1 PHẦN I MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động cho vay là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng với mục đích nhằm tài trợ chi tiêu cho các doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan Chính phủ[.]
PHẦN I: MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động cho vay chức kinh tế hàng đầu ngân hàng với mục đích nhằm tài trợ chi tiêu cho doanh nghiệp, cá nhân quan Chính phủ Hoạt động cho vay ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh Ế tế, thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp, tạo sức sống cho kinh tế U Thông qua khoản cho vay ngân hàng, thị trường có thêm thơng tin ́H chất lượng cho vay khách hàng nhờ giúp cho họ có khả nhận thêm khoản tín dụng từ nguồn khác với chi phí thấp TÊ Đối với hầu hết ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm nửa giá trị tổng tài sản tạo từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu ngân hàng Đồng thời, rủi ro H hoạt động ngân hàng có xu hướng tập trung vào danh mục khoản IN cho vay Tình trạng khó khăn tài ngân hàng thường phát sinh từ K khoản cho vay khó địi, bắt nguồn từ số ngun nhân sau : quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ nguyên tắc tín dụng, sách cho vay khơng ̣C hợp lý tình trạng suy thối ngồi dự kiến kinh tế… O Điểm lại danh sách Ngân hàng Thương mại (NHTM) bị đổ bể, ̣I H bị thu hồi giấy phép buộc phải sáp nhập Việt Nam giới thời gian qua cho thấy nguyên nhân không gánh chịu hậu Đ A khoản nợ xấu Do đó, việc khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động cho mang ý nghĩa vô quan trọng hoạt động NHTM Tổ chức Tín dụng (TCTD) Thực trạng hoạt động cho vay ngân hàng thời gian gần có thay đổi tích cực theo hướng hội nhập quốc tế, song lực cạnh tranh hạn chế nhiều mặt ngày phải đối mặt với thách thức đáng lo ngại từ phía ngân hàng nước ngồi Những cam kết mở cửa thị trường hệ thống ngân hàng Việt Nam vào dòng chảy cải cách, trở thành định hướng quan trọng cho việc xây dựng chiến lược hoạt động ngân hàng Trong đó, Ngân hàng TMCP Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) nói chung Ngân hàng TMCP Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Huế (Vietcombank Huế) nói riêng khơng nằm ngồi xu hướng Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá chất lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Vietcombank Huế thời gian qua đồng thời đối chiếu với yêu cầu đưa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cam kết Ế Việt Nam để đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động U cho vay Vietcombank Huế giai đoạn tới cần thiết ́H Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế TÊ (Vietcombank Huế) ” làm nội dung cho đề tài tốt nghiệp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI H Trên sở lý luận hoạt động cho vay ngân hàng, phân tích, đánh giá thực IN trạng chất lượng hiệu hoạt động cho vay đề giải pháp nhằm nâng K cao chất lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Vietcombank Huế O cụ thể sau: ̣C Để thực mục tiêu tổng quát trên, đề tài nhằm giải mục tiêu ̣I H - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động cho vay Ngân hàng, tiêu đánh giá chất lượng hoạt động cho vay Đ A - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Vietcombank Huế - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Vietcombank Huế ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Những lý luận chất lượng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại - Thực trạng chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ đia bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động cho vay DNVVN ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chất Ế lượng hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ U Viecombank Huế khoảng thời gian từ năm 2008 đến 2010 ́H Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Chất lượng hoạt động cho vay ngày xem yếu tố sống còn, TÊ định đến tồn phát triển NHTM, đặc biệt giai đoạn cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Vì thế, việc xem xét, đánh giá chất H lượng hoạt động cho vay để có giải pháp thích hợp cần thiết, vừa IN có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Viecombank Huế K PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích đề tài, q trình nghiên cứu, tác giả sử ̣C dụng phương pháp sau: ̣I H O 5.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Đây phương pháp nghiên cứu tổng quát để khái quát đối tượng nghiên cứu Đ A để nhận thức chất tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội Phương pháp yêu cầu nghiên cứu tượng trạng thái riêng rẽ, cô lập mà mối quan hệ chất tượng, vật; trạng thái tĩnh mà phát triển từ thấp đến cao, chuyển biến từ số lượng sang chất lượng, từ khứ đến tương lai 5.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu - Đối với số liệu thứ cấp: Các số liệu thông tin hoạt động cho vay thu thập từ báo cáo qua năm Vietcombank Huế như: Báo cáo tổng kết; Báo cáo kết hoạt động kinh doanh; Báo cáo tài chính, Báo cáo phát hiện, Báo cáo phân loại nợ trích lập, xử lý dự phịng rủi ro Báo cáo tổng kết NHNN Thừa Thiên Huế tư liệu nghiên cứu có chất lượng cho vay ngân hàng đăng tải báo, tạp chí Internet… - Đối với số liệu sơ cấp: tác giả tiến hành điều tra thu thập số liêu thông qua việc vấn trực tiếp bảng hỏi đối tượng khách hàng ngân hàng (các chủ doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế) 5.3 Phương pháp phân tích số liệu Ế Đối với số liệu thứ cấp: Trên sở tài liệu tổng hợp, vận dụng U phương pháp phân tích thống kê số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân, ́H lượng tăng (giảm) tuyệt đối, tốc độ tăng (giảm) tương đối để phân tích kết hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm nhằm đáp ứng mục đích nghiên TÊ cứu đề tài đặt Đối với số liệu thứ cấp: Sử dụng kỹ thuật phân tích như: thống kê mô H tả, kiểm định độ tin cậy biến điều tra cách sử dụng hệ số Cronbach's IN Alpha, phương pháp phân tích nhân tố (EFA), phân tích hồi quy tuyến tính bội với K hỗ trợ phần mềm SPSS 16.0 (Xem chi tiết thêm mục 1.4 Phương pháp nghiên cứu trình bày chương 1) O ̣C KẾT CẤU NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI ̣I H Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị nội dung luận văn chia thành chương, gồm: Đ A Chương : Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động cho vay chất lượng hoạt động cho vay Chương : Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Vietcombank Huế Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Huế (Vietcombank Huế) Ghi chú: nội dung viết hoạt động tín dụng hiểu hoạt động cho vay PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ế 1.1.1 Khái niệm tiêu chí xác định DNVVN U 1.1.1.1 Doanh nghiệp ́H Hiện nay, có nhiều quan điểm khác đề cập đến thuật ngữ doanh TÊ nghiệp tùy theo cách tiếp cận mục đích nghiên cứu Trong đề tài này, chúng tơi xin giới thiệu số định nghĩa phổ biến sau: H - Theo quan điểm luật pháp IN Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài sản, có quyền nghĩa vụ dân hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán độc lập, tự chịu K trách nhiệm toàn hoạt động kinh tế phạm vi vốn đầu tư doanh nghiệp ̣C quản lý chịu quản lý nhà nước loại luật sách thực thi O - Theo quan điểm chức ̣I H Doanh nghiệp định nghĩa sau: "Doanh nghiệp đơn vị tổ chức sản xuất mà người ta kết hợp yếu tố sản xuất (có quan tâm giá Đ A yếu tố) khác nhân viên công ty thực nhằm bán thị trường sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận khoản tiền chênh lệch giá bán sản phẩm với giá thành sản phẩm ấy" (M.Francois Peroux) - Theo quan điểm phát triển "Doanh nghiệp cộng đồng người sản xuất cải Nó sinh ra, phát triển, có thất bại, có thành cơng, có lúc vượt qua thời kỳ nguy kịch ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, tiêu vong gặp phải khó khăn khơng vượt qua được" (Kinh tế doanh nghiệp - D.Larua.A Caillat) - Theo quan điểm hệ thống Doanh nghiệp bao gồm tập hợp phận tổ chức, có tác động qua lại theo đuổi mục tiêu Các phận tập hợp doanh nghiệp bao gồm phân hệ sau: sản xuất, thương mại, tổ chức, nhân - Theo luật doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo qui định pháp luật, nhằm mục đích Ế thực hoạt động kinh doanh (Luật doanh nghiệp - kỳ họp thứ QH Khóa U XI - thơng qua ngày 29/11/2005, Lệnh Chủ tịch nước công bố ngày 12/12/2005; ́H có hiệu lực ngày 01/07/2006) Từ định nghĩa ta thấy doanh nghiệp phải hội đủ điều kiện sau: TÊ + Phải tổ chức kinh tế (hạch toán kinh tế, tiết kiệm, xử lý quan hệ kinh tế) H + Doanh nghiệp phải có tên riêng, khơng trùng gây nhầm lẫn với tên IN doanh nghiệp khác đăng ký kinh doanh Tên doanh nghiệp phải đảm bảo K theo yêu cầu quy định Luật Doanh nghiệp 2005 + Doanh nghiệp phải có tài sản O ̣C + Có trụ sở giao dịch ổn định, tức phải lãnh thổ Việt Nam, có địa ̣I H cụ thể bao gồm số nhà; tên đường/thôn; xã/phường/thị trấn; quận/huyện/thành phố; tỉnh/ thành phố (trực thuộc trung ương); số điện thoại; fax Đ A + Phải đăng ký kinh doanh trước quan nhà nước có thẩm quyền + Phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Dưới góc nhìn khác có nhiều quan điểm doanh nghiệp Song, quan điểm doanh nghiệp có điểm chung, tổng hợp lại với tầm nhìn bao quát phương diện tổ chức quản lý cho thấy doanh nghiệp cấu thành yếu tố sau đây: Yếu tố tổ chức: tập hợp phận chun mơn hóa nhằm thực chức quản lý phận sản xuất, phận thương mại, phận hành Yếu tố sản xuất: nguồn lực lao động, vốn, vật tư, thông tin Yếu tố trao đổi: dịch vụ thương mại - mua yếu tố đầu vào, bán sản phẩm cho có lợi đầu Yếu tố phân phối: toán cho yếu tố sản xuất, làm nghĩa vụ nhà nước, trích lập quỹ tính cho hoạt động tương lai doanh nghiệp khoản lợi nhuận thu Từ cách nhìn nhận phát biểu định nghĩa doanh nghiệp Ế sau: Doanh nghiệp đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, quy tụ phương tiện U tài chính, vật chất người nhằm thực hoạt động sản xuất, cung ứng, ́H tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, sở tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng, TÊ thơng qua tối đa hóa lợi nhuận chủ sở hữu, đồng thời kết hợp cách hợp lý mục tiêu xã hội H 1.1.1.2 Doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) IN DNVVN sở sản xuất - kinh doanh có tư cách pháp nhân, kinh K doanh mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp giới hạn thời kỳ [44] ̣C định tính theo tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu O Khái niệm DNVVN mang tính tương đối, thay đổi theo giai đoạn ̣I H phát triển kinh tế xã hội định nước, thời kỳ ngành nghề cụ thể Trong thời kỳ, tiêu thức tiêu chuẩn giới hạn lại điều chỉnh Đ A cho phù hợp với đường lối, sách, chiến lược khả hỗ trợ quốc gia Những tiêu thức phân loại DNVVN dùng để làm thiết lập sách hỗ trợ DNVVN Chính Phủ Ở Việt Nam, vấn đề giải tạm thời công văn số 681/CPKTN ban hành ngày 20/06/1998 Chính phủ Việt Nam, theo DNVVN DN có vốn điều lệ tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm 200 người Tiêu chí xác định nhằm tạo quy ước hành để phục vụ cho việc xây dựng chế sách Tiếp theo đó, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Thủ tướng Chính phủ đưa định nghĩa thức doanh nghiệp vừa nhỏ, là: "Doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người" Gần đây, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 đưa định nghĩa DNVVN sau: Ế Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo U quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng ́H nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn TÊ tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau: Bảng 1.1: Phân loại DNVVN theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 DN siêu H Quy mô DN nhỏ Lao động nguồn vốn (người) ̣C (người) Tổng K Khu vực Lao động IN nhỏ nghiệp Đ A thủy sản II Công nghiệp xây dựng III Thương mại dịch vụ O ̣I H I Nông, lâm (tỷ đồng) 10 người 20 tỷ đồng trở xuống trở xuống 10 người 20 tỷ đồng trở xuống trở xuống 10 người 10 tỷ đồng trở xuống trở xuống DN vừa Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) Lao động (người) 10 20 tỷ 200 người đến đồng đến người đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người 10 20 tỷ 200 người đến đồng đến người đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người 10 10 tỷ 50 người đến đồng đến 50 người đến 50 người tỷ đồng 100 người Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP 1.1.1.3 Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ Trong kinh tế, dựa vào quy mơ hoạt động chia doanh nghiệp thành hai loại: DN lớn, DNVVN Các DNVVN loại hình phổ biến hầu Tuy nhiên, khơng có tiêu chuẩn chung cho việc phân định ranh giới quy mô DN nước Ở nước, tùy theo điều kiện phát triển kinh tế cụ thể mà có cách xác định quy mơ DNVVN giai đoạn Dù khác tiêu thức phân chia nhìn chung, việc phân định quy mơ doanh nghiệp Ế kinh tế phụ thuộc vào yếu tố như: trình độ phát triển kinh tế U nước, tính chất ngành nghề điều kiện phát triển vùng lãnh thổ định ́H hay mục đích phân loại doanh nghiệp thời kỳ định a Tại Việt Nam TÊ Ở Việt Nam, trước năm 1998, chưa có văn pháp luật thức quy định cụ thể tiêu chuẩn DNVVN nên Bộ, ngành tổ chức khác H thường đặt tiêu thức để tự phân loại Ngày 20/06/1998 Thủ tướng Chính phủ quy IN định tạm thời DNVVN với hai tiêu thức vốn điều lệ (dưới tỷ) số lao động K trung bình hàng năm (dưới 200 người) Với quy định DNVVN Việt Nam lúc bao gồm: doanh nghiệp thành lập hoạt động theo luật doanh nghiệp, O ̣C doanh nghiệp thành lập hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước, hợp ̣I H tác xã thành lập hoạt động theo luật hợp tác xã Việc định nghĩa tạm thời có sở rõ ràng cho việc xây dựng sách hỗ trợ, Đ A trợ giúp Chính phủ Và vào định nghĩa để đánh giá đầy đủ vai trò DNVVN, nhìn nhận cống hiến tích cực doanh gia tiến trình tăng trưởng kinh tế đất nước [18] Nghị định số 90/2001/NĐ-CP đời để xác định đâu DNVVN Theo Nghị định số doanh nghiệp coi DNVVN có hai tiêu sau: có số vốn đăng ký khơng 10 tỷ đồng có số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người Căn vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể ngành, địa phương, vùng với việc áp dụng cách linh hoạt hai tiêu chí việc xác định DNVVN dễ dàng Từ đó, ngành; địa phương có sở để xác định vai trò địa vị DNVVN kinh tế mà có sách trợ giúp phát triển hợp lý Tuy nhiên, hai tiêu chí cịn q chung chung vì: lao động bình quân chưa rõ ràng lao động thường xuyên hay lao động thời vụ, vốn đăng ký kinh doanh thực tế cho thấy có khác xa so với vốn thực tế đưa vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vốn sản xuất kinh doanh tăng lên qua năm vượt mức 10 tỷ xếp vào loại DNVVN mức vốn đăng ký kinh doanh Ế ban đầu cố định thành lập [8] U Hiện nay, để xác định đâu DNVVN vào Nghị định số ́H 56/2009/NĐ-CP ban hành ngày 30/062009 Chính phủ để xác định Nghị định vào hai tiêu chí quy mô tổng nguồn vốn (được xác định TÊ bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm quy định rõ ràng cho khu vực cụ thể (khu vực nông; lâm nghiệp thủy sản, H khu vực công nghiệp xây dựng, khu vực thương mại dịch vụ) nên việc tham K b Ở số nước giới IN chiếu để xác định DNVVN dễ dàng thuận lợi Từ bảng cho thấy, tiêu chí để xác định DNVVN khơng có đồng O ̣C kinh tế nước giới Chính khơng đồng ̣I H tiêu chí xác định DNVVN nước giới cho nhận thấy điều rằng, tùy theo điều kiện cụ thể vùng lãnh thổ, kinh Đ A tế, xã hội, đất nước giai đoạn phát triển mà có tiêu chí xác định phù hợp [18] Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại DNVVN số nước giới Nước Số lao động Vốn đầu tư Tổng tài sản Doanh thu Úc X Brunây X X Canada X X Trung Quốc X Năng lực sản xuất X 10 ... trọng cho việc xây dựng chi? ??n lược hoạt động ngân hàng Trong đó, Ngân hàng TMCP Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) nói chung Ngân hàng TMCP Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Huế. .. chất lượng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại - Thực trạng chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ đia bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động cho vay DNVVN ngân. .. đề lý luận thực tiễn hoạt động cho vay chất lượng hoạt động cho vay Chương : Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Vietcombank Huế Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng