Bài tập lớn học phần thực phẩm nước và sức khoẻ hãy thử xây dựng một nexus trong đó có thành phần là thực phẩm (food) phân tích các mối liên hệ giữa các yếu tố trong nexus

17 1 0
Bài tập lớn học phần thực phẩm nước và sức khoẻ  hãy thử xây dựng một nexus trong đó có thành phần là thực phẩm (food)  phân tích các mối liên hệ giữa các yếu tố trong nexus

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN THỰC PHẨM NƯỚC VÀ SỨC KHOẺ Nhóm Sinh viên Nhóm 06 Lê Thu Thuỳ Hoàng Phương Thảo Lê Đăng Quang Lớp Thực phẩm nước và sức khoẻ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: THỰC PHẨM NƯỚC VÀ SỨC KHOẺ Nhóm Sinh viên : Nhóm 06 Lê Thu Thuỳ Hoàng Phương Thảo Lê Đăng Quang Lớp : Thực phẩm nước sức khoẻ (N01) Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Vân Anh Hà Nội, tháng 11/2021 MỤC LỤC Câu 1: Tóm lược thực trạng nơng nghiệp/thực phẩm nước Nam Á đưa nhận xét số nguy mà nước phải đối mặt Thực trạng nông nghiệp/thực phẩm nước Nam Á 1 - Thực trạng nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp - Sự cân giới tính - Biến đổi khí hậu - Thực trạng thực phẩm Nam Á Nhận xét số nguy mà nước Nam Á phải đối mặt - Biến đổi khí hậu, tình trạng an ninh lương thực Nam Á - Ô nhiễm nguồn nước - Tình trạng sử dụng mức nguồn lượng Câu 2: Hãy thử xây dựng nexus có thành phần Thực phẩm (food) Phân tích mối liên hệ yếu tố nexus Từ đó, nhận xét xem sách phát triển nông nghiệp nước Nam Á giai đoạn có đảm bảo phát triển bền vững hay khơng? Tại sao? (bạn thu thập thêm thơng tin có liên quan để chứng quan điểm mình) Hãy đề xuất số ý kiến/giải pháp cho phát triển nông nghiệp nước Nam Á để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững (ít 03 giải pháp) Mơ hình Nexus phân tích yếu tố Những sách phát triển nơng nghiệp nước Nam Á 10 Giải pháp cho phát triển nông nghiệp nước Nam Á để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 10 - Canh tác thủy canh 10 - Tăng sản xuất thực phẩm 11 - Trong thực phẩm 11 - Xử lý chất thải 11 Phương pháp xử lý khí thải đại sinh học 12 - Giải pháp dài hạn 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Câu 1: Tóm lược thực trạng nông nghiệp/thực phẩm nước Nam Á đưa nhận xét số nguy mà nước phải đối mặt Thực trạng nông nghiệp/thực phẩm nước Nam Á Nam Á, bao gồm Afghanistan, Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ, Maldives, Nepal, Pakistan Sri Lanka, khu vực địa lý đông dân cư giới nơi sinh sống 1/5 dân số giới Nông nghiệp Nam Á chủ yếu phụ thuộc vào hộ sản xuất nơng nghiệp tư nhân nhóm sản xuất nhỏ, tỷ lệ đất nông nghiệp dân số nông nghiệp khoảng 0,38 ha/người Tỉ lệ nước phát triển khoảng 11 ha/người Với 6% diện tích đất giới 25% dân số, tỷ lệ đất sẵn có bình qn đầu người thấp trung bình giới 4–6 lần Khoảng 57% diện tích Nam Á đất canh tác đất nông nghiệp Gần 60% dân số Nam Á làm nông nghiệp - Thực trạng nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp Nghiên cứu nông nghiệp Nam Á tăng cường mạnh mẽ 40 năm qua thông qua việc tổ chức lại Hệ thống Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc gia (NARS); với việc thành lập quan điều phối trung ương, phân cấp thành trung tâm nghiên cứu cấp vùng, tăng cường nhân lực tăng cường đầu tư Các NARS khu vực hưởng lợi nhiều từ mối liên kết mạng lưới chặt chẽ mà họ thiết lập với Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (IARC), chẳng hạn IRRI, CIMMYT ICRISAT, dựa tham gia họ việc phát triển công nghệ cách mạng xanh Gần đây, nhiều NARS chuyển trọng tâm sang việc đáp ứng thách thức sau cách mạng xanh suất quản lý tài ngun trì trệ, cách phát triển cơng nghệ cho nông dân nghèo tài nguyên nông dân môi trường trồng không tối ưu Lúa gạo theo truyền thống trồng quan trọng Nam Á tăng mạnh 30 năm qua - chủ yếu kết cách mạng xanh - với suất tăng trung bình gần hai phần trăm năm giai đoạn 1970 đến năm 2000 Diện tích lúa tăng chậm hơn, dẫn đến sản lượng 2,5% 30 năm qua, đạt 184 triệu Sản lượng dự báo tiếp tục tăng giai đoạn đến năm 2030 Cho đến nay, sản lượng lúa mì cho thấy mức tăng trưởng mạnh số loại ngũ cốc thập kỷ gần với gia tăng sản lượng (gần ba phần trăm năm) diện tích đất (1,4 phần trăm năm) để đạt tổng sản lượng tăng 250 phần trăm lên gần 100 triệu vào năm 2000 Sự tăng trưởng dự kiến tiếp tục giai đoạn đến năm 2030 Trái rau cân xu hướng sản xuất lúa mì năm gần đây, cho thấy việc đa dạng hóa mơ hình canh tác truyền thống tiến hành tốt Số lượng gia súc tăng trưởng vừa phải từ khoảng 230 triệu năm 1970 lên 277 triệu năm 2000, tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng 0,6% giai đoạn Đối với thịt, sữa trứng, sản lượng tăng nhanh so với quần thể vật nuôi, cho thấy hiệu sản xuất cải thiện thập kỷ gần - Sự cân giới tính Các kinh tế Nam Á phát triển đáng kể, nông nghiệp chưa theo kịp Vì nam giới phụ nữ đóng góp vào lĩnh vực nơng nghiệp nên quan hệ giới ảnh hưởng đến cách thức hoạt động chế nông học Theo liệu Tổ chức Nông lương, Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Nepal, Sri Lanka Bhutan, 60% phụ nữ làm việc lĩnh vực nông nghiệp Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) Liên hợp quốc cho thấy bình đẳng giới chìa khóa để khơng cịn nạn đói phụ nữ đóng vai trị quan trọng sản xuất lương thực SDG tập trung vào việc tăng cường khả tiếp cận đất đai tài nguyên thiên nhiên phụ nữ Nếu nơng dân nữ có quyền sở hữu hợp lý đất đai tài nguyên thiên nhiên, họ tạo suất cao sản xuất lương thực Thêm vào đó, dinh dưỡng hộ gia đình tăng lên - Biến đổi khí hậu Nam Á khu vực dễ bị ảnh hưởng tác động biến đổi khí hậu Afghanistan, Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ, Maldives, Nepal, Pakistan Sri Lanka khu vực đông dân cư giới tất phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp ngành kinh tế Khoảng 57% diện tích đất Nam Á dành cho nông nghiệp, gần 60% dân số Nam Á tham gia vào sản xuất nông nghiệp hình thức hay hình thức khác Dân số ngày tăng, tài nguyên thiên nhiên suy thối tác động tỷ lệ đói nghèo cao có nghĩa khu vực phải đối mặt với tình trạng an ninh lương thực Điều chắn khuếch đạt đến mức cực hạn với tác động dự kiến biến đổi khí hậu Sự gia tăng nhiệt độ, tác động gián tiếp bao gồm thiếu nước, lượng mưa hàng năm giảm nguồn nước đầu vào không đủ, tình trạng độ ẩm đất thay đổi tỷ lệ sâu bệnh thiếu phân bón ảnh hưởng đáng kể đến hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ, người chiếm đa số nông dân khu vực có lực tài kỹ thuật thấp để thích ứng với biến động thay đổi khí hậu - Thực trạng thực phẩm Nam Á Vì nơng nghiệp Nám Á nông nghiêp nhiệt đới nên thực phẩm dồi Thực phẩm Nam Á xuất nước giới , chất lượng thực phẩm khơng cao , cịn vệ sinh Tuy nhiên ngày mở rộng đất sản xuất nông nghiêp gây phá hoại rừng , khiến nguồn nước bị đe dọa Thói quen sử dụng chất hóa học nông nghiệp thuốc trừ sâu thuốc cỏ gây ô nhiễm nguồn nước Việc sử dụng nhiều phân bón hóa chất BVTV khơng quy trình gây ô nhiễm môi trường nước Nước thải chăn nuôi vấn đề đáng lo ngại môi trường nước Chất thải nuôi trồng thủy sản bùn thải chứa phân loài thủy sản, nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy,các chất tồn dư vật tư sử dụng hóa chất, vơi, khống chất, lưu huỳnh lắng đọng dẫn đến nhiễm môi trường nước Nhận xét số nguy mà nước Nam Á phải đối mặt - Biến đổi khí hậu, tình trạng an ninh lương thực Nam Á Mối đe dọa hội tiềm ẩn mà nước Nam Á phải đối mặt mối liên hệ biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước an ninh lương thực Càng ngày, ba vấn đề có có mối liên hệ chặt chẽ tác động tới Không giống Đông Á Đông Nam Á, tăng trưởng kinh tế không tương xứng với cải thiện số xã hội Nam Á (trừ Sri Lanka) Năm 2005, Nam Á nơi sinh sống 44% gần 1,4 tỷ người nghèo giới (theo World Bank, 2008) chứa số lượng lớn giới nạn đói - gần 350 triệu Các khủng hoảng lương thực tài năm 2007 2008 khiến số tăng chóng mặt Ngồi ra, khơng giống Cách mạng Xanh vào năm 1970, nơng nghiệp khơng cịn đóng góp nhiều vào thu nhập Nông nghiệp chiếm chưa đến ⅕ GDP nước Nam Á, chứa nhiều nửa lực lượng lao động họ Bên cạnh đó, khu vực Nam Á cịn phải đối mặt với áp lực dân số đất liền lớn giới Điều dẫn đến căng thẳng chưa có tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái Có thể đề cập tới suy thoái rừng, đất, đất ngập nước, tác động xấu tới sông, hồ… Là khu vực thuộc Châu Á, nơi dễ bị ảnh hưởng động đất, lũ lụt hay biến đổi khí hậu khắc nghiệt khác Theo World Bank, thảm họa liên quan đến nước gia tăng, chí tăng gấp lần tính riêng năm 2010 Điều gây thiệt hại nặng nề tới người, sinh kế tài sản Dẫn chứng rõ lũ lụt năm 2007 dọc theo sông Hằng sông Brahmaputra khiến 13 triệu người bị ảnh hưởng Bangladesh, tiền thiệt hại trận lũ lụt vượt qua số tỷ Đô la Mỹ Hàng triệu lương thực bị mùa thiệt hại nhà cửa đất đai làm gia tăng thêm số người thiệt mạng liên quan đến anh ninh lương thực lên đến hàng nghìn người Lũ lụt hậu lũ lụt (bao gồm dịch bệnh) nâng mức đau khổ người lên cao Không lũ lụt, hạn hạn thường xuyên kéo dài sau lũ lụt khiến sản xuất lương thực nước Nam Á tụt dốc tạo khủng hoảng lương thực Năm 2017 hạn hán nghiêm trọng làm giảm 40% việc sản xuất gạo lương thực đất nước Sri Lanka Nhiệt độ tăng làm gia tăng yêu cầu tưới tiêu cho trồng thay đổi lượng mưa ngày tăng khiến nơng nghiệp trồng trọt có nguy ảnh hưởng nghiêm trọng Một số nhà phân tích dự báo GDP Nam Á bị thiệt hại 2% biến đổi khí hậu Những rủi ro ngày gia tăng khu vực biến đổi khí hậu, tượng khắc nghiệt thời tiết tỷ lệ mắc bệnh nhiệt độ tăng cao Chính vậy, khơng nơi mà tài ngun đất tài nguyên nước cần quản lý gấp Nam Á Trong số thách thức đạt an ninh lương thực nước khu vực Nam Á có tỷ lệ trẻ em người lớn thiếu dinh dưỡng lớn giới Cuối cùng, Nam Á cầng đối mặt với toàn hệ lụy mối liên hệ ngày chặt chẽ an ninh nguồn nước, an ninh lương thực biến đổi khí hậu Dịng viện trợ quốc tế cho khu vu Nam Á giảm tỷ trọng GDP đầu tư Do đó, nhà hoạch định sách khu vực phải gồng để đối mặt với thách thức gấp ba - Ô nhiễm nguồn nước Ô nhiễm nguồn nước sản suất nơng nghiệp đe dọa đến sức khỏe người Thói quen sử dụng chất hóa học nơng nghiệp thuốc trừ sâu thuốc cỏ gây ô nhiễm nguồn nước Việc sử dụng nhiều phân bón hóa chất BVTV khơng quy trình gây nhiễm mơi trường nước Nước thải chăn nuôi vấn đề đáng lo ngại môi trường nước Chất thải nuôi trồng thủy sản bùn thải chứa phân loài thủy sản, nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, chất tồn dư vật tư sử dụng hóa chất, vơi, khống chất, lưu huỳnh lắng đọng dẫn đến ô nhiễm môi trường nước Nguồn nước sử dụng nông nghiệp bị ô nhiễm dẫn đến việc tồn dư chất độc hại nông sản Nguồn nước chăn nuôi nuôi trồng thủy sản bị đe dọa Ảnh hưởng trực tiếp đến đa dạng nguồn vi sinh vật đất nước.Chất thải chăn nuôi nguồn gây ô nhiễm lớn sản xuất nông nghiệp Ô nhiễm môi trường ngành chăn nuôi ngày nghiêm trọng người dân đua chăn ni gia súc lợi nhuận ngày tăng mà khơng có ý thức đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải hợp lý Các chất thải từ chăn nuôi chủ yếu phân động vật, gia súc có tác động trực tiếp đến sức khỏe cộng động, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, cho suất thấp, sức đề kháng gia súc bị giảm sút nguy phát dịch bệnh cao Đến cuối giảm sút kinh tế Theo số liệu Tổng cục thống kê năm 2014 đàn lợn có khoản 26,76 triệu con, đàn trâu bò khoảng 7,75 triệu con, đàn gia cầm khoảng 327,69 triệu Trong chăn nuôi nông hộ chiếm tỷ trọng khoảng 65-70% số lượng sản lượng Từ số đầu gia súc, gia cầm quy đổi lượng chất thải rắn (phân chất độn chuồng, loại thức ăn thừa rơi vãi) đàn gia súc, gia cầm thải khoảng 76 triệu tấn, khoảng 30 triệu khối chất thải lỏng (nước tiểu, nước rửa chuồng, nước từ sân chơi, bãi vận động, bãi chăn) Phân vật nuôi chứa nhiều chất chứa nitơ, phốt pho, kẽm, đồng, chì, Asen , Niken (kim loại nặng)… vi sinh vật gây hại khác khơng gây nhiễm khơng khí mà cịn làm nhiễm đất, làm rối loạn độ phì đất, mặt nước mà nguồn nước ngầm Quá trình sinh sống gia súc, gia cầm thải chất thải nói cịn thải loại hình thành từ q trình hơ hấp vật nuôi thải loại mầm bệnh, ký sinh trùng, vi sinh vật gây hại trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe người môi trường sinh thái như: E.Coli, Salmonella, Streptococcus fecalis, Enterobacteriae,… Chăn nuôi phát triển tạo rủi ro cho môi trường sinh thái nguyên nhân làm trái đất nóng lên việc xử lý chất thải từ chăn nuôi không xử lý hiệu Nếu chất thải chăn nuôi đặc biệt phân chuồng không xử lý hiệu nguồn gây ô nhiễm lớn cho môi trường, ảnh hưởng xấu đến đời sống, sức khoẻ cộng đồng dân cư trước mắt lâu dài Vấn đề đặt phát triển chăn nuôi phải bền vững để hạn chế tối đa mức độ gây ô nhiễm bảo vệ môi trường sinh thái - Tình trạng sử dụng mức nguồn lượng Tình trạng lạm dụng sử dụng q mức ngun liệu hóa thạch nơng nghiệp gây ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường đặc biệt mơi trường nước Đây ngun nhân gây hiệu ứng nhà kính nóng lên tồn cầu Những giải pháp khuyến nơng Nam Á đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm tạm thời để trì lâu dài phải trả giá đắt cho sức khỏe ô nhiễm môi trường Xây dựng nhiều đập thủy điện khai thác tối đa nguồn nước ngầm đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực lâu gây cân an ninh nước Cụ thể, dân số Nam Á phải đối mặt với nguy khan hiến nước trầm trọng nhiễm nguồn nước tình trạng lạm dụng nguyên liệu hóa thạch Câu 2: Hãy thử xây dựng nexus có thành phần Thực phẩm (food) Phân tích mối liên hệ yếu tố nexus Từ đó, nhận xét xem sách phát triển nơng nghiệp nước Nam Á giai đoạn có đảm bảo phát triển bền vững hay không? Tại sao? (bạn thu thập thêm thơng tin có liên quan để chứng quan điểm mình) Hãy đề xuất số ý kiến/giải pháp cho phát triển nông nghiệp nước Nam Á để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững (ít 03 giải pháp) Mơ hình Nexus phân tích yếu tố Nam Á nơi có số dân đói suy dinh dưỡng lớn giới Khoảng 277 triệu người bị suy dinh dưỡng Nam Á số dự kiến giảm nhẹ xuống 230 triệu người vào năm 2030 Khu vực nơi sinh sống 1,5 tỷ người chủ yếu dựa vào nơng nghiệp nguồn sinh kế họ Ngành nông nghiệp chịu trách nhiệm 90% tổng lượng nước rút 15–20% sử dụng lượng đóng góp đáng kể vào việc phát thải khí nhà kính Trong số 204 triệu đất canh tác, gần nửa (93 triệu ha) tưới, 34 triệu (37%) từ nước mặt, 51 triệu (55%) từ nước ngầm triệu (9%) từ kết hợp nước mặt nước ngầm Nông nghiệp thủy lợi không cung cấp lương thực cho hàng triệu người, cịn sử dụng hàng triệu người, cung cấp sinh kế an ninh lương thực cho họ Sản xuất lương thực Nam Á ngày trở nên sử dụng nhiều nước lượng Hiện 60 triệu đất nông nghiệp sử dụng để trồng lúa, loại lương thực quan trọng Gạo loại cần nhiều nước, cần lượng nước nhiều lúa mì loại ngũ cốc khác từ hai đến ba lần Diện tích sử dụng để trồng lúa mì, loại lương thực quan trọng khác, tăng gần lần lên 50 triệu từ năm 1960 đến năm 2018 phát triển hệ thống tưới nước ngầm Nhìn chung, suất trồng khu vực tăng mạnh Ví dụ, Ấn Độ, sản lượng lương thực ngũ cốc tăng từ 108 triệu năm 1960 lên 265 triệu vào năm 2015 Sự gia tăng thực thông qua việc mở rộng nông nghiệp có tưới, giới hóa sử dụng hóa chất nơng nghiệp, tất có ý nghĩa việc sử dụng nước lượng Diện tích đất bình quân đầu người giảm mạnh ngày nay, giá trị 0,12 / đầu người so với mức bình qn tồn cầu 0,20 / đầu người Điều buộc nông dân phải tăng cường sử dụng nguyên liệu đầu vào nông nghiệp nước, phân bón thuốc trừ sâu để tăng suất Đồng thời, tỷ lệ bao phủ tưới mặt giảm từ 49 triệu năm 1999 xuống 37 triệu năm 2009 - tưới nước ngầm, đòi hỏi nhiều lượng để bơm, tăng từ 36 triệu lên 51 triệu Năng lượng cần thiết để vận hành máy móc nơng nghiệp sử dụng hoạt động làm đất, thu hoạch, đập lúa sau thu hoạch sấy khô, xay xát, đóng gói, lưu trữ chế biến, để vận chuyển đầu vào sản phẩm nông nghiệp sản xuất phân bón thuốc trừ sâu Ở Ấn Độ, nông nghiệp chiếm gần 20% tổng lượng điện tiêu thụ năm 2009, với tỷ lệ cao 40% Haryana, gần 30% bang Gujrat Punjab Nhiên liệu hóa thạch sử dụng rộng rãi nguồn lượng nông nghiệp, việc thâm canh nông nghiệp làm tăng lượng phát thải khí nhà kính gấp 3,5 lần 40 năm qua, từ triệu kt năm 1970 lên 3,6 triệu kt (tương đương CO2) vào năm 2012 Vì vậy, nơng nghiệp thành phần cốt lõi mối liên kết nước-đất-năng lượng Nam Á Để nuôi sống dân số ngày tăng họ, nước Nam Á theo đuổi sách nhằm đạt khả tự cung tự cấp gạo lúa mì dựa việc tăng cường sử dụng nước, lượng hóa chất nơng nghiệp đạt thơng qua trợ cấp nhiều nước lượng Mặc dù sách góp phần tăng sản lượng lương thực, chúng dẫn đến suy thoái môi trường tự nhiên tài nguyên môi trường đất đai, đất nước Việc thâm canh nông nghiệp dẫn đến cạn kiệt nguồn nước ngầm, ô nhiễm nước đất, đa dạng sinh học Sự phụ thuộc nhiều vào lượng làm cho việc sản xuất lương thực ngày dễ bị ảnh hưởng thay đổi giá cả, khả tiếp cận sẵn có lượng Ước tính có khoảng 21 triệu máy bơm nước Nam Á, với nửa chạy điện trợ giá phần cịn lại chạy dầu diesel Người nơng dân sử dụng máy bơm chạy dầu diesel nhiều trang trại thiếu điện chất lượng nguồn cung cấp Sự biến động giá nhiên liệu hóa thạch thị trường toàn cầu chủ yếu ảnh hưởng đến người nông dân sử dụng máy bơm diesel Nông nghiệp sản xuất lương thực ngày trở nên phụ thuộc vào nguồn nước lượng sẵn có Bất chấp mối liên hệ vốn có sản xuất nước, lượng lượng, ngành phần lớn hoạt động cách lập, khơng tính đến tác động liên ngành Với lây lan vi rút corona, quốc gia Nam Á dự kiến phải đối mặt với cú sốc lĩnh vực thực phẩm nông nghiệp tác động COVID 19 có mối quan tâm lớn liệu quốc gia có đủ thức ăn nước uống sau nguồn cung bị gián đoạn Cuộc khủng hoảng xuất từ COVID-19 dự kiến làm trầm trọng thêm thách thức mối quan hệ Nhiều quốc gia Nam Á gặp khó khăn việc cung cấp cho hộ gia đình sử dụng nước an toàn Một số lượng lớn hộ gia đình nơng thơn (23–42%) lấy nước từ bên ngồi khu nhà họ Nhiều hộ gia đình Nam Á (16– 53%) khơng có đủ xà phịng nước để rửa tay, Afghanistan gần 42% hộ gia đình buộc phải sử dụng nước uống khơng an toàn Điều làm tăng rủi ro tính dễ bị tổn thương hộ gia đình COVID-19 hạn chế lựa chọn họ để ứng phó Mối liên hệ đại dịch COVID-19 số SDG, bao gồm SDGs 1, 2, 6, nêu bật tầm quan trọng hành động tổng hợp Cần phát triển cách tiếp cận tổng hợp nước, lượng an ninh lương thực để đảm bảo tính bền vững lâu dài hệ thống thủy lợi nông nghiệp Những sách phát triển nơng nghiệp nước Nam Á Các nước Nam Á phải đối mặt với thách thức ngày lớn việc đáp ứng nhu cầu ngày tăng thực phẩm, nước lượng cho dân số tăng nhanh Các quốc gia tăng cường sách để tăng sản lượng ngũ cốc, bao gồm cung cấp biện pháp khuyến khích cách trợ cấp nước lượng đảm bảo giá gạo lúa mì Trong biện pháp khuyến khích giúp tăng sản lượng ngũ cốc, chúng làm tăng nhu cầu nước lượng, dẫn đến suy thoái nguồn tài nguyên góp phần làm gia tăng bệnh liên quan đến nước Bất chấp mối liên hệ vốn có sản xuất thực phẩm, nước lượng, sách chủ yếu mang tính lĩnh vực, Trong số 3.305 dự án sở hạ tầng cấp nước lớn Nam Á Aquastat ghi nhận vào năm 2016 có 12 đa mục đích 215 mục đích kép (tưới + uống, thủy lợi + thủy điện thủy lợi + kiểm soát lũ lụt) Phần lớn mục đích nhất: 2.945 cho thủy lợi, 98 cho thủy điện, 35 cho nước uống, sách thâm canh sản xuất ngũ cốc tập trung vào sản xuất lương thực mà khơng tính đến tác động đến ngành khác tính bền vững lâu dài dẫn đến việc sử dụng tài nguyên khơng bền vững đe dọa tính bền vững lâu dài thực phẩm, nước, an ninh lượng khu vực, đồng thời đặt thách thức để đạt Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) Nước miễn phí điện trợ giá khơng khuyến khích khai thác mức tài nguyên, chúng dẫn đến việc đầu tư mức vào công nghệ tiết kiệm nước lượng gây cản trở đa dạng hóa trồng tăng trưởng nơng nghiệp diện rộng Sự thống sách ba lĩnh vực quan trọng để tách gia tăng sản lượng lương thực khỏi cường độ sử dụng nước lượng chuyển sang sử dụng bền vững, hiệu nguồn tài nguyên Nó địi hỏi sách cần có nhìn tổng thể giúp tăng cường bổ sung hiệp lực ba lĩnh vực Giải pháp cho phát triển nông nghiệp nước Nam Á để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Một số giải pháp đặt để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững : - Canh tác thủy canh 10 Canh tác thuỷ canh phương pháp trồng dung dịch dinh dưỡng khống , nước, khơng cần đất Việc sử dụng nước , dung dịch chất dinh dưỡng thay đất giúp phần việc sinh bệnh đất dẫ đến trông nhiễn bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe người Nhờ mà sức khỏe người cải thiện hoen giảm thiểu việc sử dụng chất bảo vệ thực vật dạng bột lên giống trồng - Tăng sản xuất thực phẩm Tăng sản xuất thực phẩm đáp ứng nhu cầu người mà không tăng sử dụng đất, khí tải nguồn nước rửa trôi chất thải Các giải pháp di truyền giống, dinh dưỡng, sinh sản, thú y giúp làm tăng hiệu sử dụng thức ăn làm giảm lượng khí nhà kính đơn vị sản phẩm động vật Ngồi ra, tiềm giữ bon đất lớn, đó, việc quản lý tốt đồng cỏ giải pháp quan trọng nhằm giảm lượng CO2 thoát từ đất Xử lý phân chất thải chăn nuôi yêu cầu vô quan trọng, nguồn ô nhiễm lớn cho mơi trường nên ln phải tính đến giải pháp - Trong thực phẩm Việc sử dụng loại thự phẩm sạch, đảm bảo chất lượng sức khỏe người có nhiều thực phẩm bị lạm dụng chất cấm trình sản xuất vấn đề cấp bách Bởi thực trạng sử dụng chất tẩy rửa, hóa chất độc hại, chất phụ gia…trong q trình chế biến thực phẩm nguyên nhân gây bệnh nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe chí dẫn đến tử vong.Đồng thời cần phải đảm bảo thực phẩm phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng có đầy đủ thơng tin cần thiết để người tiêu dùng nắm rõ Việc lựa chọn thực phẩm bảo quản thực phẩm cần thiết việc mà người cần phải biết cần phải làm Thực phẩm phải bảo quản cách hợp lý để không làm chất dinh dưỡng khiến cho thực phẩm bị hỏng Trong trình chế biến cần đảm bảo vệ sinh ăn chín uống sơi Giữ khu vực chế biến thức ăn gọn gàng sẽ, vệ sinh dụng cụ chế biến thường xuyên - Xử lý chất thải 11 Tăng cường lọc khí thải từ cách nhà máy , xây dựng hệ thống ống khói có lọc, hệ thống xả thải đảm bảo cho việc vận hành nhà máy hạn chế việc đưa chất thải trực tiếp môi trường Ngoài chất thải rắn cần tránh việc chơn lấp xuống đất mơi trường trung gian gây ô nhiễm đến mặt nước ngầm nguồn nước ảnh hưởng đến việc sinh hoạt lao động người dân sống khu vực Xử lý khí thải sinh học – Phương pháp dùng vi sinh vật để lọc khí thải, sinh vật phân hủy hết chất độc hại có khí thải Qua q trình khí thải loại bỏ chất độc hại trước thải vào môi trường Phương pháp xử lý khí thải đại sinh học + Công nghệ Biofilter: Đây nghệ sinh học sử dụng cho chất khí bay có mùi hơi, sử dụng cơng nghệ có hiệu cao, an tồn + Cơng nghệ Bio-scrubber: trao đổi dành cho khí thải chất hấp thụ + Công nghệ Biocreactor chứa màng lọc polymer: cơng nghệ lọc khí đại nhất, có kết cao - Giải pháp dài hạn Trong tầm nhìn dài hạn, hướng tới quốc gia thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ, khát vọng đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 địi hỏi lớn Ðể đạt mục tiêu này, lợi nông nghiệp ưu cần tận dụng hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu Chuỗi số liệu thống kê tăng trưởng GDP, tỷ lệ tăng tổng sản phẩm nông nghiệp kim ngạch xuất nông sản từ năm khởi đầu đổi đến cho thấy, nông nghiệp trở thành cứu cánh kinh tế trước khó khăn, biến động khó lường hội nhập vào kinh tế tồn cầu Mặc dù có nhiều thành cơng, song chất lượng, tính bền vững tăng trưởng nơng nghiệp phương thức phát triển nhiều hạn chế Tỷ suất lợi nhuận nơng nghiệp thấp, tình trạng thiếu việc làm nơng thơn cịn phổ biến; chất lượng nơng sản, vệ sinh an tồn thực phẩm giá trị bổ sung dinh dưỡng chưa cao; đặc biệt, trình độ 12 đổi sáng tạo cơng nghệ thể chế cịn nhiều giới hạn Phát triển nơng nghiệp gây tổn hại môi trường tàn phá rừng, làm suy giảm đa dạng sinh học, thối hóa đất đai, ô nhiễm nguồn nước phát thải nhiều khí nhà kính Ở nhiều địa phương, tăng trưởng nơng nghiệp cịn dựa vào gia tăng diện tích đất nơng nghiệp, thâm dụng tài nguyên thiên nhiên, lạm dụng phân hóa học thuốc trừ sâu độc hại, khiến chi phí đầu vào sản xuất ngày cao làm gia tăng chi phí bảo vệ mơi trường Các mơ hình sản xuất nơng nghiệp sinh thái giải pháp để thâm canh nơng nghiệp dài hạn, hạn chế chuyển đổi rừng sang đất trồng trọt, hạn chế sử dụng vật tư , giảm thiểu khí thải nhà kính từ nơng nghiệp góp phần tăng lưu trữ carbon Việc chuyển đổi sang nông nghiệp sinh thái góp phần đa dạng hóa trồng, nâng cao lực nông dân việc bảo đảm an ninh lương thực, cung ứng sản phẩm an toàn thực phẩm tăng cường đa dạng sinh học nông nghiệp, cải thiện khả phục hồi hệ thống sản xuất trước biến đổi khí hậu, góp phần giúp Nam Á thực cam kết quốc tế thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu Hiện đại hóa nơng nghiệp thời kì Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn Đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp, khai thác phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới, phát triển nơng nghiệp hàng hóa tập trung quy mơ lớn theo hướng đại, vùng chuyên canh hàng hóa chất lượng cao Tổ chức lại sản xuất, chế hóa đại hóa sản xuất lớn, đưa kỹ thuật số, tự động hóa, cơng nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp, gắn kết sản xuất tiêu thụ người sản xuất với người tiêu dùng Bên cạnh tồn số hạn chế sau Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc lớn vào điều kiện khí hậu thách thức trực tiếp lâu dài đến sản xuất nông nghiệp tác động biến đổi khí hậu – Nam Á đánh giá quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu 13 Với ngành kinh tế dựa vào tài nguyên nơng nghiệp ‘thượng nguồn’ chuỗi cung ứng tài nguyên đầu vào nước đất đai Biến đổi khí hậu tạo thách thức vô to lớn việc sử dụng tài nguyên nước tài nguyên đất Nhưng thiếu phối hợp, thiếu thiện chí quốc gia lưu vực tạo căng thẳng ngày tăng tài nguyên nước Mức đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế dàn trải, chưa tương xứng với tiềm đóng góp ngành kinh tế quốc dân, nên sở hạ tầng kỹ thuật nơng thơn cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp Điều đáng lưu ý là, xu hướng di cư khỏi khu vực nông thôn diễn mạnh số lượng tuyệt đối hộ sống nông thôn tiếp tục tăng Nông dân chuyển đổi sinh kế theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tỷ lệ lao động làm việc phi thức cao Họ đỏ xơ vào thành thị dẫn đến không quan tâm nhiều đến phát triển nông nghiệp việc sống tập trung thành thị dẫn đến việc độ dân số tăng cao dẫn đến việc nhu cầu sử dụng đất , lại phương tiện dẫn đến ô nhiễm môi trường việc sử dụng loại thực phẩm , nguồn nước trồng , sinh trưởng phát triển ảnh hưởng đến sức khỏe người, gây bệnh ung thư, phổi chí tử vong số tác nhân bên _HẾT_ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình mơn Nước thực phẩm sức khoẻ - f Albrecht, T., Crootof, R., and Scott, C (2018) The water-energy-food nexus: a systematic review of methods for nexus assessment Environ Res Lett 13:043002 doi: 10.1088/17489326/aaa9c6 Amjath-Babu, T S., Sharma, B., Brouwer, R., Rasul, G., Wahid, S M., Neupane, N., et al (2019) Integrated modelling of the impacts of hydropower projects on the water-food-energy nexus in a transboundary Himalayan river basin Applied energy 239, 494–503 doi: 10.1016/j.apenergy.2019.01.147 Beaton, C., Jain, P., Govindan, M., Garg, V., Murali, R., Roy, D., et al (2019) Mapping Policy for Solar Irrigation Across the Water-Energy-Food (WEF) Nexus iIndia International Institute for Sustainable Development Available online at: http://www.indiaenvironmentportal.org.in/files/file/solar-irrigation-across-wef-nexusindia.pdf (accessed March 25, 2019) 15 ... trầm trọng nhiễm nguồn nước tình trạng lạm dụng nguyên liệu hóa thạch Câu 2: Hãy thử xây dựng nexus có thành phần Thực phẩm (food) Phân tích mối liên hệ yếu tố nexus Từ đó, nhận xét xem sách phát... lương thực Nam Á - Ô nhiễm nguồn nước - Tình trạng sử dụng mức nguồn lượng Câu 2: Hãy thử xây dựng nexus có thành phần Thực phẩm (food) Phân tích mối liên hệ yếu tố nexus. .. an ninh lương thực Nam Á Mối đe dọa hội tiềm ẩn mà nước Nam Á phải đối mặt mối liên hệ biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước an ninh lương thực Càng ngày, ba vấn đề có có mối liên hệ chặt chẽ tác

Ngày đăng: 21/02/2023, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan