SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TR NG THPT S N Đ NG S 3ƯỜ Ơ Ộ Ố NHÓM SINH H CCÔNG NGHỌ Ệ Đ C NG ÔN T P KI M TRA GI A KỀ ƯƠ Ậ Ể Ữ Ỳ Môn SINH H CỌ Năm h cọ 2021 – 2022 I HÌNH TH C KI M TRA Ứ Ể Tr c nghi[.]
TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ NHĨM SINH HỌCCƠNG NGHỆ Mơn: SINH HỌC Năm học 2021 – 2022 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50 % (20 câu trắc nghiệm + Tự luận) II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút III. NỘI DUNG 1. Lý thuyết Bài 23. Hướng động và Ứng động Khái niệm ứng động, hướng động Vai trị của cảm ứng đối với thực vật Bài 26. Cảm ứng ở động vật (t1) So sánh cảm ứng ở thực vật và động vật Mơ tả cung phản xạ. Vai trị các thành phần trong cung phản xạ Đặc điểm cấu trúc HTK dạng lưới, dạng chuỗi hạch Đặc điểm phản xạ có điều kiện, khơng điều kiện Bài 28,29. Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh Khái niệm điện thế nghỉ, điện thế hoạt động Phân biệt cách thức truyền xung thần kinh trên hai dạng sợi thần kinh Bài 30. Truyền tin qua xináp Khái niệm, phân loại xináp Mơ tả cấu tạo và các thành phần cấu tạo của xináp hóa học Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật. Hoocmơn thực vật Khái niệm sinh trưởng ở thực vật Vai trị mơ phân sinh đối với sinh trưởng ở thực vật 1 lá mầm, 2 lá mầm Khái niệm hoocmơn thực vật; đặc điểm HM thực vật Kể tên các loại HM thực vật Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa Khái niệm phát triển ở thực vật Kể tên các nhân tố chi phối sự ra hoa ở thực vật Phân tích mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật Kể tên các dạng phát triển ở động vật Khái niệm và đặc điểm của phát triển khơng qua biến thái Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật Kể tên và cho biết đặc điểm các loại hoocmơn ảnh hưởng đến sinh trưởng của động vật có xương sống 2. Một số dạng bài tập lí thuyết và tốn cần lưu ý 2.1. Bài tập lý thuyết So sánh cảm ứng ở thực vật và động vật Phân biệt sinh trưởng và phát triển So sánh phản xạ có điều kiện và khơng có điều kiện 2.2. Bài tập tính tốn Xác định thời gian các pha trong chu kỳ tim + Ví dụ 1: Một lồi động vật có chu kỳ tim là 1,2 giây. Tỉ lệ thời gian giữa các pha nhĩ co: thất co: giãn chung = 1:2:3. Xác định thời gian từng pha + Ví dụ 2: Một người phụ nữ có nhịp tim = 80 nhịp/1 phút. Tỉ lệ thời gian giữa các pha nhĩ co: thất co: giãn chung = 1:2:3. Xác định thời gian từng pha 3. Một số bài tập minh họa Câu 1: Thực vật một lá mầm như lúa, tre, ngơ…khơng có sinh trưởng thứ cấp. Lý do nào dưới đây có thể lý giải cho hiện tượng sinh lý này? A. Thực vật một lá mầm khơng có mơ phân sinh lóng. B. Thực vật một lá mầm có mơ phân sinh lóng C. Thực vật một lá mầm khơng có mơ phân sinh bên. D. Thực vật một lá mầm có mơ phân sinh bên Câu 2: Sinh trưởng và phát triển của động vật khơng qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có A. đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự với con trưởng thành B. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý giống với con trưởng thành C. đặc điểm hình thái, cấu tạo giống với con trưởng thành và sinh lý khác với con trưởng thành D. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành Câu 3: Sinh trưởng ở thực vật là A. q trình gia tăng kích thước cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào B. q trình tăng lên về số lượng tế bào C. quá trình tăng lên về khối lượng tế bào D. quá trình biến đổi về chất lượng, cấu trúc tế bào Câu 4: Bản chất sinh trưởng ở thực vật là quá trình sinh học nào? A. Giảm phân B. Nguyên phân C. Phiên mã D. Dịch mã Câu 5: Cho các đặc điểm sau: (1) Được tạo ra ở một nơi nhưng gây phản ứng ở nơi khác trong cây (2) Với nồng độ thấp gây ra những biến đổi mạnh (3) Đều có khả năng kích thích sự sinh trưởng đối với cơ thể thực vật (4) Có tính chun hóa cao hơn nhiều so với hoocmơn ở động vật bậc cao Những đặc điểm của phitơhoocmơn gồm: A. (1), (2), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4) Câu 6: Mơ phân sinh đỉnh, mơ phân sinh bên, mơ phân sinh lóng có vai trị gì đối với q trình sinh trưởng ở thực vật? Câu 7: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là: A. Xảy ra nhanh, dễ nhận thấy. B. Xảy ra chậm, khó nhận thấy C. Xảy ra nhanh, khó nhận thấy. D. Xảy ra chậm, dễ nhận thấy Câu 8: Ứng động (vận động cảm ứng) là A. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích khơng ổn định B. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích khơng định hướng C. hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích D. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng khi vơ hướng Câu 9: Những hoocmơn kích thích phân chia TB, tăng kích thước TB, kích thích phát triển xương đó là : A. Hoocmơn Testostêrơn B. Hoocmơn Juvennin và Ecdisơn C. Hoocmơn sinh trướng D. Hoocmơ Estrơgen và Testơstêrơn Câu 10: Hoocmơn của tuyến nào thiếu làm cho trẻ em chậm lớn ,trí tuệ kém A. Tuyến giáp B. Tuyến sinh dục C. Tuyến n D. Tuyến tụy Câu 11: Biến thái là sự thay đổi A. đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý trong q trình ST và PT của động vật B. về hình thái, cấu tạo và sinh lý trong q trình ST và PT của động vật C. đột ngột về hình thái, cấu tạo trong q trình ST và PT của động vật D. đột ngột về hình thái, sinh lý trong q trình ST và PT của động vật Câu 12: Ở động vật , PT qua biến thái khơng hồn tồn có đặc điểm là : A. Qua hai lần lột xác . B. Con non gần giống con trưởng thành C. Qua 3 lần lột xác . D.Con non giống con trưởng thành Câu 13: Sự sinh trưởng làm tăng bề ngang của thân do hoạt động của mơ phân sinh nào? A. Mơ phân sinh đỉnh rễ C. Mơ phân sinh bên B. Mơ phân sinh đỉnh thân D. Mơ phân sinh lóng Câu 14: Cây lim KHƠNG có loại mơ phân sinh nào sau đây? A. Mơ phân sinh đỉnh thân C. Mơ phân sinh bên B. Mơ phân sinh đỉnh rễ D. Mơ phân sinh lóng Câu 15: Kết quả của sinh trưởng thứ cấp của thân là gì? A. Làm cho thân, rễ dài ra C. Tạo lóng nhờ mơ phân sinh lóng B. Tạo biểu bì tầng sinh bần, mạch rây D. Tạo vỏ, gỗ lõi, gỗ dác Câu 16: Điện thế nghỉ là: A. Sự chênh lệch điện thế (hiệu điện thế) giữa trong và ngồi màng sợi trục của nơron thần kinh khi khơng bị kích thích B. Sự chênh lệch điện thế (hiệu điện thế) giữa trong và ngồi màng sợi trục của nơron thần kinh khi bị kích thích C. Sự chênh lệch điện thế (hiệu điện thế) giữa trong và ngồi màng tế bào khi bị kích thích D. Sự chênh lệch điện thế (hiệu điện thế) giữa trong và ngồi màng tế bào khi khơng bị kích thích Câu 17: Trên sợi trục của nơron ở trạng thái nghỉ có sự phân bố điện tích như sau: A. Điện tích dương ở trong màng, điện tích âm ngồi màng B. Điện tích dương ở ngồi màng, điện tích âm trong màng C. Điện tích dương và điện tích âm đều ở ngồi màng D. Điện tích dương và âm đều ở trong màng Câu 18: Khi tb nghỉ ngơi hồn tồn và khơng bị kích thích, điện màng xảy ra trạng thái nào sau đây? a. Đảo cực. B. Khử cực. C. Phân cực. D. Mất phân cực. Câu 19: Hiện tượng nào sau đây KHƠNG phải là một phản xạ: A. Khi trời rét, chim xù lơng. B. Người tiết nước bọt khi thấy chanh C. Phản ứng co một bắp cơ ếch tách rời khi bị kích thích D. Gà mẹ xù lơng ấp con khi nhận thấy có nguy hiểm Câu 20: Khi dùng một chiếc kim nhọn châm vào thuỷ tức, nó sẽ: A. Co tồn thân lại. B. Co phần bị kích thích C. Điểm bị kích thích phản ứng . D. Tránh đi nơi khác Câu 21: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản úng lại kích thích theo hình thức: A. Co rút chất ngun sinh. B. Phản xạ C. Tăng co thắt cơ thể. D. Chuyển động cả cơ thể ... A. (1), (2), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (3) , (4) D. (2), (3) , (4) Câu 6: Mơ phân? ?sinh? ?đỉnh, mơ phân? ?sinh? ?bên, mơ phân? ?sinh? ?lóng có vai trị gì đối với q trình? ?sinh? ? trưởng ở thực vật? Câu 7: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:... C. Mơ phân? ?sinh? ?bên B. Mơ phân? ?sinh? ?đỉnh thân D. Mơ phân? ?sinh? ?lóng Câu 14: Cây lim KHƠNG có loại mơ phân? ?sinh? ?nào sau đây? A. Mơ phân? ?sinh? ?đỉnh thân C. Mơ phân? ?sinh? ?bên B. Mơ phân? ?sinh? ?đỉnh rễ... C. Qua? ?3? ?lần lột xác . D.Con non giống con trưởng thành Câu 13: Sự? ?sinh? ?trưởng làm tăng bề ngang của thân do hoạt động của mơ phân? ?sinh? ?nào? A. Mơ phân? ?sinh? ?đỉnh rễ