(Luận văn thạc sĩ) đầu tư phát triển nông nghiệp bình định

143 0 0
(Luận văn thạc sĩ) đầu tư phát triển nông nghiệp bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM ĐĂNG KHOA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2014 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM ĐĂNG KHOA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Kinh Tế Phát Triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HIỆP Đà Nẵng – Năm 2014 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Đăng Khoa Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 1.1.1 Nơng nghiệp vai trị Nông nghiệp 1.1.2 Bản chất đặc điểm Đầu tư phát triển nơng nghiệp 11 1.1.3 Vai trị đầu tư phát triển nông nghiệp 14 1.2 NỘI DUNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 17 1.2.1 Lựa chọn mục tiêu định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp 17 1.2.2 Tổ chức huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp 18 1.2.3 Phân bổ nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp 30 1.2.4 Triển khai dự án đầu tư phát triển nông nghiệp 32 1.2.5 Quản lý giám sát hoạt động đầu tư 34 1.3 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 36 1.3.1 Kết hoạt động đầu tư 36 1.3.2 Hiệu hoạt động đầu tư 37 1.4 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 41 Luan van 1.4.1 Thực trạng ngành nông nghiệp địa phương 41 1.4.2 Tiềm phát triển nông nghiệp địa phương 41 1.4.3 Hệ thống pháp luật liên quan đến phát triển nông nghiệp 42 1.4.4 Năng lực bên hữu quan phát triển nông nghiệp 44 1.4.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 46 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH ĐỊNH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 48 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH ĐỊNH 48 2.1.1 Những tiềm điều kiện tự nhiên trị xã hội cho hoạt động đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Định 48 2.1.2 Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư cho phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định 57 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 58 2.2.1 Thực trạng mục tiêu định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp 58 2.2.2 Thực trạng tổ chức huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp 61 2.2.3 Thực trạng phân bổ nguồn vốn đầu tư phục vụ phát triển nông nghiệp 64 2.2.4 Thực trạng công tác triển khai dự án đầu tư phát triển nơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định 72 2.2.5 Thực trạng công tác quản lý, giám sát hoạt động đầu tư 82 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 87 2.3.1 Các kết đạt 87 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định 90 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TỚI 101 Luan van 3.1 CÁC CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 101 3.1.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp đến năm 2020 101 3.1.2 Phương hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp năm tới 101 3.1.3 Dự báo thay đổi nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển nơng nghiệp Bình Định 104 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIÊN NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH ĐỊNH 113 3.2.1 Xác định mục tiêu định hướng đầu tư phù hợp 113 3.2.2 Thúc đẩy hợp lý hóa hoạt động huy động vốn đầu tư 120 3.2.3 Phân bổ hợp lý nguồn vốn đầu tư 123 3.2.4 Quản lý tốt dự án đầu tư 127 3.2.5 Nâng cao hiệu công tác giám sát hoạt động đầu tư 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp ĐT : Đầu tư ĐTPTNN : Đầu tư phát triển nông nghiệp FDI : Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước HTX : Hợp tác xã NSNN : Ngân sách nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân ODA : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tển bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 Tỷ lệ đóng góp ngành nơng nghiệp tổng sản phẩm toàn tỉnh (theo giá so sánh 1994) Danh mục kêu gọi dự án đầu tư vào nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2015 - 2020 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Định Thu chi ngân sách nhà nước địa bàn Cơ cấu vốn đầu tư nước địa bàn tỉnh Bình Định Dự báo nhu cầu lương thực, thực phẩm địa bàn tỉnh Các tiêu phát triển chủ yếu sản xuất trồng trọt đến năm 2020 định hướng năm 2030 Trang 57 60 66 68 71 106 115 Các tiêu phát triển chủ yếu sản xuất chăn ni 3.3 tỉnh Bình Định đến năm 2020 định hướng năm 2030 Luan van 118 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tển biểu đồ biểu đồ 2.1 3.1 Lao động làm việc ngành kinh tế tỉnh Bình Định Dự báo nhu cầu tiêu thụ thịt, trứng năm 2015 2020 Luan van Trang 57 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế nơng nghiệp ln góp phần vào phát triển ổn định, giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm việc làm thu nhập cho đông đảo lao động nông thôn Không lực đỡ quan trọng kinh tế rơi vào tình trạng khó khăn mà nơng nghiệp cịn có đóng góp lớn cho cơng giảm nghèo Việt Nam Đẩy mạnh giải pháp để thu hút đầu tư, góp phần phát triển nơng nghiệp cách bền vững nhiệm vụ quan trọng giai đoạn Trong năm qua, với phát triển kinh tế đất nước, nông nghiệp nơng thơn Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ Sản xuất nông nghiệp không đảm bảo đủ cung cấp lương thực, thực phẩm nước mà xuất với khối lượng ngày lớn Đặc biệt lương thực, từ chỗ thiếu đói khủng hoảng lương thực, Việt Nam vươn lên trở thành nước đứng Top đầu giới xuất gạo Có thể thấy, nơng nghiệp, nơng thơn đóng góp tích cực nhiều mặt, từ sản xuất, xuất đến việc nâng cao đời sống cho bà nông dân, tạo công ăn việc làm cho lao động nơng thơn Tuy có vai trị quan trọng trình đầu tư cho nông nghiệp ngày giảm chưa tương xứng với đóng góp ngành nơng nghiệp Với tỉnh mà đại phận dân cư chủ yếu sống nơng thơn Bình Định ngồi việc phát triển lĩnh vực cơng nghiệp dịch vụ vấn đề phát triển nông nghiệp vô quan trọng, phát triển nông nghiệp ưu tiên số trình phát kinh tế xã hội tỉnh Bình Định Do đầu tư nhân tố quan trọng tạo nên phát triển mạnh ngành nơng nghiệp Bởi đầu tư khơng tạo sở hạ tầng đại cho Luan van 120 hiệu quả, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập vững vào kinh tế khu vực giới Đồng thời bước nâng cao trình độ dân trí, đời sống vật chất tinh thần ngư dân, gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái với quốc phịng, an ninh vùng biển, đảo Tổ quốc - Đến năm 2015 + Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản bình quân đạt 6-8%/năm + Tốc độ tăng kim ngạch xuất 10-12%/năm + Cơ cấu kinh tế ngành thủy sản: Khai thác thủy sản chiếm khoảng 86%, nuôi trồng thủy sản 10,3% dịch vụ thủy sản chiếm 3,7% - Đến năm 2020 + Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản bình quân đạt 5-7%/năm + Tốc độ tăng kim ngạch xuất 10-12%/năm + Cơ cấu kinh tế ngành thủy sản: Khai thác thủy sản chiếm 80,1%, nuôi trồng thủy sản 15,8% dịch vụ thủy sản chiếm 4,1% 3.2.2 Thúc đẩy hợp lý hóa hoạt động huy động vốn đầu tư Để phát triển nơng nghiệp Bình Định theo hướng bền vững không bị lạc hậu so với ngành công nghiệp dịch vụ phải đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho ngành Trong điều kiện nguồn lực bị chia cần phải có chế, sách phù hợp để thu hút tăng cường nguồn lực vốn đầu tư nước *Đối với nguồn vốn nước: Nguồn vốn tín dụng chiếm tỷ trọng cao nguồn vốn nước Nhưng thực tế, nguồn vốn ngân hàng thường dồi nông dân doanh nghiệp muốn tiếp cận nguồn vốn gặp không khó khăn thủ tục phiền hà Thường nguồn vốn cho vay theo dự án nơng dân vay ít, ngân hàng thương mại đặc biệt ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn cần cải Luan van 121 tiến phương thức cho vay thuận tiện, tăng mức cho vay thời hạn cho vay dài hạn; phổ biến rộng rãi thủ tục, cách thức cho vay toán cho người dân, đồng thời tạo điều kiện để tổ chức đồn thể nơng thơn, xã đóng vai trò người tư vấn, hỗ trợ cho việc vay vốn nông dân nhằm huy động tốt nguồn vốn cho sản xuất nông nghiệp Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước tạo động lực thu hút nguồn vốn nhân dân, tăng thêm niềm tin cho nông dân thực chủ trương, sách Nhà nước Hiện lượng vốn đầu tư thấp, mức 1,3 – 1,5 %/ngân sách; cần tăng lên 2,5 – % (không kể vốn đầu tư cho đê điều, xử lý thiên tai, dịch bệnh) Tiếp tục thực sách hỗ trợ (bằng ngân sách) để khuyến khích nơng dân đóng góp doanh nghiệp, hộ tư nhân đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp.trong việc xây dựng hệ thống tưới tiêu… Cần tạo chế, sách phù hợp để hỗ trợ nông dân doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp Đó ưu tiên thuế, đất đai, hỗ trợ sản xuất… nhằm giảm bớt rủi ro vào lĩnh vực Nguồn vốn đầu tư từ khu vực dân cư dân doanh đóng vai trị quan trọng có triển vọng nguồn vốn đem lại hiệu đầu tư cao mục tiêu người đầu tư tìm kiếm lợi nhuận Muốn ngành nơng nghiệp phát triển cần phải có giải pháp kịp thời để tăng cường thu hút nguồn vốn *Đối với nguồn vốn nước Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP ngành nơng nghiệp giai đoạn 2014 -2020, tỉnh Bình Định việc thực giải pháp chung nâng cao hiệu chất lượng công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển lĩnh vực, sản phẩm ngành nơng nghiệp hồn thiện chế sách thu hút đầu tư phát triển nơng nghiệp, cần tập trung giải pháp cụ thể sau: Luan van 122 - Về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Tình cần hồn thiện chế sách khuyến khích FDI vào ngành chế biến nơng, lâm sản, trồng rừng – chế biến gỗ, chăn nuôi - sản xuất thức ăn gia súc như: sách ưu đãi vốn tín dụng, sách thuế, sách đất đai, sách phát triển nguồn nguyên liệu, phát triển thị trường, hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, nguồn nhân lực, Đây điểm đột phá nhằm nâng cao giá trị xuất nơng sản Bình Định, giảm dần tình trạng xuất thơ tạo lực đẩy cho phát triển huyện miền núi có tiềm lớn đất rừng phát triển chăn ni góp phần giảm bớt chênh lệch phát triển kinh tế vùng, miền tỉnh - Về thu hút vốn viện trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn khác Dựa vào điều kiện tỉnh Bình Định, với nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn viện trợ ODA cần thiết nhằm phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn, đào tạo nghề cho nông dân, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao trình độ lao động nơng nghiệp, nâng cao chất lượng, sản lượng nguồn nguyên liệu nông sản trước chế biến xuất khẩu, Ngoài thực giải pháp chung, cần ý giải pháp cụ thể: Đối với dự án bố trí vốn như: Dự án phát triển ngành lâm nghiệp (WB3 ), Dự án Phục hồi quản lý bền vững rừng phịng hộ (Jica2), Dự án Cạnh tranh nơng nghiệp, Dự án Khôi phục Quản lý rừng bền vững (KFW6), Dự án Quản lý thiên tai WB5, đề nghị chủ đầu tư cần sớm hoàn chỉnh hồ sơ thủ tục trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để giải ngân Đối với dự án Chính phủ chấp nhận đưa vào danh mục vận động nhà tài trợ, chủ đầu tư cần phối hợp chặt chẽ tranh thủ giúp đỡ để hoàn chỉnh hồ sợ theo yêu cầu nhà tài trợ Luan van 123 UBND tình giao nhiệm vụ cho Sở Kế hoạch Đầu tư làm đầu mối với ngành tích cực phối hợp với ngành Trung ương để đề nghị Chính phủ cho phép đề sử dụng vốn ODA đề phát triển hệ thống giao thông, điện nước, nông thôn, hệ thống thủy lợi, đê điều, hạ tầng thủy sản; đồng thời, việc lập dự án phải có tính khả thi, cân đối vững hiệu kinh tế - xã hội, khả trả nợ vay, xác định rõ trách nhiệm ngành, cấp, đơn vị sở việc vay trả nợ Ngoài tỉnh cần tạo môi trường thuận lợi để tranh thủ khai thác dự án tổ chức phi phủ, khuyến khích họ hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng có quy mô vừa nhỏ, đồng thời xây dựng ban hành quy chế thống quản lý sử dụng viện trợ, làm công tác tiếp nhận, sử dụng toán 3.2.3 Phân bổ hợp lý nguồn vốn đầu tư Tăng nguồn vốn ngân sách đầu tư cho ngành nơng nghiệp tương xứng với vai trị, vị trí đáp ứng cho tốc độ tăng trưởng ngành Tập trung vốn ngân sách đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng thủy lợi, hạ tầng thủy sản, giao thông nông thôn vùng nguyên liệu, đầu tư cho chương trình giống trồng, vật ni, giống thủy sản, giống lâm nghiệp, công tác khuyến nông, khuyến ngư Đầu tư cho cho công nghiệp phục vụ nơng nghiệp sản xuất phân bón như: sản xuất phân lân, phân NPK, công cụ sản xuất chế biến nông, lâm sản địa bàn tỉnh Thời gian tới ngành nơng nghiệp Bình Định cần tập trung vào việc triển khai xây dựng thực có hiệu mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn - Giai đoạn 2014- 2020 địa bàn tỉnh với lĩnh vực sau: a Về Trồng trọt - Tái cấu trồng trọt theo hướng phát triển sản xuất quy mô lớn, tập Luan van 124 trung gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ theo chuỗi giá trị sở phát huy lợi sản phẩm lợi vùng, miền Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao Tập trung đầu tư phát triển công nghiệp chế biến, đặc biệt chế biến sâu bảo quản sau thu hoạch theo hướng đại, nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm - Duy trì sử dụng linh hoạt diện tích đất trồng lúa để bảo đảm an ninh lương thực nâng cao hiệu sử dụng đất - Áp dụng biện pháp thâm canh bền vững sử dụng phân bón, hóa chất xử lý chất thải nông nghiệp; áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước b Về Chăn nuôi - Từng bước chuyển chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi tập trung, trang trại, gia trại; chuyển dần chăn nuôi từ vùng mật độ dân số cao (đồng bằng) đến nơi có mật độ dân số thấp (trung du, miền núi), hình thành vùng chăn nuôi xa thành phố, khu dân cư; chuyển dịch cấu theo hướng tăng tỷ trọng bò thịt chất lượng cao đàn vật ni; khuyến khích áp dụng cơng nghệ cao, tổ chức sản xuất khép kín liên kết khâu chuỗi giá trị từ sản xuất giống, thức ăn, đến chế biến để nâng cao suất, cắt giảm chi phí, tăng hiệu giá trị gia tăng - Hỗ trợ chăn nuôi nơng hộ theo hình thức cơng nghiệp, hạn chế dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường vừa bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm tăng khả cạnh tranh ngành chăn nuôi - Giám sát kiểm soát dịch bệnh hiệu quả; - Áp dụng hệ thống quản lý kiểm sốt nguy nhiễm đất nước từ chất thải chăn nuôi phát triển nguồn lượng tái tạo từ phụ phẩm ngành chăn ni; quản lý vùng ni an tồn môi trường Luan van 125 c Về Thủy sản - Tập trung sản xuất thâm canh đối tượng nuôi chủ lực; tiếp tục đa dạng hóa đối tượng phương pháp nuôi để khai thác hội thị trường; khuyến khích ni cơng nghiệp, áp dụng cơng nghệ cao, quy trình thực hành ni tốt (GAP) phù hợp quy chuẩn quốc tế; ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng vùng nuôi thâm canh; - Giảm dần, tiến tới ổn định sản lượng khai thác thủy sản gần bờ; quản lý khai thác theo kích cỡ; khuyến khích phát triển mơ hình đồng quản lý nguồn lợi ven bờ nhằm nâng cao khả tự phục hồi tính bền vững nguồn lợi thủy sản; chuyển khai thác tàu công suất nhỏ hoạt động gần bờ sang khai thác tàu công suất lớn hoạt động xa bờ, viễn dương; chuyển đối tượng, mùa vụ, ngư trường khai thác theo hướng khai thác đối tượng có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ tốt; phát triển lực lượng kiểm ngư biển - Đầu tư thiết bị, công nghệ đại chế biến nâng cao giá trị sản phẩm; cấu lại sản phẩm chế biến đông lạnh theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm ăn liền, giá trị gia tăng cao; mở rộng áp dụng hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm (theo ISO, HACCP, GMP, SSOP); nghiên cứu đầu tư ứng dụng công nghệ bảo quản sau thu hoạch để giảm tỉ lệ thất xuất thủy sản sống có giá trị cao - Có chế hỗ trợ người nghèo tham gia chuỗi giá trị chương trình bảo hiểm nơng nghiệp; khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn kiểm sốt xã hội vào nuôi trồng chế biến thủy sản; phát triển nuôi trồng thủy sản nước vùng cao góp phần xóa đói giảm nghèo tạo sinh kế bền vững - Thiết lập khu bảo tồn biển bảo tồn nội địa; cải thiện hệ thống liệu thủy sản, phân tích nguồn, trữ lượng thủy sản giám sát mức độ đánh bắt; tăng cường biện pháp quản lý hành hoạt động khai thác nuôi trồng gây tác động xấu đến môi trường; tăng cường bảo vệ nguồn lợi Luan van 126 môi trường d Về Lâm nghiệp - Phát triển lâm nghiệp nhằm tăng giá trị kinh tế ngành tăng lực, hiệu lực bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao sinh kế cho người dân miền núi, đặc biệt nhóm dân tộc người, hướng bền vững ngành lâm nghiệp thời gian tới - Tập trung phát triển tăng tỷ lệ rừng kinh tế tổng diện tích rừng tỉnh, phát triển trồng rừng sản xuất thành ngành kinh tế có vị quan trọng đem lại việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân làm nghề rừng; cải thiện sinh kế cho cộng đồng dân tộc thiểu số đối tượng khác hưởng lợi thơng qua phí dịch vụ mơi trường rừng; tiếp tục thực giao đất lâm nghiệp, giao rừng cho người dân Nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng theo hướng phát triển lâm nghiệp đa chức năng, chuyển đổi cấu sản phẩm từ khai thác gỗ non xuất dăm gỗ sang khai thác gỗ lớn nhằm tạo vùng nguyên liệu tập trung, cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến đồ gỗ xuất khẩu, giảm dần nhập gỗ nguyên liệu - Quản lý, sử dụng bền vững diện tích rừng tự nhiên, thay diện tích hiệu rừng trồng có suất cao, đáp ứng tiêu chí bền vững; điều chỉnh cấu giống lâm nghiệp trồng rừng phòng hộ theo hướng tăng đa tác dụng, đa mục tiêu tạo điều kiện tăng thu nhập cho người làm nghề rừng - Phát triển tăng cường quản lý hệ sinh thái đặc dụng, bảo vệ quỹ gen, bảo đảm đa dạng sinh học mơ hình bền vững cho bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp dịch vụ môi trường (quỹ bảo tồn, mô hình đền bù sinh thái, tài carbon); khuyến khích phát triển mơ hình kết hợp chăn ni, trồng ăn lâm sản gỗ với trồng rừng khai thác rừng Luan van 127 bền vững để tăng thu nhập; mở rộng áp dụng chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế quản lý rừng 3.2.4 Quản lý tốt dự án đầu tư * Quản lí chặt công tác thẩm định, thực dự án đầu tư Ln quản lí chặt chẽ khâu, cơng đoạn trình đầu tư Cụ thể việc lập kế hoạch đầu tư nên người có lực đảm nhiệm, tỉnh uỷ, UBND phải sâu sát đạo kịp thời theo dõi trình thực Việc lập kế hoạch đầu tư phải thật khoa học tránh tình trạng đầu tư dàn trải khơng có trọng điểm rõ ràng Nếu có điều chưa hợp lí phải sữa chữa để tránh đầu tư vơ tổ chức hiệu Cịn cơng tác thẩm định đầu tư ln phải qua bước cụ thể, đơn giản chặt chẽ, tránh tình trạng làm qua loa cho xong việc Mà việc thẩm định phải thật xác để loại bỏ dự án hiệu quả, lạm dụng vốn ngân sách (nếu có) Cịn dự án trình duyệt cịn nhiều chỗ chưa hợp lí cần trao đổi với chủ đầu tư giúp họ sữa chưa để dự án tốt Cán làm công tác thẩm định phải có trách nhiệm cao, khơng gây phiền hà thủ tục cho nhà đầu tư cố tình trì hỗn dự án lí khơng đáng Làm tốt việc thẩm định dự án làm tăng vốn cho đầu tư nâng cao hiệu dự án Việc thực xây dựng cơng trình đầu tư phải ln theo dõi, cơng đoạn phải có báo cáo với cấp (đối với dự án lớn) Các chi phí hạng mục cơng trình phải hợp lí, chất lượng cơng rrình phải đảm bảo so với tiêu chuẩn kĩ thuật đề Ngoài việc sử dụng thành đầu tư phải mục đích, lúc khơng làm tổn hại đến sản xuất quan địa phương đảm nhiệm * Phối kết hợp tốt quan có liên quan đến đầu tư Mỗi công đầu tư nông nghiệp không liên qua đến riêng ngành nông nghiệp mà quan hệ tới ngành tài chính, xây dựng, ngân Luan van 128 hàng Vì để dự án thực thuận lợi ngành nên hợp tác chặt chẽ với tỉnh lên đạo thống phân phối việc cho ngành Nếu có giai đoạn gặp khó khăn, tỉnh nên giải nhanh chóng để dự án tiến hành thuận lợi Khơng kết hợp quan tỉnh mà quyền tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với các ngành có liên quan đến đầu tư nơng nghiệp để giúp cho nơng nghiệp có dự án lớn Chẳng hạn như: công nghệ giống thỉ tỉnh khơng thực được, nhà nước đầu tư sau cho phép tỉnh mang áp dụng cho địa phương * Quản lí chặt chẽ trình huy động vốn sử dụng vốn đầu tư dân cư: Đây điều cần thiết cơng trình xây dựng nơng nghiệp Tỉnh nên rõ cơng trình phép thu tiền dân, cơng trình khơng để tránh tình trạng cán địa phương thu bừa bãi Việc thu tiền phải ghi rõ vào sổ sách định phải tỉnh uỷ quyền cho phép Trong việc phải nêu rõ số tiền kế hoạch chi tiêu số tiền nào, Tỉnh phải thường xuyên tra, kiểm tra việc thu trình sử dụng vốn có sai phải xử lí kịp thời 3.2.5 Nâng cao hiệu cơng tác giám sát hoạt động đầu tư Tăng cường hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư, nâng cao chất lượng hiệu thực dự án Xử lý dứt điểm dự án không triển khai thực hết thời hạn, dự án mà nhà đầu tư bỏ trốn để tạo hội cho nhà đầu tư Tăng cường sử dụng cơng cụ tài (báo cáo tài kiểm tốn độc lập), chế giám định, chế định giá thông qua tổ chức có chức để nâng cao hiệu công tác giám sát hoạt động đầu tư Luan van 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tình hình đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Định giai đoạn 2009 – 2013 thu thành tưu đáng kể Đóng góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế tình thời gian qua Bình Định tỉnh phát triển chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp góp phần không nhỏ việc đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh tử đến năm 2020, định hướng 2030 Vì vậy, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp tỉnh thời gian tới yêu cầu thiết, địi hỏi phải có giải pháp khác Với tinh thần đó, luận văn đạt số kết chủ yếu sau: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận nông nghiệp, đầu tư nông nghiệp, cần thiết việc đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn Hai là, đánh giá tình hình phát triển nơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh từ năm 2009 đến 2013 Trên sở đó, đồng thời vào định hướng phát triển nông nghiệp yêu cầu đặt với đầu tư phát triển nơng nghiệp Bình Định giai đoạn 2015 – 2020, luận văn đề xuất giải pháp tốt nhằm thúc đẩy nơng nghiệp tỉnh phát triển, góp phần tích cực vào phát triển chung kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh thời gian tới Việc đầu tư phát triển nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quản lý nhà nước có ý nghĩa quan trọng Để góp phần vào mục tiêu tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn, tác giả luận văn kiến nghị môt số nội dung với quan quản lý vĩ mơ, với UBND tỉnh Bình Định Sở NN & PTNT Bình Định sau: Luan van 130 - Tiếp tục khuyến khích, thu hút mạnh mẽ đầu tư tư nhân: Nghiên cứu ban hành sách ưu đãi để thu hút nhà đầu tư nước ngồi nước đầu tư phát triển nơng nghiệp địa bàn - Nâng cao hiệu quản lý sử dụng dự án đầu tư nông nghiệp địa bàn Luan van DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thị Á (2011), Phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng [2] Hà Ban (2008), Phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Kon Tum, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [3] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Giáo dục Việt Nam [4] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), “Phát triển nguồn nhân lực cho khu vực duyên hải nam Trung Tây Nguyên”, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng [5] PGS.TS Bùi Quang Bình, Di dân trình phát triển kinh tế- xã hội- trường hợp miền Trung Tây Nguyên, NXB Lao động [6] PGS.TS Bùi Quang Bình (2008), Kinh tế vĩ mô, NXB giáo dục [7] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Hà Nội [8] PGS.TS Bùi Bá Bổng (2004), Bài viết “Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm tới”, Hội nghị lần thứ VIII BĐH ISG [9] TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội [10] Phạm Ngọc Dũng (2011), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Hoàng Phước Đại (2010), Phát triển dịch vụ phục vụ nông nghiệp hợp tác xã dịch vụ sản xuất nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng Luan van [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] GS.TS Hồng Ngọc Hịa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trính đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Vũ Ngọc Hoàng (1995), Cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHKT Quốc dân, Hà Nội [15] PGS.TS Đinh Phi Hổ (2004), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [16] Phan Thúc Huân (2007), Kinh tế phát triển, thành phố Hồ Chí Minh [17] Phạm Ngọc Linh Nguyễn Thị Kim dung (2008), Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân [18] Nguyễn Đăng Lộc (2011), Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng [19] GS.TS Lê Viết Ly (2010), Phát triển chăn nuôi bền vững Việt Nam, Hội Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi Việt Nam [20] GS.TS Nguyễn Văn Nam (2010), Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thông [21] Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2009 [22] Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2010 [23] Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2011 [24] Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2012 [25] Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2013 [26] PGS.TS Vũ Ngọc Nơng (2004), Giáo trình quy hoạch phát triển nơng thơn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [27] Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Luan van [28] Lương Xuân Thành (2011), Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng [29] Nguyễn Xn Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học kinh tế quốc dân [31] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 124/QĐ-TTg, ngày 02/02/2012, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nơng nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn 2030 [32] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng [33] Nguyễn Từ (2008), Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Đoàn Tranh (2012), Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2011-2020, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng [35] GS.TS Nguyễn Trần Trọng (2012), Bài viết “Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn [36] GS.TS Võ Tịng Xn (2010), Bài viết “Nơng dân nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất thị trường”, Tạp chí Cộng sản, số 12 (204), Hà Nội Luan van Luan van ... trò đầu tư phát triển nông nghiệp 14 1.2 NỘI DUNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 17 1.2.1 Lựa chọn mục tiêu định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp 17 1.2.2 Tổ chức huy động vốn đầu tư phát. .. CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Nơng nghiệp vai trị Nơng nghiệp 1.1.2 Bản chất đặc điểm Đầu tư phát triển nông nghiệp. .. động đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Định 48 2.1.2 Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư cho phát triển ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Định 57 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG

Ngày đăng: 22/02/2023, 19:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan