(Luận văn tốt nghiệp) giải pháp để phát triển khu ktck lào cai đến năm 2025

58 0 0
(Luận văn tốt nghiệp) giải pháp để phát triển khu ktck lào cai đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hoạt động của khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế của địa phương KKTCK được hình thành đã phát h[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hoạt động khu kinh tế cửa (KKTCK) đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế địa phương KKTCK hình thành phát huy lợi quan hệ kinh tế - thương mại cửa biên giới, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút kênh hàng hoá, đầu tư, thương mại, dịch vụ du lịch từ nơi nước từ nước vào nội địa thơng qua chế sách ưu đãi KKTCK Phát triển KKTCK tạo điều kiện thiết lập quan hệ hữu nghị, hợp tác nước láng giềng vươn tới nước khác Góp phần cải thiện đời sống văn hóa tinh thần dân cư, đẩy mạnh giao lưu văn hóa, kinh tế, đẩy lùi tệ nạn xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng khu vực biên giới, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế khu vực giới Khu KTCK Lào Cai hình thành phát triển đẩy mạnh giao lưu kinh tế cửa hai nước, qua đẩy mạnh kinh tế hàng hóa nước, làm phong phú đa dạng hóa loại hình khu kinh tế đặc biệt Khu KTCK Lào Cai không thu hút mạnh mẽ đầu tư nước mà nhà đầu tư nước Bên cạnh đó, khu KTCK Lào Cai góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế, tạo hệ thống sở hạ tầng mới, đại, có giá trị lâu dài địa phương Mặt khác, khu KTCK góp phần tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, đồng thời nâng cao đời sống đồng bào vùng biên giới thông qua việc tăng cường đầu tư sở hạ tầng khu KTCK Trong năm qua, khu KTCK Lào Cai đạt nhiều kết đáng khích lệ, nhiên q trình phát triển cịn bộc lộ nhiều khó khăn Một là, khu kinh tế cửa gặp khó khăn việc triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng cách đồng thiếu vốn Hai là, chất lượng nguồn nhân lực yếu, trình độ tay nghề chưa đáp ứng yêu cầu thị trường nước quốc tế Ba là, dự án đầu tư nước vào khu kinh tế cửa cịn q ít, quy Luan van mơ dự án cịn khiêm tốn chưa tương xứng với tiềm phát triển Bốn là, tăng trưởng thương mại không ổn định, quy mô xuất nhập nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm mạnh khu KTCK; chất lượng hoạt động thương mại – XNK cịn thấp, mang tính tự phát, tính thời vụ Năm là, chế sách dừng lại nghĩa vụ tài ưu đãi kinh tế khác, chưa hướng tới xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, thông thống, thủ tục hành nhanh gọn, khơng rườm rà Sáu là, tình trạng bn lậu gian lận thương mại, tư thương lợi dụng sách ưu đãi để thu gom hàng miễn thuế đưa vào nội địa Nhận thấy khó khăn, hạn chế mà khu KTCK Lào Cai gặp phải, cần đưa số giải pháp để khắc phục khó khăn hạn chế Nhận thức đắn vị trí, vai trị quan trọng việc phát triển khu KTCK Lào Cai công đổi mới, cần làm rõ sở lý luận, thực tiễn việc phát triển khu KTCK Lào Cai, qua đưa giải pháp để phát triển khu KTCK Lào Cai đến năm 2025 vấn đề cấp thiết Do vậy, tác giả khóa luận chọn đề tài “Giải pháp để phát triển khu KTCK Lào Cai đến năm 2025” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào phát triển địa phương Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai, từ đưa giải pháp phát triển khu KTCK Lào Cai đến năm 2025 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan có chọn lọc sở lý luận khu KTCK - Phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển khu KTCK Lào Cai, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải phát để tiếp tục phát triển khu KTCK Lào Cai đến năm 2025 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Luan van 3.1 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Khu KTCK tỉnh Lào Cai - Thời gian: Nghiên cứu phát triển KKTCK Lào Cai từ năm 2010 – 2018, đề xuất, kiến nghị năm 2025 - Nội dung: Vấn đề quy hoạch phát triển khu KTCK số thực trạng phát triển khu KTCK (thu hút đầu tư; đầu tư xây dựng sở hạ tầng; sách phát triển thương mại, XNK; sách XNC, du lịch dịch vụ ) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai giai đoạn 2010 – 2018; giải pháp phát triển khu KTCK Lào Cai đến năm 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích số liệu Nghiên cứu sở tổng hợp tài liệu, số liệu báo cáo từ ban ngành, địa phương tỉnh Lào Cai Điều tra thu thập số liệu, tổng hợp phân tích số liệu cách khoa học nhằm đánh giá tình hình phát triển khu KTCK Lào Cai; phân tích mối quan hệ, tìm giải pháp cho trình nghiên cứu Khóa luận cịn kế thừa cơng trình, luận văn, viết sử dụng t ài liệu thứ cấp có liên quan đến phát triển khu KTCK như: luận văn tác động phát triển khu KTCK Lào Cai đến đời sống kinh tế tỉnh; luận án tiến sĩ phát triển khu KTCK với xóa đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai;… 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa Tác giả tiến hành khảo sát, thực địa địa bàn nghiên cứu; chụp ảnh, sưu tầm tài liệu, vấn cán ban quan lý, chuyên gia am hiểu lĩnh vực khu KTCK 4.3 Phương pháp thống kê Luan van Thống kê số liệu thực trạng phát triển khu KTCK Lào Cai giai đoạn 2010 – 2017 (cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư, xuất nhập khẩu), phương pháp so sánh đối chứng, so sánh số liệu năm trước với năm sau phân tích thực chứng, phân tích hệ thống, thu thập xử lý liệu sơ cấp, liệu thứ cấp qua báo cáo UBND tỉnh ngành tỉnh Lào Cai 4.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Trong trình thực đề tài, tác giả tiến hành trao đổi, lấy ý kiến nhà quản lý, chuyên gia am hiểu lĩnh vực nghiên cứu, nhà kinh doanh, thông qua có thêm thơng tin quan trọng khu KTCK Lào Cai Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển khu kinh tế cửa Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai Chương 3: Giải pháp phát triển khu khu kinh tế cửa Lào Cai đến năm 2025 Luan van CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm khu kinh tế cửa 1.1.1 Khu kinh tế phân loại khu kinh tế Khu kinh tế, theo Nghị định Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 khu vực có khơng gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Theo Nghị định trên, khu kinh tế phải có diện tích tối thiểu 10 ngàn hecta (100 km²), có vị trí địa lý thuận lại cho phát triển kinh tế khu vực (có cảng biển nước sâu gần sân bay), kết nối thuận lợi với trục giao thông huyết mạch quốc gia quốc tế; dễ kiểm soát giao lưu thuận tiện với nước nước ngồi; có điều kiện thuận lợi nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật Do điều kiện thành lập vậy, tất khu kinh tế Việt Nam ven biển Việc hình thành KKT làm phong phú thêm tính đa dạng hóa loại hình khu kinh tế: (1) Khu tự mậu dịch: Những khu vực nhỏ rào chắn hay cách ly miễn thuế, thường nằm cửa (2) Khu chế xuất: KCN cung cấp ưu đãi tiện ích đặc biệt cho sản xuất hoạt động liên quan nhằm mục tiêu chủ yếu thị trường xuất (3) Đặc khu kinh tế: Bao hàm nhiều loại hoạt động kinh doanh; cho phép người dân sinh sống khu vực cung cấp sách khuyến khích ưu đãi rộng lớn (4) Khu chuyên dụng: Chỉ hướng đến lĩnh vực hoạt động kinh tế định khu KHCN, khu hóa dầu, khu hậu cần (5) Khu đơn xưởng: Cung cấp khuyến khích ưu đãi cho doanh nghiệp không quan tâm đến địa điểm Luan van (6) Khu doanh nghiệp: Dự định làm tái sinh lại khu vực thành thị nông thôn nghèo nàn thông qua cung cấp khuyến khích thuế trợ cấp tài 1.1.2 Khu kinh tế cửa Có nhiều cách tiếp cận quan niệm khác Khu KTCK: Cửa nơi người, phương tiện giao thông vận tải, hàng hóa – vào qua biên giới đất liền Cùng với trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, theo gia tăng hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch qua cửa nước ta với nước có chung biên giới Thuật ngữ Khu KTCK biên giới dùng ngày nhiều văn kiện quan quản lý Nhà nước, xuất nhiều sách, báo hội thảo thời gian gần Đã có số nghiên cứu có tính chất chun đề hoạt động thương mại Khu KTCK biên giới, thu hút đầu tư, phát triển dịch vụ Khu KTCK biên giới… Xung quanh nghiên cứu Khu KTCK biên giới, có thực tế đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu chun đề khơng giống nhau, có cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu khác Chính lẽ mà tồn quan niệm khơng đồng với Khu KTCK biên giới Nhận thức Khu KTCK biên giới nhiều ý kiến chưa thống nhất, tập chung lại tồn hai nhóm quan niệm từ hai cách tiếp cận xem xét Khu KTCK là: Từ góc độ quản lý Nhà nước kinh tế hoạt động kinh tế đối ngoại Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, đề án quy hoạch phát triển Khu KTCK Việt Nam đến năm 2020 cho rằng: “Khu kinh tế cửa loại hình khu kinh tế, giao lưu kinh tế qua cửa (cửa quốc tế cửa chính) làm nịng cốt, có ranh giới xác định, thành lập cấp có thẩm quyền, có chế hoạt động riêng, mơ hình quản lý riêng có quan hệ chặt chẽ với khu vực xung quanh nội địa phía sau Luan van Từ góc độ nghiên cứu khoa học, đề xuất biện pháp, giải pháp kiến nghị với phủ, cấp quyền nhằm phát triển Khu KTCK nước ta Ý kiến cho rằng: “Khu KTCK không gian kinh tế, gắn với cửa khẩu, có dân cư khơng có dân cư sinh sống thực dựa chế sách phát triển riêng, phù hợp với đặc điểm nhằm đưa lại hiệu kinh tế xã hội Song, nhận thức K hu KTCK, dù nhìn nhận góc độ thống nội dung Có thể xem hạt nhân hợp lý để phát triển khái niệm Khu KTCK là: Khu KTCK, xác định không gian kinh tế, địa điểm cửa biên giới diễn hoạt động kinh tế có quan hệ với quốc gia có chung biên giới nội địa phía sau Như vậy, từ góc độ địa kinh tế Khu KTCK xem trung tâm giao lưu kinh tế quốc tế động lực thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Những khái niệm KKTCK cịn có khác biệt điểm hay điểm khác, nhiên thống nội dung sau: KKTCK xác định không gian kinh tế, cửa diễn hoạt động kinh tế có quan hệ với quốc gia có chung biên giới nội địa phía sau Dưới góc độ kinh tế, KKTCK xem trung tâm giao lưu kinh tế quốc tế, động lực thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Đặc trưng hoạt động kinh tế KKTCK thương mại, XNK, dịch vụ, đầu tư, xây dựng, gia công chế biến; KKTCK cấp có thẩm quyền thành lập quản lý chế, sách riêng phù hợp với điều kiện cụ thể Từ nội dung trên, nhận dạng, định hình KKTCK, phân biệt KKTCK với loại KKT khác nêu phần khái niệm Từ việc kế thừa khái niệm KKTCK tác giả nghiên cứu trước phân tích nội hàm khái niệm, đồng thời qua nghiên cứu thực tiễn KKTCK Lào Cai đúc kết rằng, khu kinh tế cửa không gian kinh tế xác định, gắn với cửa có dân cư sinh sống áp Luan van dụng chế, sách phát triển đặc thù, phù hợp với đặc điểm địa phương sở nhằm mang lại hiệu kinh tế – xã hội cao dựa việc quy hoạch, khai thác, sử dụng, phát triển bền vững nguồn lực, Chính Phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập 1.1.3 Vai trò, đặc điểm khu kinh tế cửa 1.1.3.1 Vai trò Thứ nhất, phát triển KKTCK nhằm thúc đẩy hoạt động kinh tế thương mại, du lịch qua biên giới làm tăng hiểu biết lẫn văn hố nước, từ cải thiện an ninh biên giới, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia quốc tế Phát triển KKTCK tạo điều kiện để tăng cường giao lưu văn hoá hai nước, khai thác tiềm du lịch, công nghiệp để phát triển du lịch công nghiệp, tận dụng lợi tiềm địa phương hai bên đường biên, huy động tham gia nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội ngoại giao, sản xuất hàng xuất khẩu, nghiên cứu khoa học cơng nghệ, tài chính,… tỉnh, vùng có biên giới với nước láng giềng vào hoạt động kinh tế đối ngoại khu vực biên giới Thứ hai, phát triển KKTCK tạo điều kiện thiết lập quan hệ hữu nghị, hợp tác nước láng giềng vươn tới nước khác Những nước láng giềng nước gần gũi mặt địa lý, có nhiều đặc điểm chung truyền thống, văn hố, tập qn, nên thường có điểm tương đồng trình độ phát triển, cách tư kinh tế, thị hiếu tiêu dùng… Những đặc điểm điều kiện tiên để đến định hợp tác kinh tế thương mại Đẩy nhanh hoạt động thương mại khu vực cửa biên giới động thúc đẩy TTKT thông qua việc tăng xuất khẩu; Thơng qua việc hình thành phát triển KKTCK góp phần tăng cường, mở rộng nâng cao quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại nước với nước có chung biên giới qua nước tới nước khác, thúc đẩy phát Luan van triển kinh tế - xã hội địa phương hai bên biên giới khai thác tiềm lợi KKTCK bên Thứ ba, phát triển KKTCK tạo điều kiện nâng cấp buôn bán tiểu ngạch qua biên giới Buôn bán tiểu ngạch qua biên giới có mang lại lợi ích kinh tế trước mắt hình thức trao đổi thương mại quốc tế cấp thấp, thiếu tính ổn định, chứa đựng nhiều yếu tố kinh tế ngầm, bất hợp pháp, gây ảnh hưởng bất lợi an sinh xã hội Buôn bán tiểu ngạch vùng biên giới thường mang tính tự phát; khơng Nhà nước, tổ chức hay công ty lớn bảo đảm bảo hiểm nên gặp nhiều rủi ro, làm nản lòng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khu vực biên giới Thứ tư, phát triển KKTCK góp phần thực sách ưu đãi nhân dân vùng biên giới, thực xố đói, giảm nghèo.Việc hình thành KKTCK với chế sách đặc biệt nhằm tạo sức bật, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc ổn định vùng biên giới Những khu vực biên giới bộ, trừ vài cửa quốc tế quan trọng nước, phần lớn khu vực chậm phát triển so với trình độ kinh tế mặt xã hội quốc gia Nhất giai đoạn đầu, việc áp dụng chế sách đặc thù địa bàn nhỏ, trước nhân rộng địa bàn nước biểu cách tiếp cận tiên tiến cần thiết Thứ năm, phát triển KKTCK đảm bảo củng cố quốc phịng, gìn giữ an ninh, ổn định xã hội vùng biên giới quốc gia Phát triển KKTCK thúc đẩy hoạt động giao lưu kinh tế khu vực cửa biên giới làm tăng tiềm lực kinh tế cho khu vực biên giới mà làm cho người dân vùng biên nhận thức cần thiết phải giữ gìn mơi trường hồ bình, hợp tác để làm ăn lâu dài Bên cạnh đó, giao lưu kinh tế qua cửa đòi hỏi phân bổ lại dân cư lao động vùng, tạo nên phối hợp chặt chẽ lực lượng với nhân dân địa bàn Đây yếu tố quan trọng Luan van có ý nghĩa to lớn giao lưu kinh tế qua cửa biên giới nhiệm vụ giữ vững an ninh - quốc phòng bảo vệ biên cương Tổ quốc 1.1.3.2 Đặc điểm Nội dung khái niệm KKTCK đề cập cho ta thấy, có số điểm giống khác so với số mô hình kinh tế KKT KCN, KCX… Và thơng qua so sánh có nhìn tồn diện mơ hình KKTCK Trên giới có nhiều cách hiểu tiếp cận khác KCN, KCX, khu công nghệ cao KCX khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới xác định, khơng có dân cư sinh sống, hưởng chế độ ưu tiên đặc biệt Chính phủ, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Khu cơng nghiệp khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống, hưởng số chế độ ưu tiên Chính phủ hay địa phương, phủ định thành lập KCN mơ hình kinh tế linh hoạt hơn, hấp dẫn nhà đầu tư nước n goài, đối tượng đầu tư chủ yếu vào KCN họ hi vọng vào thị trường nội địa, thị trường mới, có dung lượng lớn để tiêu thụ hàng hố Hơn nữa, việc mở cửa thị trường nội địa phù hợp với xu hướng tự hoá mậu dịch giới khu vực… Khu công nghệ cao khu tập trung doanh nghiệp công nghệ kỹ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao, gồm nghiên cứu - triển khai khoa học - công nghệ, đào tạo dịch vụ có liên quan, có ranh giới địa lý xác định số chế độ ưu tiên định, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Đặc khu kinh tế khu vực khơng gian kinh tế, mà thiết lập chế độ ưu tiên riêng, phủ thành lập Chế độ ưu tiên 10 Luan van ... quan trọng việc phát triển khu KTCK Lào Cai công đổi mới, cần làm rõ sở lý luận, thực tiễn việc phát triển khu KTCK Lào Cai, qua đưa giải pháp để phát triển khu KTCK Lào Cai đến năm 2025 vấn đề cấp... Tiềm thực trạng phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai Chương 3: Giải pháp phát triển khu khu kinh tế cửa Lào Cai đến năm 2025 Luan van CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA... giá tiềm năng, thực trạng phát triển khu KTCK Lào Cai, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải phát để tiếp tục phát triển khu KTCK Lào Cai đến năm 2025 Phạm vi đối tƣợng nghiên

Ngày đăng: 22/02/2023, 06:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan