Nghiên Cứu Tuyển Chọn Một Số Dòng Giống Lúa Thuần Có Năng Suất Chất Lượng Tốt Thích Ứng Với Điều Kiện Tỉnh Hải Dương.pdf

116 2 0
Nghiên Cứu Tuyển Chọn Một Số Dòng Giống Lúa Thuần Có Năng Suất Chất Lượng Tốt Thích Ứng Với Điều Kiện Tỉnh Hải Dương.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC KHANH NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DềNG, GIỐNG LÚA THUẦN Cể NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TỐT THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC KHANH NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DềNG, GIỐNG LÚA THUẦN Cể NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TỐT THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60 62 01 Niờn khoá: 2010-2012 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN QUANG HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hồn tồn tơi, cơng trình chưa sử dụng công bố tài liệu khác; Số liệu trình bày luận văn hồn toàn trung thực theo kết thu địa điểm mà tiến hành nghiên cứu; Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn xin trân trọng cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc; Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn với báo cáo luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cố gắng thân tụi cũn nhận giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo TS Trần Văn Quang - người hướng dẫn tạo điều kiện tốt giúp đỡ tụi cú thờm nhiều am hiểu, nâng cao kiến thức Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới thầy Nhân tơi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Nông học, Viện sau đại học tồn thể thầy giáo, nhà trường, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thành luận văn Tác giả luận văn NGUYỄN ĐỨC KHANH ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG .vi MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục dích và yêu cầu của  đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nhu cầu lương thực nước và  thế giới 2.1.1 Nhu cầu lương thực giới 2.1.2 Nhu cầu nước .5 2.2 Tình hình sản xuất lúa thế  giới và Việt Nam .6 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới .6 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa  ở Việt Nam 2.3 Những nghiên cứu cơ bản về  lúa 11 2.3.1 Những nghiên cứu về nguồn gốc và  phân loại lúa 11 2.3.2 Nghiên cứu về các tính trạng đặc trưng lúa 14 2.3.3.Các chỉ tiêu đánh giá  và tình hình nghiên cứu chất lượng lúa gạo20 2.4 Những nghiên cứu lĩnh vực chọn tạo giống 28 2.4.1 Vai trò giống 28 2.4.2 Các hướng chọn tạo giống có kiểu 29 2.4.3 Phương hướng chọn tạo giống lúa 32 2.4.4 Những kết quả  đạt công tác chọn giống 35 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 Vật liệu nghiên cứu .38 Nội dung nghiên cứu .38 Phương pháp nghiên cứu .39 iii 3.3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .39 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 39 3.3.3 Quy trình kỹ thuật dùng thí nghiệm 40 3.3.4 Bố trí mơ hình trình diễn vụ  Mùa năm 2011 41 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 43 3.4.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng .43 3.4.2 Đặc điểm nông sinh học 43 3.4.3 Đặc điểm hình thái 45 3.4.4 Mức độ nhiễm sâu bệnh 45 3.4.5 Các yếu tố cấu thành suất suất 45 3.4.6 Một số  chỉ tiêu chất lượng gạo 46 3.5 Phương pháp đánh giá tiêu theo dõi .49 3.6 Xử  lý số liệu 49 KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .50 4.1 Thời gian sinh trưởng dòng, giống 50 4.2 Khả  đẻ nhánh 53 4.2.1 Nhánh hữu hiệu tỷ lệ nhánh hữu hiệu .54 4.2.2 Động thái đẻ nhánh .55 4.3 Động thái 57 4.4 Động thái tăng trưởng chiều cao 59 4.5 Một số đặc điểm nơng sinh học dịng, giống 62 4.5.1 Nghiên cứu đặc điểm đòng 65 4.5.2 Một số đặc điểm thân 68 4.6 Một số đặc trưng hình thái 71 4.6.1 Màu sắc thân 71 4.6.2 Màu sắc mỏ hạt 72 4.6.3 Kiểu đẻ nhánh 72 4.6.4 Thế 72 4.7 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại 73 4.7.1 Rầy loại 73 4.7.2 Sâu đục thân 74 iv 4.7.3 Sâu lá nhỏ 74 4.7.4 Bệnh đạo ôn 75 4.7.5 Bệnh khô vằn .75 4.7.6 Bệnh bạc 76 4.8 Năng suất và các yếu tố  cấu thành suất 80 4.8.1 Số bông/m2 80 4.8.2 Số  hạt/bông 82 4.8.3 Số hạt chắc/bông 82 4.8.4 Khối lượng 1000 hạt 83 4.8.5 Năng suất lý  thuyết .83 4.8.6 Năng suất thực thu .83 4.9 Một số chỉ tiêu  đánh giá chất lượng gạo 84 4.9.1 Chất lượng xay xát 85 4.9.2 Chất lượng thương phẩm .85 4.9.3 Chất lượng nấu nướng và  ăn uống .88 4.10 Kết mơ hình trình diễn giống lúa PC6, TBR45 91 4.10.1 Kết mơ hình 91 4.10.2 Kết luận - đề nghị 93 4.11 Giới thiệu số dịng giống có triển vọng .93 KẾT LUẬN VÀ  ĐỀ NGHỊ 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Đề nghị .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC 102 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Sản xuất lúa gạo thế giới từ năm 2005 đến năm 2010 .6 Bảng 2.2 Sản xuất lúa gạo 10 nước đứng đầu giới .7 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam năm gần Bảng 3.1 Danh sách dịng, giống lúa dùng thí nghiệm 38 Bảng 4.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng, giống lúa vụ Xuân Mùa năm 2011 51 Bảng 4.2 Động thái đẻ nhánh dòng, giống lúa vụ Xuân 2011 55 Bảng 4.3 Động thái đẻ nhánh dòng, giống lúa vụ Mùa 2011 .56 Bảng 4.4 Động thái dòng, giống lúa vụ Xuân 2011 .57 Bảng 4.5 Động thái dòng, giống lúa vụ Mùa 2011 58 Bảng 4.6 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng, giống lúa (cm) vụ Xuân 2011 60 Bảng 4.7 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng, giống lúa (cm) vụ Mùa 2011 .61 Bảng 4.8 Một số đặc điểm nông sinh học dòng, giống lúa vụ Xuân Mùa năm 2011 63 Bảng 4.10 Một số tính trạng thân bơng dịng, giống lúa vụ Xuân Mùa 2011 69 Bảng 4.11 Đặc điểm hình thái dịng giống lúa tham gia thí nghiệm 71 Bảng 4.12 Tình hình nhiễm dịch hại dòng giống lúa vụ Mùa 2011 .77 Bảng 4.13 Tình hình nhiễm dịch hại dòng giống lúa vụ Xuân 2011 78 Bảng 4.14 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng, giống lúa vụ Mùa 2011 vụ Xuân 2011 81 Bảng 4.15 Một số tiêu chất lượng gạo dòng, giống  tham gia nghiên cứu 84 Bảng 4.16 Đánh giá độ bạc bụng mùi thơm dòng giống .88 Bảng 4.17 Đánh giá phẩm chất cơm dịng, giống thí nghiệm 90 Bảng 4.18: Tổng hợp tiêu giống mô hình trình diễn 91 Bảng 4.15 Một số giống triển vọng 94 vi MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề  Cây lúa (Oryza sativa L) ba lương thực lồi người, khoảng 40% dân số giới xem lúa gạo nguồn lương thực chính, 25% sử dụng lúa gạo trờn ẵ phần lương thực hàng ngày Như lúa gạo có ảnh hưởng tới đời sống 65% dân số giới Hiện nhu cầu lương thực giới tiếp tục tăng cao với hàng triệu người thiếu đói hàng ngày Ở Việt Nam, lúa gạo nguồn lương thực thiết yếu bữa ăn hàng ngày, sản xuất lúa gạo ngày trở thành ngành sản xuất hàng hố có giá trị định, thiếu sản xuất nông nghiệp đất nước Dân số nước ta 86,4 triệu người, với tốc độ tăng gần triệu người/năm; so với 2001, diện tích gieo trồng lúa giảm trung bình 58.700 ha/năm; diện tích canh tác lúa giảm 325.000 [Cục Trồng Trọt, 2008] Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu tồn cầu cịn diễn biến vô phức tạp, gây bất lợi cho sản xuất lúa gạo tương lai gần Do vấn đề đặt cho nhà quản lý khoa học nông nghiệp làm để đáp ứng mục tiêu giảm nghèo an toàn lương thực Tại Hải Dương, diện tích sản xuất lúa hàng năm tỉnh khoảng 127.032 cấu giống lúa chiếm từ 70-80% diện tích Mặc dù, có nhiều giống lúa có tiềm năng suất cao, chất lượng gạo đảm bảo cho mục đích thương mại đại đa số người nông dân tỉnh tập trung vào gieo cấy giống lúa Bắc thơm số giống có chất lượng phục vụ mục đích thương mại giống Khang dân 18 suất cao phục vụ cho chăn ni gia đình Những giống lúa khác bà nông dân sử dụng giống sản xuất gia đình với diện tích hẹp mang tính tự phát Trong tình hình sản xuất nơng nghiệp nay, giống Bắc thơm số nhiễm sâu bệnh nặng đặc biệt nhiễm rầy nâu - rầy lưng trắng, bệnh khô vằn, bệnh bạc lỏ Nhiễm rầy nặng kèm với nguy bùng phát bệnh lùn sọc đen phương nam cao - bệnh nguy hiểm vấn đề thời Việc giảm thiểu cấu giống Bắc thơm số cấu gieo cấy lúa nhằm hạn chế, đề phòng bệnh lùn sọc đen phương nam phát sinh diện rộng biện pháp phòng chống bệnh        Mặc dù theo quan điểm đạo chung tỉnh giảm diện tích gieo cấy giống Bắc thơm số 7, thay giống lúa nhiễm sâu bệnh nhẹ tập quán sản xuất người nông dân chưa thay đổi bao phần thói quen, phần khơng nhỏ chưa có giống lúa đem lại mức giá bán cao tương đương Dù biết cấy Bắc thơm số đồng nghĩa với việc chấp nhận rủi dịch hại, thời tiết Bởi vậy, việc nghiên cứu, tuyển chọn số dòng, giống lúa chọn tạo nước có suất, chất lượng tốt thích ứng với điều kiện tỉnh Hải Dương cần thiết Do vậy, thực đề tài: “Nghiờn cứu tuyển chọn số dịng, giống lúa có suất, chất lượng tốt thích ứng với điều kiện tỉnh Hải Dương”   1.2 Mục dích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích       Tuyển chọn số dịng, giống lúa có suất, chất lượng cao, nhiễm nhẹ sâu bệnh cho tỉnh Hải Dương nhằm làm phong phú giống lúa, đáp ứng nhu cầu sản xuất lương thực tỉnh 1.2.2 Yêu cầu       - Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, đặc điểm nông sinh học, hình thái dịng giống lúa Hải Dương       - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh, suất chất lượng cỏc dũng, giống lúa       - Chọn 2-3 dòng, giống lúa thích ứng với điều kiện tỉnh Hải Dương có suất, chất lượng tốt nhiễm nhẹ với sâu bệnh 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học       Kết Đề tài góp phần định hướng cho nhà chọn tạo giống, tiến hành nghiên cứu sản xuất hạt giống lúa Hải Dương rút ngắn thời gian việc xác định dòng, giống thích hợp cho địa bàn tỉnh 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn    Kết Đề tài góp phần đa dạng hóa giống lúa cho nơng dân sản xuất lúa nâng cao sản lượng lương thực cho tỉnh nhà 1.4 Giới hạn đề tài    Do thời gian có hạn, nờn tụi tiến hành nghiên cứu số dòng, giống lúa vụ Xuân Mùa năm 2011 tỉnh Hải Dương       ... “Nghiờn cứu tuyển chọn số dịng, giống lúa có suất, chất lượng tốt thích ứng với điều kiện tỉnh Hải Dương”   1.2 Mục dích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích      ? ?Tuyển chọn số dịng, giống lúa có suất, chất. .. thơm số đồng nghĩa với việc chấp nhận rủi dịch hại, thời tiết Bởi vậy, việc nghiên cứu, tuyển chọn số dòng, giống lúa chọn tạo nước có suất, chất lượng tốt thích ứng với điều kiện tỉnh Hải Dương... dịng giống lúa Hải Dương       - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh, suất chất lượng cỏc dũng, giống lúa       - Chọn 2-3 dịng, giống lúa thích ứng với điều kiện tỉnh Hải Dương có suất, chất lượng tốt

Ngày đăng: 22/02/2023, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan