Chuyên đề bồi dướng hsg ngữ văn 8 lê bảy

36 3 0
Chuyên đề bồi dướng hsg ngữ văn 8    lê bảy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n båi d­ìng HSG Ng÷ V¨n 8 Lª B¶y Chuyên đề KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 I – Về tình hình xã hội và văn hoá 1 / Hoàn cảnh lịch sử và xã hội Thực dân[.]

Giáo án bồi dỡng HSG Ngữ Văn 8- Lê Bảy Chuyên đề: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 I – Về tình hình xã hội văn hố : / Hồn cảnh lịch sử xã hội : - Thực dân Pháp đặt xong ách đô hộ vào Việt Nam tiến hành khai thác thuộc địa Xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thực dân nửa phong kiến - Sự thay đổi lớn lao chế độ xã hội kéo theo thay đổi cấu giai cấp , ý thức hệ văn hoá sâu sắc nhanh chóng - Mâu thuẫn dân tộc ta với thực dân Pháp , nhân dân ta với ( chủ yếu nông dân ) với phong kiến ngày trở nên sâu sắc liệt * văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 phát triển điều liện xã hội tình hình văn hố 2/ Tình hình văn hoá : - Nền văn hoá phong kiến cổ truyền ( gán bó với văn hố khu vực Đơng Nam , đặc biệt gắn bó với văn hoá Trung Hoa , với Hán học ) bị van hoá tư sản đại ( đặc biệt văn hố Pháp ) nhanh chóng lấn át Chế đọ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ ( bỏ kỳ thi hương Bắc kỳ nam 1915 ,ở trung kỳ năm 1918 ) - Tầng lớp trí thức nho sĩ phong kiến trụ cột văn hoá dân tộc suốt thời trung đại hết thời khơng coi trọng Tầng lớp trí thức Tây học thay tầng lớp nho sĩ cũ , trở thành đội quân chủ lực làm nên mặt văn hoá Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Đời sống văn học , phương tiện văn học có thay đổi lớn : tầng lớp cơng chúng có thị hiếu thẩm mỹ , có nhu cầu văn học xuất Một hệ nhà văn đời , có điệu sống , cảm xúc , vốn văn hoá nghệ thuật , khác nhiều so với văn sĩ , thi sĩ Nho gia II – Tình hình văn học : Quá trình phát triển văn học từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học chia làm ba chặng lớn : + Hai thập kỷ đầu kỷ XX + Những năm 20 kỷ XX + Từ đầu năm 30 đến cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học gồm hai khu vực : + Văn học hợp pháp :tồn phát triển vịng pháp luật quyền thống trị đương thời ( thơ văn Tản Đà ,của Hồ Biểu Chánh … + Văn học bất hợp pháp :văn học yêu nước cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu ,Phan Châu Trinh , Hồ Chí Minh … -Văn học phát triển theo ba trào lưu : + Văn học yêu nước cách mạng +Văn học viết theo cảm hứng thực +Văn học viết theo cảm hứng lãng mạn * Văn học thời kỳ bắt đầu hoàn thành qúa trình đổi văn học diễn Giáo án bồi dỡng HSG Ngữ Văn 8- Lê B¶y phương diện , thể loại + Nội dung : Đổi mặt : tư tưởng ,tình cảm ,cảm xúc ,tâm hồn , cách cảm, cách nghĩ …của nhà văn , nhà thơ trước đời , trước đất nước , trước người trước nghệ thuật Ví dụ nói đất nước nói đến nước gắn với dân : “dân sân nước , nước nước dân ” , nòi người , bên cạnh người xã hội , người công dân cịn phải nói đến người tự nhiên , người cá nhân + Hình thức : việc thay đổi chữ viết ( chữ quốc ngữ ) , xuất hiẹn nhiều thể loại văn học , viết theo lối Bên cạnh cịn có đổi ngơn ngữ : mang tính cá thể ,gắn với đời sống bình thường , có tính dân tộc đậm đà III – Văn : “ Tôi học” ( Thanh Tịnh ) / Giới thiệu tác giả : - Tên thật Trần Văn Ninh ( 1911 – 1988 ) - Q xóm Gia Lạc , ven sơng Hương , ngoại ô thành phố Huế - Trong đời văn nghiệp , Thanh Tịnh có mặt nhiều lĩnh vực : truyện ngắn ,truyện dài , thơ , ca dao ,bút ký văn học …Song có lẽ ơng thành cơng truyện ngắn thơ Những truyện ngắn hay Thanh Tịnh nhìn chung tốt lên tình cảm êm dịu ,trong trẻo Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu , mang dư vị vừa man mác buồn thương ,vừa ngào quyến luyến - Đời văn gần 50 năm Thanh Tịnh để lại nghiệp phong phú : Hận chiến trường ( tập thơ , 1937 ) ,Quê mẹ ( tập truyện ngắn – 1941 ) Chị em ( tập truyện ngắn 1942 ) ,Ngậm ngải tìm trầm ( tập truyện ngắn -1943 ) Xuân Sing ( tập truyện dài 1944 ) , Đi từ mùa sen ( tập truyện thơ - 1973 ) …Thơ văn Thanh Tịnh đậm chất trữ tình đằm thắm , tình cảm êm dịu , trẻo Quá trình phát triển văn học từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học chia làm ba chặng lớn : + Hai thập kỷ đầu kỷ XX + Những năm 20 kỷ XX + Từ đầu năm 30 đến cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học gồm hai khu vực : + Văn học hợp pháp :tồn phát triển vòng pháp luật quyền thống trị đương thời ( thơ văn Tản Đà ,của Hồ Biểu Chánh … + Văn học bất hợp pháp :văn học yêu nước cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu ,Phan Châu Trinh , Hồ Chí Minh … - Văn học phát triển theo ba trào lưu : + Văn học yêu nước cách mạng +Văn học viết theo cảm hứng thực +Văn học viết theo cảm hứng lãng mạn  Văn học thời kỳ bắt đầu hồn thành qúa trình đổi văn học diễn phương diện , thể loại + Nội dung : Đổi mặt : tư tưởng ,tình cảm ,cảm xúc ,tâm hồn , cách cảm, cách nghĩ …của nhà văn , nhà thơ trước đời , trước đất nước , trước người trước nghệ thuật Ví dụ nói đất nước Gi¸o ¸n båi dìng HSG Ngữ Văn 8- Lê Bảy l núi n nc l gắn với dân : “dân sân nước , nước nước dân ” , nòi người , bên cạnh người xã hội , người cơng dân cịn phải nói đến người tự nhiên , người cá nhân + Hình thức : việc thay đổi chữ viết ( chữ quốc ngữ ) , xuất hiẹn nhiều thể loại văn học , viết theo lối Bên cạnh cịn có đổi ngơn ngữ : mang tính cá thể ,gắn với đời sống bình thường , có tính dân tộc đậm đà - Đời văn gần 50 năm Thanh Tịnh để lại nghiệp phong phú : Hận chiến trường ( tập thơ , 1937 ) ,Quê mẹ ( tập truyện ngắn – 1941 ) Chị em ( tập truyện ngắn 1942 ) ,Ngậm ngải tìm trầm ( tập truyện ngắn -1943 ) Xuân Sing ( tập truyện dài 1944 ) , Đi từ mùa sen ( tập truyện thơ - 1973 ) …Thơ văn Thanh Tịnh đậm chất trữ tình đằm thắm , tình cảm êm dịu , trẻo / Văn : Tôi học - Thể loại : Truyện ngắn - Phương thức biểu đạt : Tự -Xuất xứ : In tập truyện ngắn Quê mẹ ( 1941 ) - kết cấu : Bằng ngòi bút giàu chất thơ ,tác giả diễn tả kỷ niệm buổi tưu trường đời Đó tâm trạng bỡ ngỡ cảm giác mẻ nhân vật “ ” ngày học Truyện kết cấu theo dịng hồi tưởng nhân vật “ tơi ” * Nội dung nghệ thuật : - Truyện ngắn Tôi học khong chứa đựng nhiều kiện , nhân vật ,khơng có xung đột xã hội mà giàu chất trữ tình êm dịu , trơng trẻo Toàn tác phẩm “ kỷ niệm mơn man buổi tựu trường ’’ cảu nhân vật tơi Qua dịng hồi tưởng , Thanh Tịnh diễn tả cảm giác , tâm trạng theo trình tự thời gian buổi tựu trường - Bằng tâm hồn rung động thiết tha , Thanh Tịnh diễn tả chân thực tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “ ” buổi tựu trường Tác phẩm có ý nghĩa nhiều hệ bạn đọc ghi lại thời điểm đáng nhớ đời người - buổi tựu trường với bao kỷ niệm sáng tuổi học trị - Tơi học kết hợp hài hoà , nhuần nhuyễn tự với trữ tình , miêu tả với biểu cảm Đây nguyên nhân tạo nên sức hút tác phẩm Trên dòng hồi tưởng , thuật kể , nhân vật bộc lộ tâm trạng , cảm giác thật chân thành , tha thiết , Bởi Tơi học gieo vào lịng người đọc boa nỗi niềm bâng khuâng ,bao rung cảm nhẹ nhàng ,trong sáng Hình thức hồi tưởng , thuật kể từ ngơi thứ tạo nên tính gần gũi , chất trữ tình đậm đà cho văn Bài tập nhà : Phân tích tâm trạng nhân vật Tơi sau học xong văn ( Yêu cầu HS lập dàn ý ) Gợi ý : HS lập dàn ý theo dịng hồi tưởng nhân vật Tơi -Từ mà nhớ dĩ vãng + Tâm trạng ,cảm giác nhân vật Tôi đường mẹ tới trường Gi¸o ¸n båi dỡng HSG Ngữ Văn 8- Lê Bảy + Tõm trng ,cảm giác nhân Tơi nhìn ngơi trường buổi tựu trường , nhìn người , bạn , lúc gọi tên vào lớp + Tâm trạng cảm giác nhân vật Tôi ngồi vào chỗ đón nhận học Chuyên đề: ễN TP PHN VN HC HIN THC PHÊ PHÁN A Đoạn trích Trong lịng mẹ (Ngun Hồng) I Vài nét tác giả - Nguyễn Nguyên Hồng, bút danh Nguyên Hồng (1918- 1982) - Ông sinh Nam Định lớn lên gieo mầm cho nghiệp văn chương TP Hải Phịng - Ơng có tuổi thơ bất hạnh, cay đắng Không học hết Tiểu học, chủ yếu ông phải tự học (năm 13 tuổi) - Ơng thường hướng ngịi bút người khổ gần gũi mà ông yêu thương với trái tim nhân đạo thắm thiết - Tác phẩm chính: Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu, Cửa biển * Chủ đề: - Kể lại cách cảm động tình cảnh bơ vơ tội nghiệp nỗi buồn tủi bé Hồng - Tình yêu thương mẹ vô thắm thiết bé đáng thương II Giá trị nội dung đoạn trích Nhân vật bé Hồng a Tình cảnh bé Hồng: Tình cảnh thật tội nghiệp, đáng thương - Bé sinh gia đình sa sút bất hồ Tuổi thơ có q kỷ niệm êm đềm, ngào mà chủ yếu nỗi đau buồn, tủi cực đứa trẻ khổ, côi cút - Bố sớm nghiện ngập, mẹ người phụ nữ trẻ trung khao khát yêu đương phải chôn vùi tuổi xn nhân không hạnh phúc Chưa đầy năm sau chồng mất, mẹ bé Hồng có với người đàn ông khác nên bị gia đình nhà chồng ruồng rẫy, ghẻ lạnh Người mẹ khốn khổ phải bỏ tha phương cầu thực - Mất cha, xa mẹ, bé Hồng phải sống lang thang, bơ vơ, lổng ghẻ lạnh, hắt hủi bà cô họ hàng bên nội b Tâm trạng, cảm xúc bé Hồng * Khi đối thoại với người cô - Lúc đầu: phải kìm nén xúc động, kìm nén nỗi đau Vốn nhạy cảm, nhận ý nghĩ cay độc, giả dối bà - Khi người nhắc đến “em bé”: lịng quặn thắt, khơng kìm nén khiến nỗi đau vỡ “nước mắt rịng rịng rớt xuống mép, chan hồ đầm đìa cằm cổ” Nỗi đau đớn, phẫn uất khiến “cười dài tiếng khóc” - Khi người kể tình cảnh tội nghiệp mẹ: Nỗi đau, nỗi tủi nhục lên đến cực điểm “cổ họng nghẹn ứ, khóc khơng tiếng” Bé căm tức chế độ pk với hủ tục tàn ác mà bà cô người đại diện đày đoạ mẹ => Bé Hồng bé có tình thương u mẹ mãnh liệt, có tâm hồn nhạy cảm lịng Gi¸o ¸n bồi dỡng HSG Ngữ Văn 8- Lê Bảy t trng cao * Khi lòng mẹ - Khao khát gặp mẹ - Vô sung sướng, hạnh phúc mãn nguyện ngồi lòng mẹ Bé cảm nhận cảm giác ấm áp, thân thuộc, gần gũi từ quần áo, da thịt, thở mẹ - Những rung động cực điểm linh hồn trẻ dại, niềm khao khát tình mẫu tử: “Phải, bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ thấy người mẹ có êm dịu vơ cùng” => “Trong lịng mẹ ca chân thành cảm động tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Nhân vật bà bé Hồng - Bề ngồi tỏ quan tâm đến tình cảm mẹ đứa cháu cơi cút thực chất bên bà ta gieo rắc nỗi hoài nghi , ruồng rẫy, khinh miệt mẹ bé Hồng: giọng nói cay độc, cười giả tạo ‘rất kịch”, ánh mắt thăm dò nham hiểm - Tìm cách để châm chọc, giễu cợt, nhục mạ cháu “hai tiếng em bé cô cố ngân dài thật ngọt, thật rõ.” Bà cố tìm cách nói xấu người mẹ, chia rẽ tình mẹ dù biết bé đau khổ - Cách nói bà mâu thuẫn, tráo trở: vừa nói “mẹ mày phát tài lắm” lại đổi giọng bới móc, bêu riếu vẻ thích thú “ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi” => Tóm lại, bà cô người phụ nữ lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, chất đen tối xấu xa, tàn nhẫn, tình người III Đặc sắc nghệ thuật - Tự kết hợp miêu tả biểu cảm - Bút pháp giàu chất trữ tình - NT miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc - Chi tiết gợi cảm, ngơn ngữ giàu cảm xúc, giọng văn thấm thía xúc động B Đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngơ Tất Tố) I Vài nét tác giả, tác phẩm Tác giả - Ngô Tất Tố (1893- 1954) sinh Lộc Hà- Từ Sơn – Bắc Ninh (Thuở nhỏ học chữ Nho, tiếng thơng minh, đỗ đầu kì thi khảo hạch vùng Kinh Bắc nên gọi “Đầu xứ Tố” Khi Hán học suy tàn, ông học chữ Quốc ngữ tiếng Pháp) - Ông nhà nho, nhà báo, dịch giả uyên bác, nhà văn tài ba dũng cảm - Ơng ln đứng phía nhân dân bênh vực người nghèo khổ, vạch mặt bọn địa chủ cường hào tham lam độc ác bóc lột dân lành Tác phẩm - Ra đời 1939, trích chương 18 tiểu thuyết Tắt đèn - Tắt đèn tác phẩm có giá trị tiêu biểu sáng tác ông Tắt đèn tranhchân thực sống quẩn, thê thảm người nơng dân bị áp bóc lột nặng nề; án đanh thép xã hội thực dân phong kiến đầy rẫy ác, xấu Giá trị nhân đạo đặc sắc tác phẩm khẳng định, ca ngợi phẩ chất đẹp đẽ người phụ nữ nông dân đặc sắc nghệ thuật Tắt đèn xây dựng đựơc nhiều tính cách điển hình hồn cảnh điển hình Gi¸o ¸n bồi dỡng HSG Ngữ Văn 8- Lê Bảy Tc nc vỡ bờ đoạn trích chương XVIII tiểu thuyết Tắt đèn, kể lại việc chị Dậu chống trả liệt tên cai lệ ng/ười nhà lí trưởng để bảo vệ chồng II Đặc điểm nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Chị Dậu có lịng yêu thương chồng tha thiết - Anh Dậu ốm, chị chăm sóc ân cần, tận tình, chu đáo + Nấu cháo cho chồng + Quạt cho cháo chóng nguội + Gọi chồng dậy ăn với thái độ cảm thương, dịu dàng + Ghé ngồi cạnh xem chồng ăn có ngon miệng khơng - Chị Dậu tìm cách để che chở đòn roi cho chồng, bảo vệ chồng: “Có đánh ơng đánh tơi này, xin chịu cả, chồng đau ốm khơng làm nên tội” Chị Dậu người phụ nữ nông dân cứng cỏi dũng cảm đứng lên đấu tranh chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng - Chị phải vựng lờn đánh với người nhà lí trưởng tên cai lệ để bảo vệ chồng mỡnh + Ban đầu chị cố van xin tha thiết chúng không nghe tên cai lệ đáp lại chị “bịch” vào ngực chị bịch sấn sổ tới trói anh Dậu,chỉ đến chị liều mạng cự lại + Lúc đầu chị cự lại lí “chồng đau ốm ông không phép hành hạ” Lúc chị thay đổi cách xưng hô không cịn xưng cháu gọi ơng mà lúc “ ơng- tơi” Bằng thay đổi chị đứng thẳng lên vị ngang hàng nhìn thẳng vào mặt tên cai lệ + Khi tên cai lệ không thèm trả lời mà tát vào mặt chị Dậu đánh bốp nhảy vào cạnh anh Dậu chị đứng dậyvới niềm căm giận ngùn ngụt “ Chị Dậu nghiến hai hàm lại : mày trói chồng bà bà cho mày xem” Lúc cách xưng hơ thay đổi cách xưng hô đanh đá người đàn bà thể căm thù ngùn ngụt khinh bỉ cao độ đồng thời thể tư người đứng kẻ thù sẵn sàng chiến đấu => CD tiềm ẩn sức mạnh phản kháng bị đẩy đến bước đường chị vùng lên chống trả liệt thể thái độ bất khuất * Là người nơng dân mộc mạc hiền dịu đầy lịng vị tha đức hi sinh cao cả, khơng hồn tồn yếu đuối mà tiềm ẩn sức mạnh phản kháng C Truyện ngắn -Lão Hạc- (Nam Cao) I Vài nét tác giả - Tên thật Trần Hữu Tri (1915- 1951) - Q: Đại Hồng- Lí Nhân – Hà Nam - Trước cách mạng, ông dạy học tư viết văn sau CM,ơng tham gia kháng chiến (làm phóng viên, hoạt động văn hố văn nghệ) - Có khoảng 60 truyện ngắn TT tiếng”Sống mịn” - Ơng nhà văn thực xuất sắc văn học VN Ông thường sâu vào hai đề tài người nơng dân nghèo người trí thức nghèo Văn ông thấm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc II Xuất xứ, chủ đề - Truyện viết năm 1943 Giáo án bồi dỡng HSG Ngữ Văn 8- Lê Bảy - Truyn phn ỏnh cuc i nghốo kh, cô đơn, bất hạnh, sống quẫn đau thương khơng lối người nơng dân XH cũ Qua thấy nhân cách cao đẹp đáng trọng họ III Đặc điểm nhân vật lão hạc Lão Hạc- người nông dân nghèo khổ, bất hạnh - Lão Hạc có hồn cảnh sống nghèo khổ, đơn độc đáng thương + Vợ chết sớm, lão lâm vào cảnh gà trống nuôi + Nhà nghèo, ruộng nương khơng có, lão phải làm th để kiếm sống + Vì nghèo khơng lấy vợ, anh trai bỏ đồn điền cao su biền biệt 5, năm khơng có tin tức + Tuổi già, sống cô quạnh, thui thủi, nỗi bất hạnh thêm chồng chất - Lão Hạc lâm vào tình cảnh khốn quẫn, đường + lão bị ốm nặng (2 tháng 18 ngày) sức lực kiệt + Có việc nhẹ nào, đàn bà gái tranh hết + Bão đến, hoa màu + Sợ tiêu vào tiền bòn vườn con, lão phải bán cậu Vàng- người bạn nguồn an ủi lão + Lão sống khốn khổ, nghèo đói: ăn củ chuối, sung luộc, rau má… + Khơng cịn để sống, lão phải tự tử bả chó Lão Hạc- người hiền lành, chất phác, nhân hậu a Lão Hạc yêu quý cậu Vàng - Trước bán cậu Vàng: lão yêu quý, chăm sóc cậu Vàng chăm sóc đứa cháu, coi cậu Vàng người bạn tri kỷ + Gọi tên trìu mến người đàn bà hoi gọi đứa cầu tự + ngày đem ao tắm, bắt rận cho + Cho ăn bát nhà giàu, ăn vài miếng lại gắp cho miếng + Thường tâm sự, hú hí với - Sau bán cậu Vàng: Lão đau đớn, dằn vặt day dứt khôn nguôi + lão cười nhưmếu đôi mắt ầng ậng nước + mặt co rúm, nếp nhăn xô lại ép cho nước mắt chảy + đầu ngôe bên, miệng mếu nít + lão hu hu khóc: “Tơi già tuổi đầu cịn đánh lừa chó Nó khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa nó.” b Lão Hạc có lịng thương sâu sắc - Thương nghèo mà không lấy vợ - Ngày đêm thương nhớ, mong ngóng tin tức - Sống tằn tiện để vun vén cho con, lo cho tương lai - Hy sinh tính mạng để giữ trọn mảnh vườn cho - Gửi ông giáo giữ hộ ba sào vườn cho Lão Hạc- nơng dân nghèo khổ mà sạch, giàu lịng tự trọng - Ông giáo mời ăn khoai, uống nước chè, lão khất: ông giáo cho để khác - lão từ chối giúp đỡ người khác, từ chối cách hách dịch - Đường phải bán chó, sau bán lương tâm lão dằn vặt, cắn dt Giáo án bồi dỡng HSG Ngữ Văn 8- Lê Bảy - Trc cht gi ụng giỏo 30 đồng để làm ma, không muốn liên luỵ đến hàng xóm => Lão Hạc- nhân vật điển hình người nông dân lao động trước CMT8 D Luyện đề : Đề 1: Câu nói: Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, tối khơng chịu có ý nghĩa gì? Gợi ý: Câu nói chị Dậu mang nhiều ý nghĩa Trước hết nóthể tính cách người phụ nnữ yêu thương chồng, dám hi sinh chồng, biết nhẫn nhục chịu đựng đồng thời lại có tinh thần phản kháng mạnh mẽ, sức sống kiên cường Bên cạnh đó, cịn nói lên chân lí sâu xa đời sống '' tức nước'' '' vỡ bờ'', có áp có đấu tranh, đường sống quần chúng bị áp đường đấu tranh chống áp để tự gải phóng Cái kết thúc bế tắc tác phẩm cho thấy nhà văn chưa hoàn toàn nhận thức hàon tồn nhận thức chân lí ấy, cảm quan thực mạnh mẽ, nhà văn cảm nhận đựoc xu thực '' tức nước vỡ bờ'' sức mạnh '' vỡ bờ'' Cho nên dù chưa đường đấu tranh cách mạng tất qần chúng, nhà văn '' xui người nông dân loạn'' ( Nguyễn Tn) Đề 2: “Ơng giáo khơng phải nhân vật trung tâm, diện ông giáo làm cho “Bức tranh quê” thêm đầy đủ.” Qua nhân vật lão Hạc, ông giáo truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao, em làm sáng tỏ nhận xét Gợi ý: I Giới thiệu nhân vật vị trí nhân vật truyện: + Câu chuyện chủ yếu kể số phận lão Hạc, thông qua suy tư nội tâm trò chuyện lão Hạc ơng giáo + Ơng giáo vừa nhân vật, vừa người dẫn chuyện, khơng phải nhân vật trung tâm góp phần làm cho “ Bức tranh quê” thêm sinh động đầy đủ + “ Bức tranh quê” tranh người trước Cách mạng tháng Tám: Vừa buồn bã, bi thương, ảm đạm vừa ánh lên vẻ đẹp nhân tính, làm cho người ta tin yêu sống II Chứng minh: 1.“ Bức tranh quê” người có số phận buồn bã, bi thương, ảm đạm: (2,5 điểm) a Nhân vật lão Hạc: Một người có số phận nghèo khổ bất hạnh - Tài sản: sào vườn, túp lều, chó vàng - Gia cảnh: vợ chết, cảnh gà trống ni con, làm th kiếm sống Vì khơng có tiền cưới vợ cho để phải bỏ làm phu đồn điền, lão sống cảnh côi cút - Cuộc sống lão ngày bế tắc, quẫn phải kết thúc chết bi thảm -> Lão Hạc nhân vật điển hình cho người nơng dân trước cách mạng tháng Tám bị bần hố b Nhân vật ơng giáo: Giáo án bồi dỡng HSG Ngữ Văn 8- Lê B¶y Là người nhiều chữ nghĩa, hiểu biết gia cảnh quẫn, phải bán sách quý để mưu sinh -> Cuộc sống ơng giáo đặt mối quan hệ với lão Hạc, vợ ông, với Binh Tư, trai lão Hạc Ta thấy cảnh đời khác khốn khổ, quẫn, khổ nhục: Lão Hạc phải tự tử; Ông giáo phải bán sách q; Vợ ơng bị mối lo, buồn đau, ích kỉ che lấp chất tốt đẹp; Con trai lão Hạc phải tha hương cầu thực không hẹn ngày về; Binh tư phải lấy trộm cắp làm nghề nghiệp Họ bị dồn đẩy đến bước đường khơng lối thốt, hay sống cảnh lay lắt “ Bức tranh quê” sáng ngời vẻ đẹp nhân tính, làm cho người ta thấy tin yêu sống a- Nhân vật lão Hạc: * Một người chất phác, hiền lành, nhân hậu: - Lão Hạc người thương hết lòng (dẫn chứng) - Lão Hạc có lịng nhân hậu sâu sắc (dẫn chứng) * Một người ln sống sạch, giàu lịng tự trọng (dẫn chứng) b Nhân vật ông giáo: người có lịng cảm thơng nhân hậu sâu sắc - Thương lão Hạc thương thân: trò chuyện, động viên an ủi lão, chờ mong lão - Lén vợ giúp đỡ lão Hạc - Cảm thơng cho ích kỉ vợ - Thầm hứa thực ước nguyện lão Hạc -> Những tình cảm phẩm cao đẹp người “Bức tranh quê” khiến ta thêm cảm động kính phục họ Họ làm sáng lên niềm tin người vào sống tương lai Qua khiến ta hiểu nông thôn Việt Nam, người Việt Nam, nỗi đau khổ, nghiệt ngã kiếp sống, vẻ đẹp sáng, cao tâm hồn, lương tri Đề 3: Cã ý kiến cho : Chị Dậu LÃo Hạc hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất số phận ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám Qua đoạn trích: Tức nớc vỡ bờ ( Ngô Tất Tố ), LÃo Hạc ( Nam Cao ), em hÃy làm sáng tỏ nhận định Gi ý: 1, Mở : Học sinh dẫn dắt nêu đợc vấn đề nghị luận : Chị Dậu LÃo Hạc hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất số phận ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám ( 0,5 điểm ) 2, Thân bài: a Chị Dậu LÃo Hạc hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng * Chị Dậu : Là mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp ngời phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trớc cách mạng : Có phẩm chất ngời phụ nữ truyền thống, đẹp ngời phụ nữ đại Cụ thể : - Là ngời vợ giàu tình thơng : Ân cần chăm sóc ngời chồng ốm yếu vụ su thuế - Là ngời phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng * LÃo Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất ngời nông dân thể : - Là lÃo nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng Giáo án bồi dỡng HSG Ngữ Văn 8- Lê Bảy - Là lÃo nông nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn chứng) b Họ hình tợng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng : * Chị Dậu Số phận điêu đứng : Nghèo khổ, bị bóc lột su thuế, chồng ốm bị đánh, bị bắt lại * LÃo Hạc : Số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, trai bỏ làng làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ bán cậu vàng; tạo đợc ăn nấy, cuối ăn bả chóđể tự tử c Bức chân dung Chị Dậu LÃo Hạc đà tô đậm giá trị thực tinh thần nhân đạo hai tác phẩm Nó bộc lộ cách nhìn ngời nông dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thơng số phận bi kịch ngời nông dân ; đau đớn, phê phán xà hội bất công, tàn nhẫn Chính xà hội đà đẩy ngời nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; có chung niềm tin khả chuyển biến tốt đẹp nhân cách ngời Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng : Ngô Tất Tố có thiên hớng nhìn ngời nông dân góc độ đấu tranh giai cấp, Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách ngời Nam Cao sâu vào giới tâm lý nhân Nam Cao sâu vào giới tâm lý nhân vật, Ngô Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất Nam Cao sâu vào giới tâm lý nhân 3, Kết : Khẳng định lại vấn đề 4: Có ý kiến nhận xét: “ Nhân vật bé Hồng có cuộ đời bật hạnh song có tình yêu thương mẹ sâu sắc.’ Dựa vào đoạn trích” Trong lòng mẹ” chứng minh *Dàn ý Đặc điểm bật bé Hồng : Là bé có lịng u thương mẹ sâu sắc, mãnh liệt Hoàn cảnh bé Hồng - Bố chết, mẹ phải tha phương, thân phải sống nhờ vả người họ hàng giầu có mà ích kỉ, tàn nhẫn - Bé Hồng phải chịu nhiều nỗi ấm ức, khổ sở, thiếu thốn - Nỗi khổ lớn Hồng phải xa mẹ, em ln thèm khát tình mẹ Hồng ln dành cho mẹ tình cảm u thương vơ bờ bến a Tình mẫu từ thiêng liêng: Dù bà có cố tình bơi nhọ, xúc xiểm khơng làm tình thương mẹ thay đổi Dẫn chứng : « Đời xúc phạm đến tình mẫu tử thiêng liêng » b Yêu mẹ, muốn gặp mẹ mà phải kìm nén giấu kín tình cảm không muốn nghe lời xúc phạm mẹ Dẫn chứng : Khi nói chuyện thăm mẹ, Hồng khơng muốn c, Khi bà cô tiếp tục dùng lời cay độc để nói mẹ Hồng đau đớn, uất nghẹn độ Dẫn chứng : Nước mắt chan hồ, rịng rịng cười dài tiếng khóc Hồng sớm hiểu nguyên nhân làm mẹ khổ - Căm tức thành kiến nặng nề « Giá cổ tục nghiến nát vụn » Hồng khao khát gặp lại mẹ hạnh phúc lòng mẹ 10 ... án bồi dỡng HSG Ngữ Văn 8- Lê B¶y - Trước chết gửi ơng giáo 30 đồng để làm ma, khơng muốn liên luỵ đến hàng xóm => Lão Hạc- nhân vật điển hình người nơng dân lao động trước CMT8 D Luyện đề : Đề. .. lên tiếng cười đầy ngạo nghễ, ngang tàng Khẳng định tư mình, người anh hùng coi gian khổ cảnh tù đày nhẹ tựa lông hồng: Xách búa đánh tan năm bảy đống, 14 Gi¸o ¸n bồi dỡng HSG Ngữ Văn 8- Lê Bảy. .. bày tỏ thật xuất sắc “lịng thương người” “tình hồi cổ” 18 Giáo án bồi dỡng HSG Ngữ Văn 8- Lê B¶y Chuyên đề Thế Lữ thơ Nhớ rừng Đôi nét hồn thơ Thế Lữ - Thế Lữ không bàn Thơ mới,

Ngày đăng: 22/02/2023, 03:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan