Lv ths luật học áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất ở việt nam qua thực tiễn giải quyết tại tòa án trên địa bàn tỉnh quảng bình

91 1 0
Lv ths luật học   áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất ở việt nam qua thực tiễn giải quyết tại tòa án trên địa bàn tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HO[.]

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận giải tranh chấp quyền sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp quyền sử dụng đất 1.1.2 Khái niệm đặc điểm giải tranh chấp quyền sử dụng 11 đất 1.1.3 Mục đích, ý nghĩa giải tranh chấp quyền sử dụng 13 đất 1.2 Lý luận áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử 14 dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 1.2.1 Khái niệm đặc điểm áp dụng pháp luật 14 1.2.2 Khái niệm đặc điểm áp dụng pháp luật giải 18 tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tịa án nhân dân 1.2.3 Quy trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền 21 sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 1.2.4 Tiêu chí đánh giá điều kiện đảm bảo áp dụng pháp luật 25 giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT 33 TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình tác 33 động đến việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.1.3 Tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh 35 Quảng Bình đến việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 2.2 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh 38 chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Những kết đạt 38 2.2.2 Những hạn chế 40 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 48 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 60 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật giải tranh chấp 60 quyền sử dụng đất nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình 3.1.1 Định hướng nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật 60 việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân đặt lãnh đạo Đảng 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật giải 61 tranh chấp quyền sử dụng đất gắn liền với việc xây dựng nhà nước pháp quyền 3.1.3 Định hướng nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải 62 tranh chấp quyền sử dụng đất đặt bối cảnh đổi công tác xét xử Tòa án nhân dân theo hướng mở rộng dân chủ, tranh luận phiên tòa, thực đầy đủ nguyên tắc tố tụng 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp 63 quyền sử dụng đất nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật giải tranh chấp 63 quyền sử dụng đất 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải 70 tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QSDĐ : Quyền sử dụng đất TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Kết thụ lý giải vụ án tranh chấp 38 bảng 2.1 QSDĐ TAND cấp huyện tỉnh Quảng Bình 2.2 Kết giải vụ án tranh chấp QSDĐ 38 TAND tỉnh Quảng Bình 2.3 Kết án sơ thẩm xét xử tranh chấp QSDĐ TAND cấp huyện tỉnh Quảng Bình bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.1 Kể từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường (đặc biệt năm gần đây), tình hình tranh chấp đất đai ngày gia tăng số lượng phức tạp nội dung, tính chất Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến thực tế tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất; tranh chấp lấn, chiếm đất; tranh chấp QSDĐ tài sản gắn liền với đất; tranh chấp đất đai tài sản chung vợ chồng vụ án ly hôn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu tranh chấp đất đai nguyên nhân, bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan; đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục Pháp luật giải tranh chấp đất đai đời với mong muốn hướng dẫn bên tranh chấp có thái độ, cách hành xử văn minh giải bất đồng, mâu thuẫn đất đai; đồng thời, tạo sở pháp lý cho hoạt động giải tranh chấp đất đai quan nhà nước có thẩm quyền mà quan nhà nước Tòa án nhân dân Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ quan nhà nước nói chung TAND nói riêng thời gian qua đạt kết tích cực giải ổn thỏa nhiều vụ việc tranh chấp đất đai phức tạp, kéo dài dựa sở pháp luật; nâng cao ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật không bên đương mà cịn đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước, Thẩm phán… thực nhiệm vụ giải tranh chấp QSDĐ Song bên cạnh kết đạt được, việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ từ hoạt động xét xử TAND bộc lộ số hạn chế số lượng không nhỏ vụ án xét xử sơ thẩm bị kháng nghị, hủy án, định cấp sơ thẩm; hoạt động xét xử tranh chấp QSDĐ TAND gặp khơng khó khăn, trở ngại đạt hiệu thấp v.v Điều có nguyên nhân từ việc áp dụng chưa đúng, chưa xác pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Thẩm phán cho dù pháp luật đất đai (trong có quy định giải tranh chấp QSDĐ) thường xuyên sửa đổi, bổ sung nhằm phù hợp với thực tiễn Để khắc phục hạn chế việc tiếp tục nghiên cứu áp dụng pháp luật để giải tranh chấp QSDĐ qua thực tiễn xét xử TAND việc làm cần thiết Đặc biệt bối cảnh Luật đất đai năm 2013, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Bộ luật dân năm 2015 v.v ban hành với sửa đổi, bổ sung liên quan đến việc giải tranh chấp QSDĐ TAND 1.2 Quảng Bình địa phương giàu truyền thống cách mạng mảnh đất địa linh nhân kiệt sản sinh cho đất nước nhiều người ưu tú mà tiêu biểu Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Mẹ Suốt v.v Phát huy truyền thống cách mạng cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng bộ, quyền, quân dân Quảng Bình khơng ngừng vượt khó để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Cùng với chuyển lên đất nước, tốc độ phát triển kinh tế Quảng Bình năm sau cao năm trước góp phần nâng cao đời sống nhân dân Đóng góp vào thành tựu phát triển chung tỉnh Quảng Bình khơng thể khơng ghi nhận hoạt động xét xử nói chung áp dụng pháp luật để giải tranh chấp QSDĐ nói riêng ngành TAND nhằm trì ổn định trị, trật tự an toàn xã hội Dẫu vậy, việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai hoạt động xét xử TAND địa bàn tỉnh Quảng Bình để lại suy nghĩ, trăn trở số lượng không nhỏ vụ việc tranh chấp QSDĐ xét xử bị kháng cáo, kháng nghị hủy án Điều đặt yêu cầu phải có nghiên cứu để tìm nguyên nhân đưa giải pháp khắc phục Cho dù, việc tìm hiểu áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ hoạt động xét xử TAND nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Tuy nhiên, tìm hiểu đánh giá việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn xét xử TAND tỉnh Quảng Bình cách có hệ thống, đầy đủ, toàn diện phương diện lý luận thực tiễn tham chiếu với đạo Luật đất đai năm 2013, BLTTDS năm 2015, BLDS năm 2015 v.v dường cịn thiếu cơng trình khoa học Với lý đây, học viên lựa chọn đề tài "Áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất Việt Nam qua thực tiễn giải Tòa án địa bàn tỉnh Quảng Bình" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp QSDĐ thực tiễn áp dụng chế định pháp luật hoạt động giải quyết, xét xử TAND có nhiều cơng trình cơng bố Trong cơng trình này, nêu số cơng trình tiêu biểu sau đây: i) Luận văn thạc sĩ luật học Chu Đức Thắng (2004): Áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp tỉnh Việt Nam nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; ii) Luận án tiến sĩ luật học Mai Thị Tú Oanh (2013): Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai, Học viện Khoa học xã hội; iii) Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Hồng Minh (2014): Áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân qua thực tiễn Tịa án nhân dân tối cao, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; iv) Bài viết Về thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tòa án, Nguyễn Quang Tuyến (2004), Tạp chí TAND, số 14, tháng 7; v) Bài Luật đất đai (sửa đổi) cần mở rộng thẩm quyền Tòa án nhân dân giải tranh chấp đất đai, Nguyễn Văn Thắng (2013), Tạp chí TAND, số 21; vi) Lưu Tiến Dũng với viết Bàn áp dụng pháp luật cơng tác xét xử (2005), Tạp chí TAND, số 5; vii) Phạm Thanh Hải với viết Trao đổi thêm việc áp dụng Điều 136 Luật đất đai năm 2003 (2005), Tạp chí TAND, số 5; viii) Nguyễn Thị Dung (2004), Về giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo quy định Luật Đất đai, Tạp chí Luật học, số chuyên đề Luật Đất đai 2003, tháng 5; ix) Ban Biên tập Tạp chí TAND với viết Những vấn đề trao đổi áp dụng Điều 136 Luật đất đai năm 2003 (2005), Tạp chí TAND, số 5; x) Dỗn Hồng Nhung (chủ biên) (2014), sách chuyên khảo Kỹ áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội; xi) Tưởng Duy Lượng (2005), Bình luận số vụ án nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; xii) Phan Thị Hương Thủy (2005), 99 tình tư vấn pháp luật thừa kế nhà quyền sử dụng đất, Nxb Tư pháp, Hà Nội; xiii) Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao từ năm 2000 - 2007, Nxb Tư pháp, Hà Nội v.v Những cơng trình khoa học giải số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật giải tranh chấp đất đai; cụ thể: Một là, phân tích khái niệm, đặc điểm tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai; hai là, lý giải mục đích nguyên tắc giải tranh chấp đất đai; ba là, nêu bật vai trò TAND giải tranh chấp đất đai; bốn là, phân tích nội dung pháp luật giải tranh chấp đất đai đánh giá thực trạng thi hành chế định thơng qua bình luận số vụ việc cụ thể; năm là, nhận diện vướng mắc, bất cập áp dụng pháp luật đất đai để giải tranh chấp đất đai; sáu là, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai nâng cao hiệu thi hành Tuy nhiên, nghiên cứu áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ từ thực tiễn xét xử TAND tỉnh Quảng Bình cách có hệ thống, đầy đủ toàn diện phương diện lý luận, thực tiễn dường cịn thiếu cơng trình Đây coi khiếm khuyết q trình áp dụng pháp luật QSDĐ nói chung quy định giải tranh chấp QSDĐ nói riêng địa bàn tỉnh Quảng Bình; Bởi lẽ, gặp phải khó khăn, vướng mắc trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ trình xét xử, TAND cấp tỉnh Quảng Bình thiếu sở lý luận, khoa học để luận giải, tìm giải ... xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp 63 quyền sử dụng đất 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải 70 tranh chấp quyền sử dụng đất. .. hội tỉnh 35 Quảng Bình đến việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 2.2 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh 38 chấp quyền sử dụng đất. .. luận áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tịa án

Ngày đăng: 22/02/2023, 00:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan