1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phieu-1-On-Tap-Chuong-2-Dien-Tu-Hoc_08032021(1).Docx

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 14,9 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS GIA THỤY PHIẾU BÀI TẬP SỐ TỔ TỐN LÝ ƠN TẬP CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ HỌC TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án Câu 1: Trên nam châm chỗ hút sắt mạnh A Phần B Từ cực Bắc C Cả hai từ cực D Mọi chỗ hút sắt mạnh Câu 2: Khi nam châm thẳng bị gãy làm hai nửa, nhận định đúng: A Mỗi nửa tạo thành nam châm có cực từ đầu B Hai nửa hết từ tính C Mỗi nửa tạo thành nam châm có hai cực từ tên hai đầu D Mỗi nửa tạo thành nam châm có hai cực từ khác tên hai đầu Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính đây? A Khi bị cọ xát hút vật nhẹ B Khi bị nung nóng lên hút vụn sắt C Một đầu hút, cịn đầu đẩy vụn sắt D Có thể hút vật sắt Câu 4: Từ trường không tồn đâu? A Xung quanh điện tích đứng yên B Xung quanh nam châm C Xung quanh dòng điện D Xung quanh Trái Đất Câu 5: Dựa vào tượng mà kết luận dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường? A Dây dẫn hút nam châm lại gần B Dây dẫn hút vụn sắt lại gần C Dịng điện làm cho kim nam châm để gần song song với bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu D Dòng điện làm cho kim nam châm luôn hướng với dây dẫn Câu 6: Làm để nhận biết điểm khơng gian có từ trường? A Đặt điểm sợi dây dẫn, dây bị nóng lên B Đặt kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam C Đặt nơi vụn giấy chúng bị hút hai hướng Bắc Nam D Đặt kim đồng, kim hướng Bắc Nam Câu 7: Người ta dùng dụng cụ để nhận biết từ trường? A Dùng ampe kế B Dùng Vôn kế C Dùng áp kế D Dùng kim nam châm có trục quay Câu 8: Chiều đường sức từ cho ta biết điều từ trường điểm A Chiều chuyển động nam châm đặt điểm B Hướng lực từ tác dụng lên cực Bắc kim nam châm điểm C Hướng lực từ tác dụng lên vụn sắt đặt điểm D Hướng dịng điện dây dẫn điểm Câu 9: Độ mau, thưa đường sức từ hình vẽ cho ta biết điều từ trường? A Đường sức từ mau từ trường yếu, chỗ thưa từ trường mạnh B Chỗ đường sức từ mau từ trường mạnh, chỗ thưa từ trường yếu C Chỗ đường sức từ thưa dịng điện đặt có cường độ lớn D Chỗ đường sức từ mau dây dẫn đặt nóng lên nhiều Câu 10: Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều từ trường ống dây có dịng điện chạy qua ngón tay chỗi điều gì? A Chiều dịng điện ống dây B Chiều lực từ tác dụng lên nam châm thử C Chiều lực từ tác dụng lên cực Bắc nam châm thử đặt ống dây D Chiều lực từ tác dụng lên cực Bắc nam châm thử đặt lòng ống dây Câu 11: Vì coi ống dây có dịng điện chiều chạy qua nam châm thẳng? A Vì ống dây tác dụng lực từ lên kim nam châm B Vì ống dây tác dụng lực từ lên kim sắt C Vì ống dây có hai cực từ nam châm D Vì kim nam châm đặt lịng ống dây chịu tác dụng lực từ giống đặt lòng nam châm Câu 12: Quy tắc cho ta xác định chiều đường sức từ lòng ống dây có dịng điện chiều chạy qua? A Quy tắc bàn tay phải B Quy tắc bàn tay trái C Quy tắc nắm tay phải D Quy tắc ngón tay phải Câu 13: Vì lõi nam châm điện không làm thép mà lại làm sắt non? A Vì lõi thép nhiễm từ yếu lõi sắt non B Vì dùng lõi thép sau nhiễm từ biến thành nam châm vĩnh cửu C Vì dùng lõi thép khơng thể làm thay đổi cường độ lực từ nam châm điện D Vì dùng lõi thép lực từ bị giảm so với chưa có lõi Câu 14: Dùng quy tắc để xác định chiều lực điện từ? A Quy tắc nắm tay phải B Quy tắc nắm tay trái C Quy tắc bàn tay phải D Quy tắc bàn tay trái Câu 15: Muốn xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt điểm từ trường cần phải biết yếu tố nào? A Chiều dòng điện dây dẫn chiều dài dây B Chiều đường sức từ cường độ lực điện từ điểm C Chiều dịng điện chiều đường sức từ điểm D Chiều cường độ dòng điện, chiều cường độ lực từ điểm Câu 16: Khi dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt song song với đường sức từ lực điện từ có hướng nào? A Cùng hướng với dòng điện B Cùng hướng với đường sức từ C Vng góc với dây dẫn đường sức từ D Khơng có lực điện từ Câu 17: Cách làm tạo dòng điện cảm ứng? A Nối hai cực pin vào hai đầu cuộn dây dẫn B Nối hai cực nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn C Đưa cực ắc quy từ ngồi vào cuộn dây dẫn kín D Đưa cực nam châm từ vào cuộn dây dẫn kín Câu 18: Cách tạo dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? A Mắc xen vào cuộn dây dẫn pin B Dùng nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây C Cho cực nam châm chạm vào cuộn dây dẫn D Đưa cực nam châm từ vào cuộn dây Câu 19: Trong tượng cảm ứng điện từ ta nhận biết điều gì? A Dịng điện xuất cuộn dây dẫn đặt gần nam châm B Dòng điện xuất cuộn dây đặt từ trường nam châm C Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm D Dòng điện xuất cuộn dây cuộn dây chạm vào nam châm Câu 20: Với điều kiện xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? A Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây lớn B Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giữ khơng tăng C Khi khơng có đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây D Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên

Ngày đăng: 21/02/2023, 23:34

w