Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử phát triển xã hội khẳng định, nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội Xã hội loài người muốn tồn phát triển nhu cầu cần thiết khơng thể thiếu nơng nghiệp ngành cung cấp Hiện tương lai, nông nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng đời sống nhân dân phát triển kinh tế nông thôn Với khoảng 75% dân số nông dân [11, tr.59], Việt Nam coi trọng vấn đề liên quan đến nông dân, nông nghiệp nông thôn Nền kinh tế Việt Nam 20 năm đổi vừa qua (1986-2010) đạt nhiều thành tựu phát triển khả quan Nông nghiệp tiếp tục phát triển phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Đời sống vật chất dân cư hầu hết các vùng nơng thơn ngày cải thiện Đối với Bình Định tỉnh duyên hải Nam trung Bộ, với diện tích bờ biển trải dài 134 km nên ni trồng thủy sản trở thành mạnh khai thác có hiệu [23, tr.18], bên cạnh với diện tích đất tự nhiên 6.025,6km2, chia thành 11 nhóm đất với 30 loại đất khác nhau, quan trọng nhóm đất phù sa có khoảng 70 nghìn ha, phân bổ dọc theo lưu vực sơng Đây nhóm đất canh tác nơng nghiệp tốt nhất, thích hợp trồng lương thực công nghiệp ngắn ngày Riêng Phù Mỹ huyện tỉnh Bình Định, nơng nghiệp vốn coi mạnh Phù Mỹ nhiều năm với nhiều kết thu đáng khích lệ Với sách mở cửa, tăng cường hợp tác giao lưu quốc tế Đảng Nhà nước, tạo đà phát triển mở rộng hội, Trang Luan van triển vọng phát triển kinh tế Trong năm qua, SXNN huyện phát triển tương đối toàn diện Cơ cấu kinh tế bước đầu chuyển dịch theo định hướng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Tuy vậy, SXNN huyện chưa khỏi tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, suất trồng, vật nuôi suất lao động chưa cao Mặt khác diện tích đất nông nghiệp giảm dần nhường chỗ cho phát triển khu, cụm công nghiệp phát triển vào mục đích phi nơng nghiệp khác dẫn đến nơng sản hàng hóa đáp ứng cho nhu cầu xã hội nhân dân huyện đặt nhiều vấn đề cần giải Việc rà soát, điều chỉnh lại quỹ đất đai để bố trí SXNN để phát triển nơng nghiệp tồn diện, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với cơng nghiệp chế biến cần trọng phát triển Việc áp dụng khoa học cơng nghệ nơng nghiệp cịn chậm, công nghệ sau thu hoạch Vệ sinh thực phẩm chưa đảm bảo, môi trường ngày bị ô nhiễm, phế thải sinh hoạt sản xuất chưa xử lý tốt Trước tình hình đó, cần có giải pháp thiết thực khắc phục khó khăn để đẩy mạnh nông nghiệp phát triển đạt hiệu ngày cao bền vững, nâng cao suất lao động nông nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng việc làm nâng cao mức sống nông dân Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Phù Mỹ,, tỉnh Bình Định” Mục tiêu nghiên cứu: + Làm rõ lý luận thực tiễn để hình thành khung nội dung nghiên cứu phát triển nông nghiệp + Xác định tiềm năng, mạnh nguồn lực cho phát triển nông nghiệp huyện + Chỉ mặt mạnh, yếu phát triển nông nghiệp huyện Trang Luan van + Kiến nghị giải pháp phát triển nông nghiệp huyện thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: + Phát triển nông nghiệp + Nông nghiệp theo nghĩa rộng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định + Phạm vi thời gian: Từ năm 2005-2010 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp phân tích thống kê, so sánh, đánh giá + Phương pháp tổng hợp thống kê để hệ thống hóa tài liệu + Phương pháp điều tra Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: + Luận văn góp phần bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho cơng tác nghiên cứu, học tập đạo thực tiễn lĩnh vực sách kinh tế phát triển nơng nghiệp, nơng thôn địa phương Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Trang Luan van Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 1.1 Vai trị đặc điểm SXNN 1.1.1 Định nghĩa nông nghiệp Nông nghiệp theo nghĩa hẹp hiểu hoạt động liên quan đến việc trồng đầu tư canh tác đất nhằm mục đích sản xuất sản lượng lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu người Như đối tượng của nơng nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm loại trồng hóa canh tác đất Tuy nhiên, nước ta khái niệm nông nghiệp thường hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: nông, lâm, ngư nghiệp, hoạt động chăn nuôi bao gồm nuôi trồng thủy sản [24, tr.9] 1.1.2 Vai trị nơng nghiệp (1) Nơng nghiệp có vai trị cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội [24, tr.9] Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ở nước nghèo, đại phận sống nghề nơng Tuy nhiên nước có công nghiệp phát triển cao, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm tối cần thiết lương thực thực phẩm Những sản phẩm cho dù trình độ khoa học công nghệ phát triển nay, chưa có ngành thay Lương thực, thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế xã hội đất nước Xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu người lương thực, thực phẩm ngày tăng Trang Luan van số lượng, chất lượng chủng loại Điều tác động nhân tố: gia tăng dân số nhu cầu nâng cao mức sống người (2) Nông nghiệp có vai trị quan trọng việc cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệp khu vực thành thị [24, tr.11] Điều thể chủ yếu mặt sau đây: - Nông nghiệp đặc biệt nông nghiệp nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp đô thị - Khu vực nơng nghiệp cịn cung cấp nguồn ngun liệu to lớn quý cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả cạnh tranh nông sản hàng hóa, mở rộng thị trường - Khu vực nông nghiệp nguồn cung cấp vốn lớn cho phát triển kinh tế có cơng nghiệp, giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, khu vực lớn nhất, xét lao động sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nơng nghiệp tạo nhiều cách, tiết kiệm nông dân đầu tư vào hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu xuất nông sản v.v (3) Nông nghiệp nông thôn thị trường tiêu thụ lớn công nghiệp [24, tr.12] Ở hầu phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu dùng TLSX tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trường nước mà trước hết khu vực nông nghiệp nông thôn (4) Nông nghiệp coi ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn [24, tr.12] Các loại nông, lâm thủy sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế so với hàng hóa cơng nghiệp Vì thế, nước phát triển, nguồn xuất để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào loại nông, lâm thủy sản Xu hướng chung nước trình CNH, giai đoạn đầu giá trị xuất Trang Luan van nông lâm, thủy sản chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất tỷ trọng giảm dần với phát triển cao kinh tế (5) Nông nghiệp nông thơn có vai trị to lớn, sở phát triển bền vững môi trường [24, tr.13] Nơng nghiệp sử dụng nhiều hóa chất phân bón hóa học, thuốc trừ sâu bệnh v.v làm nhiễm đất nguồn nước Trong trình canh tác dễ gây xói mịn triền dốc thuộc vùng đồi núi khai hoang mở rộng diện tích đất rừng v.v Vì thế, trình phát triển SXNN, cần tìm giải pháp thích hợp để trì tạo phát triển bền vững mơi trường Tóm lại, vai trị nơng nghiệp phát triển bao gồm hai loại đóng góp: thứ đóng góp thị trường - cung cấp sản phẩm cho thị trường nước, sản phẩm tiêu dùng cho khu vực khác, thứ hai đóng góp nhân tố diễn có chuyển dịch nguồn lực (lao động, vốn v.v ) từ nông nghiệp sang khu vực khác 1.1.3 Đặc điểm nông nghiệp Cho đến nay, nông nghiệp ngành sản xuất lương thực, thực phẩm cho người, nêu lên đặc điểm SXNN: (1) Đối tượng SXNN bao gồm nhiều loại trồng gia súc có yêu cầu khác môi trường, điều kiện ngoại cảnh để sinh lớn lên [24, tr.15] Vì vậy, muốn đạt kết cao SXNN, cần có hiểu biết tường tận để hoạt động sản xuất phù hợp với quy luật sinh học đối tượng sản xuất Trong thực tế, người SXNN khơng hồn tồn làm chủ q trình sản xuất, mà phải thường xuyên đối phó với diễn biến bất thường điều kiện ngoại cảnh (2) Trong nông nghiệp, đất đai TLSX chủ yếu thay [24, tr.14] (hồn tồn khác với cơng nghiệp, đất đai mặt xây dựng nhà xưởng), đất đai môi trường sống thiếu Trang Luan van trồng gia súc Trong nông nghiệp, đất đai vừa ĐTLĐ, vừa tư liệu lao động Nó có biểu khác chất lượng, sử dụng hợp lý độ phì nhiêu bảo vệ tăng lên Độ phì nhiêu đất đai yếu tố định suất trồng NSLĐ nơng nghiệp Vì vậy, bảo vệ khơng ngừng làm tăng độ phì nhiêu màu mỡ đất đai nhiệm vụ quan trọng người lao động nơng nghiệp (3) SXNN có tính thời vụ định: nơng nghiệp, hai q trình tái sản xuất tự nhiên tái sản xuất kinh tế liên hệ mật thiết với Thời gian lao động không trùng khớp với thời gian sản xuất mà phần thời gian sản xuất, nằm xen kẽ thời gian sản xuất Do đó, q trình sản xuất, có giai đoạn SXNN tái sản xuất tự nhiên không cần tác động q trình kinh tế Hơn sản xuất có tính thời vụ nên nơng nghiệp, lao động, máy móc TLSX khác khơng thể sử dụng liên tục quanh năm (nhất ngành trồng trọt) Cho nên việc tìm biện pháp để giảm bớt tính thời vụ nông nghiệp nhiệm vụ lịch sử, nhà kinh tế kỹ thuật nông nghiệp Trong thực tế, người ta áp dụng nhiều biện pháp như: chun mơn hóa sản xuất kết hợp với kinh doanh tổng hợp, tăng vụ, xen canh gối vụ, ln canh, chế tạo máy móc có tính đa cố gắng làm giảm tối đa hao mịn hữu hình vơ hình tài sản cố định (4) SXNN phân bố phạm vi khơng gian rộng lớn có tính khu vực Vì đất đai TLSX chủ yếu nên SXNN phân bố rộng khắp vùng lãnh thổ nước Mặt khác, lực tự nhiên sản xuất lại phân bổ không đồng vùng, miền nên điều làm cho sản xuất mang tính khu vực Điều đòi hỏi phải xác định Trang Luan van phương hướng để đạt hiệu cao tạo điều kiện để phát triển nơng nghiệp tồn diện Ngồi đặc điểm đây, nơng nghiệp Việt Nam cịn có đặc điểm riêng, là: (1) Nơng nghiệp Việt Nam cịn nơng nghiệp lạc hậu [24, tr.16] Cho đến nay, nhiều nước có nơng nghiệp phát triển trình độ cao, hoạt động SXNN giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa tự động hóa Nhờ đó, suất ruộng đất, NSLĐ họ đạt cao, tạo phân công lao động sâu sắc nơng nghiệp tồn kinh tế quốc dân Trong nơng nghiệp nước ta trình độ thấp Cơ sở vật chất, kỹ thuật nông nghiệp lạc hậu Lao động xã hội đại phận tập trung nông nghiệp SXNN cịn mang nặng tính tự cấp, tự túc, tỷ suất nơng sản hàng hóa cịn thấp Thu nhập nơng dân thấp, đời sống mặt họ cịn khó khăn, sức mua thấp Thị trường nhỏ lẻ, phân tán, manh mún, mang tính chất mùa vụ (2) Nền nông nghiệp nước ta nông nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ơn đới, miền Bắc [24, tr.17] Đặc điểm mang lại cho nông nghiệp nước ta số thuận lợi Chúng ta có nguồn nước phong phú, nguồn ánh sáng dư thừa, nhờ tiến hành SXNN quanh năm Tập đoàn trồng vật ni ta phong phú, đa dạng (có nhiệt đới ơn đới), nhờ có điều kiện sản xuất nơng sản có giá trị kinh tế cao, có khả cạnh tranh thị trường quốc tế Tuy nhiên đặc điểm đem lại cho nơng nghiệp nước ta khó khăn khơng nhỏ, thường xuyên bị sâu bệnh phá hoại Ngoài ra, bình Trang Luan van qn đất nơng nghiệp đầu người nước ta thấp, lại phân tán manh mún khó khăn đáng kể Vì vậy, q trình phát triển nơng nghiệp nước ta theo hướng SXHH đại, cần tìm cách phát huy cao độ mặt thuận lợi hạn chế đến mức tối đa mặt khó khăn nó, bảo đảm cho nơng nghiệp nước ta có phát triển nhanh vững 1.2 Phát triển nông nghiệp 1.2.1 Một số quan điểm phát triển nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng với nước phát triển mà với nước phát triển Đã có nhiều nghiên cứu nhà kinh tế giới mà ngày vận dụng vào thực tiễn phát triển nông nghiệp Việt Nam Quan điểm phát triển nông nghiệp thể từ thời David Ricacdo (1772 – 1823) Nhà kinh tế học người Anh cho phát triển nông nghiệp phải trọng sử dụng có hiệu tư liệu sản xuất quan trọng đất đai nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ sản xuất [2] Theo Lewis (1954) đại diện cho trường phái Tân cổ điển muốn phát triển nông nghiệp phải chuyển dịch lao động từ nơng nghiệp sang cơng Khu vực nơng nghiệp, tồn tình trạng dư thừa lao động lao động dư thừa chuyển sang khu vực công nghiệp [1] Torado (1990) cho phát triển nông nghiệp trình chuyển đổi từ độc canh tới đa dạng hóa chun mơn hóa [3] Với cách tiếp cận mơ hình hàm sản xuất Sung Sang Park (1992) cho phát triển nơng nghiệp q trình phát triển nơng nghiệp trải qua giai đoạn: sơ khai, phát triển phát triển [14] Mỗi giai đoạn phát triển, sản lượng nông nghiệp phụ thuộc vào yếu tố khác Giai đoạn sơ khai, phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác yếu tố từ tự nhiên lao động Trang Luan van (chủ yếu theo chiều rộng) Giai đoạn phát triển – phát triển dựa vào yếu tố ban đầu dựa vào yếu tố đầu vào sản xuất từ khu vực cơng nghiệp (phân bón, thuốc hóa học) Giai đoạn phát triển nhờ sử dụng yếu tố sản xuất từ cơng nghiệp đặc biệt máy móc kỹ thuật đại mà suất nông nghiệp tăng lên Phát triển nông nghiệp mục tiêu nhiều nghiên cứu Việt Nam, nghiên cứu cho phát triển nông nghiệp thể nhiều khía cạnh khác Nội dung mà nhiều nghiên cứu Nguyễn Sinh Cúc (2003), Đặng Kim Sơn (2008) Hồng Thị Chính (2010) khẳng định gia tăng sản lượng lương thực thực phẩm thông qua tiêu giá trị SXNN [5], [8], [12] Việc huy động hiệu sử dụng yếu tố sản xuất đề cập tới, Nguyễn Xuân Thảo (2004) Nguyễn Sinh Cúc (2003) đề nghị đầu tư nhiều cho nông nghiệp [12], [13], Đặng Kim Sơn (2001, 2008) Đào Thế Tuân (2008) khẳng định phải nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ SXNN [4], [5], [6] Tổ chức SXNN đề cập tới, Việt Nam đột phá tổ chức SXNN trở thành cú hích phát triển Nguyễn Sinh Cúc (2003), Trần Đức (1998), Đặng Kim Sơn (2008), Bùi Quang Bình (2006) khẳng định nên sử dụng mơ hình kinh tế trang trại thực dồn điền đổi mở rộng quy mô sản xuất [2], [5], [12], [18] Ngồi thu nhập hộ nơng dân quan tâm nghiên cứu Từ quan điểm rút nội dung phát triển nông nghiệp bao gồm nội dung kinh tế, xã hội môi trường Khái niệm phát triển nông nghiệp: Thuật ngữ phát triển nông nghiệp dùng nhiều đời sống kinh tế xã hội Theo GS.TS Đỗ Kim Chung cho rằng: “Phát triển nông nghiệp thể q trình thay đổi nơng nghiệp giai đoạn so với giai đoạn trước thường đạt mức độ cao lượng chất” [7] Nền nông nghiệp phát triển Trang 10 Luan van Đối với đậu phụng: Khuyến khích nơng dân đưa đậu phụng lên trồng vùng đất đồi gị có điều kiện tưới, hướng để tiếp tục mở rộng diện tích đậu phụng năm đến Ngồi ra, trồng luân canh, xen canh đậu phụng với trồng khác chân đất vụ lúa bấp bênh chân đất lúa, vụ màu; trồng xen canh với trồng cạn hàng năm xen canh với lâu năm chưa khép tán với phương thức thích hợp; phát triển vùng sản xuất đậu phụng tập trung xã Mỹ Châu, Mỹ Hiệp, Mỹ Lộc, Mỹ Phong, Mỹ Hòa, Mỹ Trinh, Mỹ Tài, Mỹ Đức Đến năm 2015, đưa diện tích đậu phụng tồn huyện lên 3.000 ha, suất 31 tạ/ha, sản lượng 9.300 Đối với mỳ: Quy hoạch, bố trí mỳ theo hướng ổn định diện tích trồng mỳ để tránh tình trạng tranh chấp đất trồng với trồng khác Đến năm 2015, ổn định diện tích trồng mỳ 2.000 ha, vùng trồng mỳ tập trung xã Mỹ Tài, Mỹ Hiệp, Mỹ Chánh Tây, Mỹ Quang, Mỹ Chánh, Mỹ Đức gắn với cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy chế biến tinh bột sắn tỉnh nhà máy chế biến sau tinh bột khu kinh tế Nhơn Hội Rau dưa loại: Mở rộng diện diện tích trồng rau dưa loại, trọng phát triển loại như: khổ qua, dưa leo, dưa hấu, kiệu, ớt, loại rau ăn …; phát triển diện tích rau dưa đất trồng lúa vụ Hè Thu xã phía bắc huyện Phấn đấu đến năm 2015, diện tích rau dưa loại 4.000 ha, suất bình quân 204 tạ/ha * Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành tạo mơi trường thuận lợi cho SXNN Chính quyền địa phương cần nghiên cứu, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường thuận lợi để SXNN pháp triển, đặc biệt lĩnh vực đất đai 3.2.3 Tăng cường huy động nguồn lực cho NN Giải pháp huy động nhiều vốn cho phát triển NN Trang 109 Luan van Nguồn vốn đầu tư để phát triển nông nghiệp huyện bao gồm: Ngân sách đầu tư cho Nông nghiệp: Ngân sách cho đầu tư phát triển Nông nghiệp chủ yếu đầu tư xây dựng thủy lợi, sở hạ tầng nông thôn hỗ trợ giá… Cần phải đảm bảo tỷ lệ đầu tư hợp lý vào khâu: Duy trì phát triển hệ thống thủy nơng, hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp điện, đầu tư cho nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ cho hộ nơng dân, đầu tư hỗ trợ giới hóa Nơng nghiệp… Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào Nơng nghiệp: Cần có sách ưu đãi cá nhân tổ chức đầu tư vào lãnh vực này, có mức thuế suất thấp, miễn giảm thuế thời gian đầu, tín dụng lãi suất thấp dài hạn… Tạo môi trường đầu tư thuận lợi, hệ thống pháp luật đầy đủ Tạo vốn đầu tư thơng qua vay, tín dụng: Khai thác có hiệu tín dụng Nhà nước tư nhân cho đầu tư phát triển Nơng nghiệp Ngành Nơng nghiệp có đặc thù phụ thuộc nhiều vào thời tiết, rủi ro cao, thời gian sản xuất kéo dài mang tính thời vụ Vì thế, sách vốn – tín dụng để phục vụ cho việc phát triển SXNN cần phải lưu ý đến loại hình sản xuất nơng nghiệp để có thời hạn cho vay thu hồi vốn vay hợp lý Đối với loại trồng ngắn hạn năm lúa, rau đậu…:Cần xác định rõ chi phí sản xuất cần thiết để đầu tư cho đơn vị diện tích, mùa vụ canh tác vụ Đông xuân, Hè thu hay vụ mùa, để từ xác định nhu cầu vay, cịn thời gian thu hồi vốn nên tối thiểu từ đến tháng Điều khơng làm tăng chi phí hành Ngân hàng, mà có lợi phù hợp với điều kiện sản xuất người nông dân Đối với trồng năm mía, cơng nghiệp dài ngày khác…: Năm đầu thường địi hỏi chi phí đầu tư cao, vụ thu hoạch thường chưa đạt suất cao Do đó, sau xác định chi phí đầu tư cần thiết, nên gia tăng thời hạn thu hồi vốn từ 12 đến 15 tháng, thu làm Trang 110 Luan van đợt: đợt thu hoạch thứ thứ hai, với tỷ lệ thu hồi đợt cao đợt Đối với chăn nuôi heo, gia cầm, vật ni có thời gian lý năm nên khuyến khích thời hạn thu hồi vốn vay loại tương tự trồng năm Ngân hàng, tổ chức tín dụng cần cải tiến thủ tục cho vay tạo điều kiện thuận lợi cho vay đầu tư phát triển SXNN Đồng thời với cho vay ngắn hạn nơng dân nghèo, xóa đói giảm nghèo, phát triển SXNN, cần mở rộng hình thức cho vay trung dài hạn để đầu tư xây dựng phát triển sản xuất Lao động: Việc điều chỉnh sức lao động từ nơi đông đến vùng thưa dân huyện có ý nghĩa thiết thực việc sử dụng nguồn nhân lực nội địa phương Đồng thời phải ý điều chỉnh sức lao động vùng hợp lý Phải thực biện pháp nâng cao trình độ văn hóa, trình độ kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ người lao động Để thực biện pháp cần phải đổi toàn hệ thống giáo dục đào tạo thường xuyên, đào tạo nghề phù hợp với kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có hoạt động thị trường lao động Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ SXNN Tăng cường thông tin đại chúng, đáp ứng yêu cầu thông tin cho nhân dân, đặc biệt thông tin kinh tế, khoa học kỹ thuật thương mại để nhân dân có điều kiện nâng cao trình độ mình, đáp ứng yêu cầu công việc Để đào tạo nhân lực cho nông nghiệp đòi hỏi phải chủ động điều chỉnh cấu tuyển sinh vào trường dạy nghề, THCN, cao đẳng đại học thuộc lĩnh vực nông- lâm –ngư nghiệp, phải có sách học bổng bảo đảm việc làm nhằm thu hút tuổi trẻ hướng vào học tập để phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng thời, cần đa dạng hóa Trang 111 Luan van hình thức đào tạo nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn: đào tạo dài hạn hệ thống trường, đào tạo ngắn hạn trung tâm huyện, mở lớp tập huấn ngắn hạn kỹ thuật công nghệ chuyển giao công nghệ cho nơng dân Hiện nay, thu nhập bình qn người SXNN người cộng tác ngành Nông nghiệp thấp so với lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ … Điều kiện làm việc cán thú y, cán trung tâm bảo vệ thực vật … lại thiếu thốn, trang bị sở vật chất hạn chế, phương tiện thông tin chưa phổ biến đến vùng nơng thơn nên cần có sách đầu tư vào lĩnh vực Đất đai: Sử dụng cách tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp, đặc biệt việc chuyển đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác Quỹ đất nơng nghiệp có hạn mặt diện tích, nhu cầu lương thực ngày tăng lên Đồng thời tác động q trình thị hóa nên chuyển phần đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp Phải kết hợp chặt chẽ khai thác với bảo vệ, bồi dưỡng cải tạo ruộng đất Ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu khơng bị hao mịn đào thải khỏi trình sản xuất, sử dụng hợp lý đất đai ngày tốt Việc sử dụng hợp lý ruộng đất hay không tùy thuộc vào q trình sử dụng có kết hợp chặt chẽ khai thác, sử dụng ruộng đất với việc bảo vệ, bồi dưỡng cải tạo đất đai hay khơng Vì trình sử dụng ruộng đất phải tìm biện pháp để bảo vệ chống xói mịn, rửa trôi ruộng đất Phải thường xuyên coi trọng công tác bồi dưỡng cải tạo đất làm tăng độ phì nhiêu đất Cơ giới hóa SXNN: Ngành khí phải bước việc sản xuất trang bị đủ công cụ thường công cụ cải tiến cho nông nghiệp Trong điều kiện lao động thủ Trang 112 Luan van cơng chủ yếu số lượng chất lượng công cụ cầm tay, công cụ cải tiến có ý nghĩa to lớn việc nâng cao suất lao động nông nghiệp Thực nhiệm vụ cần coi trọng vai trị ngành thủ cơng nghiệp chế tạo sửa chữa công cụ nông thôn Việc trang bị máy móc, cơng cụ đại phải đảm bảo tính đồng và cân đối Nâng cao hiệu sử dụng máy móc, cơng cụ Phương hướng trang bị sử dụng máy móc cơng cụ vạn năng, sử dụng vào nhiều khâu canh tác, trang bị máy hệ thống máy công cụ đồng kèm máy động lực…, tăng cường khâu bảo quản, tu máy móc thiết bị Đi đơi với q trình thực giới hóa, cần thực việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, phân công lại lao động nông thôn theo hướng tiến 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống cung ứng dịch vụ cho nông nghiệp Đối với công tác khuyến công: Tiếp tục hồn thiện đội ngũ khuyến nơng viên, khuyến ngư viên, dẫn tinh viên xã thị trấn Cử cán tham gia lớp tập huấn, hội thảo mơ hình sản xuất hiệu để qua tùy theo điều kiện thực tế địa phương mà cụ thể hóa mơ hình, góp phần vào q trình SXNN Có đề án phát triển nguồn nhân lực cán tham gia công tác khuyến nơng, khuyến ngư để từ có đội ngũ cán có trình độ, tham gia phát triển ứng dụng mơ hình SXNN hiệu Tiến hành tham mưu cho ngành, cấp có liên quan để thành lập Trạm ứng dụng khoa học kỹ thuật để đưa tiến kỹ thuật vào phục vụ SXNN Đối với cơng tác phịng chống dịch: Chủ động xử lý nhanh phát dịch bệnh, đồng thời cần có sách hỗ trợ cho cán thú y xã, thú y thôn sở để họ đáp ứng đủ nhu cầu sống, từ yên tâm công tác đạt hiệu Trang 113 Luan van 3.2.5 Giải pháp tổ chức sản xuất NN Kinh tế hộ gia đình: Khuyến khích thành phần kinh tế đồng thời phát triển, đặc biệt kinh tế hộ gia đình, tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình thật chuyển biến rõ rệt, trước tiên hộ sản xuất hiệu quả, cần có biện pháp hỗ trợ thơng qua chương trình, dự án Đối với hộ lâu ổn định kinh doanh, bước đầu sản xuất hàng hóa, sách giúp hộ nhanh chóng mở rộng quy mơ sản xuất bước chun mơn hóa, trọng khuyến khích hộ tách từ trồng trọt sang chăn nuôi, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất tương đương với trồng trọt Đối với hộ đạt trình độ sản xuất khá, Nhà nước tạo điều kiện giúp nông hộ mở rộng thị trường nước nước từ mà mở rộng quy mơ sản xuất hàng hóa, khuyến khích nơng hộ đầu tư vào khai thác tiềm đất đồi, đất rừng hình thành trang trại nông hộ chăn nuôi đại gia súc Phát triển kinh tế trang trại: Hiện kinh tế trang trại vào sản xuất hàng hóa, chịu chi phối kinh tế thị trường, song chưa nắm bắt thị trường, chưa biết chưa đủ điều kiện để tổ chức sản xuất thích hợp với thị trường Vì trước mắt nhà nước cần thực thông tin thị trường cụ thể trở thành chế độ thường xuyên hàng năm trước bắt đầu vụ gieo trồng thu hoạch, cần tiếp tục hoàn thiện cải tiến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài, thực tốt việc chuyển giao cơng nghệ thiết thực, trung thực, có chất lượng có bảo đảm, tăng cường đầu tư cho vay vốn gắn với dự án kinh doanh trang trại dự án phát triển nơng nghiệp hàng hóa cộng đồng thơn xã Về phía thân trang trại với tư cách đơn vị kinh tế tự chủ, cần chủ động lựa chọn ngành sản xuất hàng hóa phù hợp, có thị trường tiêu thụ đưa lại lợi nhuận cao hơn, sở mạnh dạn tổ chức lại quy mơ sản xuất mình, chủ động thực hợp đồng đầu vào với doanh nghiệp vật tư kỹ thuật Trang 114 Luan van tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp kinh doanh chế biến hay kinh doanh thương nghiệp loại sản phẩm Kinh tế HTX: Chấn chỉnh lại nhận thức chất, mơ hình HTX Làm rõ lợi ích lợi HTX tạo động lực cho xã viên, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tự giác thành lập HTX Tổ chức lại HTX có theo chất HTX Những đơn vị tổ chức lại theo đặc trưng chất HTX chuyển đổi thành doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Những HTX kiểu cũ chuyển đổi khơng hoạt động tiến hành giải thể tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, nòng cốt HTX Từ năm 2011-2015 phải hoàn thành kế hoạch sau: Tăng lực vốn SXKD bình quân từ 15-20%; Tổng doanh thu bình quân HTX tăng 15-20%/năm; Số HTX hoạt động có lãi đến năm 2015 đạt 100% Trong đó, số HTX đạt loại giỏi từ 65-70%, khơng có HTX yếu kém; Tỷ lệ cán quản lý HTX qua đào tạo trình độ đại học trung cấp ngành từ 60-70% Chỉ đạo củng cố, xây dựng HTX nông nghiệp; hướng dẫn HTX nông nghiệp xây dựng phương án sản xuất – kinh doanh theo hướng đổi mới, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặc điểm SXNN dựa quyền tự chủ sản xuất – kinh doanh hộ nông dân, góp phần quan trọng vào việc đẩy nhanh q trình CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn 3.2.6 Cải thiện sở hạ tầng kỹ thuật Trong năm đến, huyện cần tập trung tranh thủ nguồn vốn TW, tỉnh để đầu tư khai thác có hiệu cơng trình phục vụ nơng nghiệp, cụ thể: Đẩy mạnh triển khai xây dựng cơng trình phục vụ nơng nghiệp: Xây dựng đê ngăn mặn, kiên cố hóa kênh mương, xây dựng đập dâng, xây Trang 115 Luan van dựng trạm bơm… biện pháp cốt lõi nhằm mở rộng, xây dựng cho cánh đồng, vùng quy hoạch để chủ động nước tưới nhằm thực tốt chương trình chuyển đổi cấu trồng Trong đó, cần tập trung chuyển đổi hồn chỉnh hệ thống thủy lợi hóa đất màu địa bàn xã Mỹ Tài, Mỹ Chánh, Mỹ Thọ Vì vậy, việc cần thiết đặt huyện cần đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng cán nhân dân hiểu rõ hiệu mục đích đầu tư chương trình KCHKM, tích cực góp cơng, góp sức quản lý xây dựng bảo vệ cơng trình, nâng cao ý thức người dân sử dụng nước tiết kiệm Rà soát lại quy hoạch hệ thống thủy lợi, hoàn thiện quy hoạch vùng trồng lúa chất lượng cao, vùng chuyên màu, vùng vụ đông, vùng chuyển đổi để bổ sung quy hoạch chi tiết hệ thống thủy lợi nội đồng, hệ thống kênh mương xây dựng kế hoạch KCHKM đến năm 2015 Hàng năm bố trí nguồn kinh phí định cộng với nguồn vốn đầu tư tỉnh cho vùng cần thiết tập trung xây dựng Các xã, thị trấn kiểm tra lại nguồn vốn đối ứng huy động, tốn dứt điểm cơng trình cịn nợ đọng đồng thời có kế hoạch huy động vốn lâu dài 3.2.7 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Để định hướng sản xuất với thị trường quan ban ngành có liên quan đến nơng nghiệp phải có phương án quy hoạch vùng sản xuất, tăng cường thông tin kinh tế, dự báo giá thị trường, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm nơng sản nhằm nhằm định hướng phát triển nông nghiệp hợp lý Có biện pháp ngăn chặn hiệu tình trạng tư thương ép giá, tránh tình trạng mùa giá Tiến hành đầu tư, nâng cấp mở rộng chợ đầu mối, phục vụ giao lưu trao đổi hàng hóa địa phương, vùng, tạo đầu cho sản phẩm nông nghiệp Trang 116 Luan van Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm nông nghiệp, xây dựng thương hiệu như: Bánh mì chà Mỹ Tài, củ kiệu Mỹ Trinh, nếp Mỹ Thọ… thông qua liên kết liên doanh để mở rộng sản xuất, dự báo thị trường… nhằm ổn định phát triển SXNN theo hướng sản xuất hàng hóa Bên cạnh cịn phải quan tâm đến công tác phát triển sở chế biến, đầu tư xây dựng nhằm nâng cao hiệu sản xuất, có tác động tích cực đến việc lưu thơng tiêu thụ, góp phần thu hút lao động TỔNG KẾT CHƯƠNG Phát triển nông nghiệp huyện Phù Mỹ phải đáp ứng nhu cầu thị trường, phải dựa sở chủ trương Đảng nhà nước, đặc biệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 20102020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Phương hướng để phát triển nông nghiệp huyện Phù Mỹ cần phải làm tốt cơng tác quy hoạch, khuyến khích chuyển giao tiến khoa học vào sản xuất, đặc biệt cần tăng cường vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực SXNN Với giải pháp viết chương tiền đề để huyện Phù Mỹ thực nhằm phát triển nông nghiệp địa bàn thời gian từ 2011-2015 Trang 117 Luan van KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp trải qua nhiều giai đoạn khác đạt nhiều kết đáng khích lệ đặt nhiều thách thức, nguồn lực ngày khan hiếm, dân số đông, nhu cầu nông sản ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại Định hướng phát triển đắn yêu cầu cấp thiết nhiều địa phương, có huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Nơng nghiệp Phù Mỹ có đặc điểm, nội dung tiêu chí khác biệt, cần phải nắm vững thực trạng phát triển sản xuất tại, định hướng mục tiêu phát triển nơng nghiệp huyện có giải pháp thiết thực để phát triển Nông nghiệp coi mạnh huyện nhiều năm qua, với kết thu khả quan Tuy nhiên bên cạnh đó, nơng nghiệp Phù Mỹ cịn gặp nhiều khó khăn diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp lại chuyển sang đất phi nơng nghiệp, xây dựng cụm, khu cơng nghiệp Tình hình thời tiết diễn biến khó khăn, dịch bệnh bùng phát làm giảm giá trị sản xuất nông nghiệp Trong giai đoạn vừa qua, để phát triển nông nghiệp, huyện Phù Mỹ thực nhiều giải pháp như: nâng cao hiệu sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ, đưa giống cây, vào trồng trọt vật ni, phát huy có hiệu lợi sẳn có…Tuy nhiên với mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2015 phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với cơng nghiệp chế biến, thị trường tiêu thụ cần có giải pháp hợp lý Dựa thực trạng phát triển nông nghiệp huyện, giải pháp thực thời gian qua, tác giả đề xuất số giải pháp, quan trọng tập Trang 118 Luan van trung vào: - Những giải pháp qui hoạch: nhằm xây dựng nông nghiệp huyện Phù Mỹ phát triển theo hướng hàng hóa, với vùng sản xuất tập trung, đem lại hiệu kinh tế cao - Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất: với diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp, sức ép gia tăng dân số cao kéo theo nhu cầu lương thực thực phẩm lớn, tăng suất trồng vật nuôi vấn đề đặt với nhiều địa phương, cần phải ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất - Phát triển sản xuất gắn với công nghiệp chế biến mở rộng thị trường nông sản: vấn đề khó khăn cần có quan tâm thỏa đáng địa phương Sản phẩm nông sản chủ yếu chưa gắn với công nghệ chế biến dẫn đến chất lượng không đảm bảo, giá thành không cao Mối liên kết “ nhà” lỏng lẻo, chưa mang lại hiệu thiết thực Trong tương lai, sản xuất cần có phối hợp đồng bộ, phải gắn với phát triển công nghiệp chế biến, mở rộng thị trường tiêu thụ - Khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường hoạt động SXNN, đặc biệt việc nuôi tôm cát để hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững - Hồn chỉnh cơng trình thủy lợi, nâng cao dung tích hồ chứa, hồn thiện hệ thống kênh mương để đảm bảo diện tích tưới cho vụ hè thu Bên cạnh đó, chúng tơi đề xuất giải pháp liên quan tới việc huy động vốn phát triển nơng nghiệp, phịng chống thiên tai, dịch bệnh nơng nghiệp Kiến nghị: Chính quyền địa phương cần ưu tiên bố trí kinh phí cho việc củng cố, Trang 119 Luan van xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp hệ thống kênh mương cấp III đường nội đồng, sớm xây dựng sở chế biến nông sản thực phẩm để không ngừng nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nông nghiệp Tập trung đạo, thúc đẩy tiến độ đưa chăn nuôi xa khu dân cư Chính quyền địa phương cần đề xuất với cấp tiến hành thành lập Trạm ứng dụng khoa học kỹ thuật để đưa tiến kỹ thuật vào phục vụ SXNN Các quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cần phối hợp với quyền địa phương tăng cường công tác kiểm tra, uốn nắn phát tổ chức cá nhân có vi phạm hoạt động sản xuất nông nghiệp xử lý nghiêm sở sản xuất cố tình gây nhiễm môi trường Các hộ nông dân, chủ trang trại phải nghiêm chỉnh chấp hành qui định pháp luật, qui trình kỹ thuật sản xuất sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu, sử dụng nguồn nước tưới để sản xuất sản phẩm / Trang 120 Luan van Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] C.Mác (1965), (Tư bản, 4, phần 1), Nhà xuất thật, Hà nội [2] Bùi Quang Bình (2006), “Mơ hình tổ chức SXNN Tây Âu tổ chức SXNN Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 1(-67-) [3] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát Triển, NXB Giáo Dục Hà Nội [4] Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hóa từ nơng nghiệp – lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam), NXB Nông nghiệp, Hà Nội [5] Đặng Kim Sơn (2008), Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn q trình CNH, NXB Tri Thức [6] Đào Thế Tuân (2008), Vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam, NXB Tri Thức [7] Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (2008), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [8] Hồng Thị Chính (2010), “Để nơng nghiệp phát triển bền vững”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số tháng 6-2010 [9] Huyện ủy Phù Mỹ (2010), Báo cáo Ban chấp hành Đảng huyện khóa XVI trình đại hội huyện Đảng lần thứ XVII, Văn phòng huyện ủy Phù Mỹ [10] Ngân hàng sách huyện Phù Mỹ, Báo cáo toán năm 20062010 [11] Nguyễn Quang Thái (2004), Toàn cảnh kinh tế Việt Nam (Tập 1), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1986-2002, NXB Thống kê, Hà Nội [13] Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững Nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Trang 121 Luan van [14] Park S,S (1992), Tăng trưởng Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà nội [15] Phòng Thống kê huyện Phù Mỹ (2005-2010), Niên giám thống kê huyện Phù Mỹ, từ năm 2005 đến năm 2010 [16] Phịng Tài Kế hoạch huyện Phù Mỹ, Báo cáo tốn vốn đầu tư năm 2005-2010 [17] Phịng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Phù Mỹ (2010), Báo cáo đánh giá tình hình thực cơng tác 2006-2010 [18] Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Thống Kê, Hà Nội [19] Trạm Bảo vệ thực vật huyện Phù Mỹ (2010), Báo cáo đánh giá tình hình thực cơng tác 2006-2010, Trạm bảo vệ thực vật huyện Phù Mỹ [20] Trạm Khuyến nơng (2010), Báo cáo đánh giá tình hình thực công tác 2006-2010 [21] Trạm Thú y huyện Phù Mỹ (2010), Báo cáo đánh giá tình hình thực cơng tác 2006-2010 [22] UBND huyện Phù Mỹ (2010), Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2006 – 2015 định hướng sử dụng đất đến năm 2020 huyện Phù Mỹ, UBND huyện Phù Mỹ [23] UBND tỉnh Bình Định (2010), Bình Định 35 năm xây dựng phát triển, NXB Lao động, Hà Nội [24] Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [25] Website: http://www.baovinhlong.com.vn/ [26] Website: http://www.bentre.gov.vn/ [27] Website: http://baodaklak.vn/ Trang 122 Luan van [28] Website: http://sgtt.vn/Kinh-te/146061/Binh-Dinh-tham-hoa-moi-truongtu-nuoi-tom-tren-cat.html Tiếng Anh [1] Lewis, A W (1954), ‘Economic Development with Unlimited Supplies of Labour’, The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139-191 [2] Ricardo (1772-1823), On the Principles of Political Economy and Taxation, http://www.econlib.org/library/Ricardo/ricP.html [3] Torado (1990), Economics for a Third World, Thord edition, Publishers Longman 1990 Trang 123 Luan van ... phát triển nông nghiệp + Xác định tiềm năng, mạnh nguồn lực cho phát triển nông nghiệp huyện + Chỉ mặt mạnh, yếu phát triển nông nghiệp huyện Trang Luan van + Kiến nghị giải pháp phát triển nông. .. trường, tăng việc làm nâng cao mức sống nông dân Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Giải pháp phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Phù Mỹ,, tỉnh Bình Định? ?? Mục tiêu nghiên cứu: + Làm... trạng phát triển nông nghiệp huyện Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Trang Luan van Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Vai trò đặc điểm SXNN 1.1.1 Định