Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
390,43 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Mối quanhệbiệnchứnggiữavấn
đề dântộcvàgiaicấptrongtư
tưởng HồChíMinh
LỜI MỞ ĐẦU:
TưtưởngHồChíMinh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dântộcdân chủ nhân dân đến cách
mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa
Mark-Lenin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam; đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dântộc
và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giaicấpvàgiải phóng con
người.Từ hoạt động thực tiễn,Hồ ChíMinh đã khám phá các quy luật vận động xã hội,đời
sống văn hóa và cuộc đấu tranh của các dântộctrong hoàn cảnh cụ thể của các quốc gia
và thời đại mớiđể khái quát thành lí luận,đem lí luậnchỉ đạo thực tiễn , qua kiểm nghiệm
của thực tiễn để hoàn thiện ,làm cho lí luận có giá trị khách quan, tính cách mạng và khoa
học. Trong đó ,tư tưởngHồChíMinh về mốiquanhệbiệnchứnggiữavấnđềdântộcvà
giai cấp chính là sự vận dụng sang tạo chủ nghĩa Mark-Lenin vào điều kiện lịch sử thực
tiễn của Việt Nam. Đó như là kim chỉ nam và có tác dụng lớn lao trong việc tập hợp lực
lượng cách mạng ở Việt Nam nói riêng và các nước thuộc địa nói chung.
Bài tiểu luận với nội dung là đi sâu nghiên cứa mốiquanhệbiệnchứnggiữavấnđề
dân tộcvàgiaicấptrongtưtưởngHồChíMinh , bao gồm những phần chính như sau:
-Phần 1 : Cơ sở lí luậnvà cơ sở thực tiễn cho sự hình thành tưtưởngHồChíMinh về
mối quanhệgiữavấnđềdântộcvàgiai cấp.
-Phần 2 : Quan điểm cơ bản của HồChíMinh về mốiquanhệgiữavấnđềdântộcvà
giai cấptrong thời đại ngày nay.
-Phần 3 : Vận dụng và phát triển tưtưởngHồChíMinh về mốiquanhệgiữavấnđề
dân tộcvàgiaicấptrong sự nghiệp đổi mới của Việt Nam hiện nay.
PHẦN I : Cơ sở lí luậnvà cơ sở thực tiễn cho sự hình thành tưtưởngHồChíMinh
về mốiquanhệgiữavấnđềdântộcvàgiai cấp.
1.1. Cơ sở lí luận :
TưtưởngHồChíMinh không chỉ là sự vận dụng mà còn là sự phát triển một cách sáng
tạo học thuyết Marx-Lenin. Luận điểm về mốiquanhệgiữavấnđềdântộcvàvấnđềgiai
cấp là một trong những sáng tạo đó.Trước hết, phải biết được những luận điểm cơ bản
của Mark-Lenin về vấnđềdântộcvàgiai cấp.Trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản,
Marx –Engels đềcập đến vấnđềdântộcvàvấnđềgiaicấp như sau:
Cuộc đấu tranh của giaicấp vô sản ở giai đoạn đầu mang tính chất dân tộc, vì phong
trào vô sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đại đa số. Vì
vậy, cuộc đấu tranh của giaicấp vô sản chống lại giaicấptư sản, không phải là cuộc đấu
tranh dân tộc, nhưng lúc đầu mang hình thức dân tộc. Như vậy, Marx-Engels đã thấy
được mốiquanhệ gắn bó giữavấnđềdântộcvàvấnđềgiai cấp. Hai ông không xem nhẹ
vấn đềdân tộc. Tuy nhiên, hai ông không đi sâu giải quyết vấnđềdântộc vì:
- Tại các nước này, mâu thuẫn cơ bản của xã hội là mâu thuẫn giữa hai giaicấp đối
kháng: tư sản và vô sản.
- Về cơ bản, ở châu Âu, vấnđềdântộc đã được giải quyết trong cách mạng tư sản.
- Vào thời của Marx, hệ thống thuộc địa đã có, nhưng các cuộc đấu tranh giành độc lập
chưa phát triển mạnh.
Do vậy, trong sự nghiệp giải phóng hai ông nhấn mạnh đến giải phóng giaicấp công
nhân. Marx-Engels viết: "Hãy xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dântộc
này bóc lột dântộc khác sẽ được xóa bỏ" và: "Khi mà sự đối kháng giữa các giaicấp
trong nội bộ dântộc không còn nữa thì sự thù địch giữa các dântộc cũng đồng thời mất
theo". Như vậy theo Marx-Engels, đểgiải quyết sự đối kháng dân tộc, trước hết phải giải
quyết sự đối kháng giai cấp, giải phóng giaicấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều kiện để
giải phóng dân tộc. Lenin từng nhận xét, đối với Marx so với vấnđềgiaicấp vô sản thì
vấn đềdântộcchỉ là vấnđề thứ yếu thôi.
Đến thời đại của Lenin, khi chủ nghĩa đế quốc trở thành hệ thống thế giới, cách mạng
giải phóng dântộc trở thành một bộ phận của cách mạng vô sản, Lenin mới có cơ sở thực
tiễn để phát triển vấnđềdântộc thuộc địa thành một hệ thống lý luận. Lenin cho rằng
cuộc đấu tranh của giaicấp vô sản chính quốc sẽ không giành được thắng lợi, nếu nó
không liên minh với cuộc đấu tranh của các dântộc bị áp bức. Từ đó Người cùng với
Quốc tế cộng sản bổ sung khẩu hiệu nêu trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: "Vô sản
tất cả các nước và các dântộc bị áp bức đoàn kết lại”. Sau khi Lenin mất, Ban lãnh đạo
Quốc tế cộng sản một thời gian dài đã nhấn mạnh vấnđềgiai cấp, coi nhẹ vấnđềdân tộc,
vì vậy không mấy quan tâm đến chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dântộc của các nước
thuộc địa, thậm chí còn coi đó là biểu hiện của chủ nghĩa quốc gia hẹp hòi, trái với chủ
nghĩa quốc tế vô sản.
Tóm lại, Marx - Engels, Lenin đã nêu ra những quan điểm cơ bản về mốiquanhệgiữa
vấn đềdântộcvàvấnđềgiai cấp. Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu, mục tiêu của cách
mạng vô sản châu Âu, các ông vẫn tập trung nhiều hơn vào vấnđềgiai cấp, vẫn "đặt lên
hàng đầu và bảo vệ những lợi ích không phụ thuộc vào dântộcvàchung cho toàn thể giai
cấp vô sản".
Tiếp thu chủ nghĩa Marx-Lenin trên nền tảng truyền thống yêu nước và nhân ái của
dân tộc Việt Nam, HồChíMinh có quan điểm riêng, độc đáo về vấnđềgiaicấpvàvấn
đề dân tộc. Người cho rằng: Phải kết hợp vàgiải quyết hài hòa vấnđềdântộcvàvấnđề
giai cấp, song phải đặt lợi ích dântộc lên trên hết và trước hết.Luận điểm này của Người
xuất phát từ cơ sở thực tiễn của phương Đông và Việt Nam:
Năm 1924, trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ Người cho rằng: "Marx đã
xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử nào?
Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại. Dù sao thì cũng
không thể cấm bổ sung "cơ sở lịch sử" của chủ nghĩa Marx bằng cách đưa thêm vào đó
những tư liệu mà Marx ở thời mình không thể có được". Và người đề nghị: "Xem xét lại
chủ nghĩa Marx về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dântộc học phương Đông". Ở
phương Đông, "Cuộc đấu tranh giaicấp diễn ra không giống như ở phương Tây, bởi vì xã
hội Đông Dương, Ấn Độ hay Trung Quốc, xét về mặt cấu trúc kinh tế không giống như
xã hội phương Tây thời trung cổ, cũng như thời cận đại, và đấu tranh giaicấp ở đó không
quyết liệt như ở đây…".
Đối với Việt Nam, HồChíMinh cho rằng Việt Nam là một nước thuộc địa nửa phong
kiến, mâu thuẫn giữadântộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc và tay sai nổi trội hơn mâu
thuẫn giữagiaicấp nông dân với địa chủ phong kiến, giữatư sản với vô sản. Do đó,
không phải giải quyết vấnđềgiaicấp rồi mớigiải quyết vấnđềdântộc như ở phương
Tây. Ngược lại chỉ có thể giải quyết vấnđềdântộcmớigiải phóng được giai cấp. Quyền
lợi dântộcvàgiaicấp là thống nhất, quyền lợi dântộc không còn, thì quyền lợi mỗigiai
cấp, mỗi bộ phận trongdântộc cũng không thể thực hiện được. Quan điểm này sau này
thể hiện rõ ở Nghị quyết Hội nghị Trung ương VIII, năm 1941 do Người chủ trì: "Trong
lúc này quyền lợi của bộ phận giaicấp phải đặt dưới sự tồn vong sinh tử của quốc gia dân
tộc. Trong lúc này nếu không giải quyết được vấnđềdântộcgiải phóng, không đòi được
tự do độc lập cho toàn dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dântộc chịu mãi kiếp
ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giaicấp đến vạn năm cũng không đòi lại được."
Luận điểm về mốiquanhệgiữavấnđềdântộcvàvấnđềgiaicấp là một trong những
sáng tạo lớn của HồChíMinhtrong việc vận dụng và phát triển chủ nghĩa Marx-Lenin.
Nó có tác dụng lớn lao đối với việc tập hợp lực lượng vào sự nghiệp giải phóng dântộc ở
Việt Nam cũng như ở các nước thuộc địa nói chung.
1.1. Cơ sở thực tiễn :
Quá trình hình thành tưtưởng về vấnđềgiaicấpvàvấnđềdântộc của HồChíMinh
đã gắn liền với cuộc đời hoạt động cách mạng của Người ngay từ những năm cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX. Như mọi người đều thấy rõ, trước khi học thuyết Mác – Lênin được
truyền bá vào Việt Nam thì các phong trào yêu nước của người Việt Nam chống thực dân
Pháp liên tục nổ ra, nhưng kết cục đều thất bại. Nguyên nhân quantrọng nhất khiến cho
các phong trào đó thất bại chính là do bế tắc về đường lối, mặc dù các bậc lãnh tụ của
những phong trào yêu nước ấy đã dành nhiều tâm huyết cho sự nghiệp của mình, nhưng
do họ không nhận thức được xu thế của thời đại, nên không thấy được giaicấp trung tâm
của thời đại lúc này là giaicấp công nhân - giaicấp đại biểu cho một phương thức sản
xuất mới, một lực lượng tiến bộ xã hội. Do đó, mục tiêu đi tới của những phong trào ấy
không phản ánh đúng xu thế vận động của lịch sử và thời đại, nên không thể đem lại kết
quả và triển vọng tốt đẹp cho sự phát triển của xã hội Việt Nam.
Trước yêu cầu bức xúc của vấnđềgiải phóng dân tộc, từ chủ nghĩa yêu nước, người
thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi tìm đường cứu nước. ''Công
lao to lớn đầu tiên của Bác đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam là đã tìm ra con đường
cứu nước, khai phá con đường giải phóng dântộcvà các dântộc bị áp bức trên thế giới''.
Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước, qua khảo sát thực tế ở các nước trên các
châu lục Âu, Phi, Mỹ và ngay cả trên đất Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra nhận xét: chủ
nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân là nguồn gốc mọi sự đau khổ của công nhân, nông dân
lao động ở cả “chính quốc” cũng như ở thuộc địa. Vì thế, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực
tham gia hoạt động đấu tranh trong phong trào giải phóng của các dântộc bị áp bức,
phong trào giải phóng giaicấp công nhân ở các nước tư bản. Chính vì vậy mà Nguyễn Ái
Quốc đã tìm đến với cách mạng Tháng Mười Nga, đến với V.I. Lênin; như một tất yếu
lịch sử. Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi là một sự kiện chính trị đặc biệt quan
trọng trong quá trình hoạt động tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. Đặc biệt, sau
khi đọc ''Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về dântộcvà thuộc địa” của V.I. Lênin,
Nguyễn Ái Quốc đã thấy rõ hơn con đường đúng đắn mà cách mạng Việt Nam sẽ trải
qua. Con đường phát triển tất yếu của cách mạng giải phóng dântộc phải phát triển thành
cách mạng XHCN. Người chỉ rõ: ''Cách mạng giải phóng dântộc phải phát triển thành
cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn''.
Trong quá trình hoạt động thực tiễn cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã đấu tranh vàchỉ
đạo giải quyết mốiquanhệgiữagiải phóng dântộcvàgiải phóng giai cấp, bền bỉ chống
các quan điểm không đúng về vấnđềdântộcvà thuộc địa, đã phát triển lý luận về cách
mạng giải phóng dân tộc.
PHẦN II : Quan điểm cơ bản của HồChíMinh về mốiquanhệgiữavấnđềdântộc
và giaicấptrong thời đại ngày nay.
Như chúng ta đều biết, HồChíMinh đã đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa
Mác - Lênin. Từ đó, Người đã phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt
Nam, trong sự thống nhất với chủ nghĩa quốc tế vô sản. Bởi vậy, trongtưtưởngHồChí
Minh, đúng như Ph. Ăng-Ghen đã nói: Những tưtưởngdântộc chân chính đồng thời
cũng là những tưtưởng quốc tế chân chính. Sự phát triển tựtưởngHồChíMinh đã chỉ
đạo sự phát triển của thực tiễn cách mạng Việt Nam, trong sự thúc đẩy lẫn nhau giữadân
tộc vàgiai cấp, ý thức giác ngộ về cuộc đấu tranh giải phóng dântộc là tiền đề quyết định
nhất, cũng là động lực chủ yếu để Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và
tiếp thu quan điểm mác-xít về giai cấp. Đó chính là nhân tố đảm bảo tính khoa học và
cách mạng cho sự phát triển tinh thần dântộc đúng đắn ở người chiến sĩ cộng sản
Nguyễn Ái Quốc - HồChí Minh.
Theo HồChíMinhvấnđềdântộc thuộc địa thực chất là vấnđề đấu tranh giải
phóng dântộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc,
xoá bỏ ách áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dântộctự quyết, thành lập nhà
nước dântộc độc lập. Vấnđềdântộc theo tưtưởngHồChíMinhtrong thời đại cách
mạng vô sản đầu thế kỷ XX có mấy luận điểm cơ bản sau:
2.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc.
Tất cả các dântộc trên thế giới phải được độc lập hoàn toàn và thật sự. Độc lập trên tất
cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, toàn vẹn lãnh thổ. Mọivấnđề của chủ
quyền quốc gia do dântộc đó tự quyết định. Theo HồChíMinh độc lập tự do là khát
vọng lớn nhất của các dântộc thuộc địa và theo nguyên tắc: Nước Việt Nam là của người
Việt Nam, do dântộc Việt Nam quyết định, nhân dân Việt Nam không chấp nhận bất cứ
sự can thiệp nào từ bên ngoài. Trong nền độc lập đó mọi người dân đều ấm no, tự do,
hạnh phúc, nếu không độc lập chẳng có nghĩa gì. HồChíMinh nói: “chúng ta đã hy sinh,
đã giành được độc lập, dânchỉ thấy giá trị của độc lập khi ăn đủ no, mặc đủ ấm”. Tư
tưởng này thể hiện tính nhân văn cao cả và triệt để cách mạng của HồChí Minh. Độc lập
tự do là quyền tự nhiên của dân tộc, thiêng liêng và vô cùng quý giá. HồChíMinh đã tiếp
xúc với Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776 và Tuyên ngôn nhân quyền vàdân quyền của
Pháp 1791, Người đã khái quát chân lý: “Tất cả các dântộc trên thế giới sinh ra đều có
quyền bình đẳng, dântộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
Trong hành trình tìm đường cứu nước cho dântộc khi còn ở Pháp Nguyễn Ái Quốc đấu
tranh để đòi các quyền cho nhân dân An Nam:
Một là, đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ Đông Dương như đối
với châu Âu, xoá bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh, thay thế bằng chế độ đạo luật.
Hai là, đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân, tự do ngôn luận, tự do báo chí,
hội họp, tự do cư trú Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt
Nam yêu nước tại Pháp gửi đến hội nghị Véc-xây bản yêu sách của nhân dân An-nam đòi
quyền bình đẳng cho dântộc Việt Nam. Bản yêu sách không được chấp nhận, Nguyễn Ái
Quốc rút ra bài học: Muốn bình đẳng thực sự phải đấu tranh giành độc lập dân tộc- làm
cách mạng, muốn giải phóng dântộcchỉ có thể trông cậy vào chính mình, vào lực lượng
của bản thân mình.
Điều này thể hiện ở mục tiêu của cách mạng Việt Nam là: Đánh đổ Đế quốc Pháp và
phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập. Sau Cách mạng Tháng 8 thành công,
Hồ ChíMinh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập và khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền
hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dântộc
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự
do độc lập ấy”.
+ Hoà bình chân chính trong nền độc lập dântộcđể nhân dân xây dựng cuộc sống ấm
no hạnh phúc cũng là quyền cơ bản của dân tộc. Hoà bình không thể tách rời độc lập dân
tộc, và muốn có hoà bình thật sự thì phải có độc lập thật sự. HồChíMinh đã nêu: “Nhân
dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng nhân dânchúng tôi cũng kiên
quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ độc lập và chủ quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh
thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”. Chân lý có giá trị cho mọi thời đại: “Không có
gì quý hơn độc lập, tự do”.
+ Độc lập dântộc phải gắn liền với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
2.2. Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dântộc là một động lực to lớn ở các nước đang
đấu tranh giành độc lập.
Theo HồChíMinh , do kinh tế còn lạc hậu , chưa phát triển nên sự phân hóa giaicấp ở
Đông Dương chưa triệt để, vì thế cuộc đấu tranh giaicấp không diễn ra như ở phương
Tây. Các giaicấpvẫn có sự tương đồng lớn : dù là địa chủ hay nông dân, họ đều chịu
chung số phận là người nô lệ mất nước. từ sự phân tích đó, Người kiến nghị về Cương
lĩnh hành đông của quốc tế Cộng sản là:” phát động chủ nghĩa dântộc bản xứ nhân danh
Quốc tế cộng sản…Khi chủ nghĩa dântộc của học thắng lợi …nhất định chủ nghĩa dân
tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế”.
Như vậy, xuất phát từ sự phân tích quanhệgiaicấptrong xã hội thuộc địa , từ truyền
thống dântộc Việt Nam , HồChíMinh đã đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa dântộc
mà những người cộng sản phải nắm lấy và phát huy. Người cho đó là một chính sách
mang tính hiện thực tuyệt vời . Chủ nghĩa dântộc bản xứ nhân danh Quốc tế cộng sản mà
Hồ ChíMinhđềcập ở đây là chủ nghĩa dântộc chân chính chứ không phải chủ nghĩa dân
tộc hẹp hòi.
2.3. Kết hợp nhuần nhuyễn dântộc với giai cấp, độc lập dântộcvà chủ nghĩa xã hội,
chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế
Từ thực tiễn của đấu tranh cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã phê phán quan điểm của
các đảng cộng sản Tây Âu không đánh giá đúng vai trò, vị trí, tương lai của cách mạng
thuộc địa, và Nguyễn Ái Quốc đi đến luận điểm: “Các dântộc thuộc địa phải dựa vào sức
mình là chính, đồng thời biết tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của giaicấp vô sản và nhân
dân lao động thế giới để phải đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, từ cách mạng giải
phóng dântộc tiến lên làm cách mạng XHCN.” TưtưởngHồChíMinh về kết hợp dân
tộc với giai cấp, dântộc với quốc tế, độc lập dântộc với CNXH thể hiện một số điểm
sau:
+ Độc lập dântộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. HồChíMinh thấy rõ mốiquanhệ
giữa sự nghiệp giải phóng dântộc với sự nghiệp giải phóng giaicấp của giaicấp vô sản.
“Cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của CNCS và của cách mạng thế
giới”.
Năm 1930, trong chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, HồChíMinh xác định con
đường của cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: làm “tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Năm 1960, HồChíMinh xác định “chỉ có CNXH, CNCS mớigiải phóng được các dân
tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”. TưtưởngHồChí
Minh về sự gắn bó giữa độc lập dântộcvà CNXH vừa phản ánh quy luật khách quan của
sự nghiệp giải phóng dântộctrong thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mốiquanhệ
khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dântộc với các mục tiêu giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người. Do đó “giành được độc lập rồi phải tiến lên
CNXH, vì mục tiêu của CNXH là “làm sao cho dân giàu, nước mạnh”, mọi người đều
được sung sướng, tự do”.Sự phát triển đất nước theo con đường chủ nghĩa xã hội là một
đảm bảo vững chắc cho nền độc laapjcuar dân tộc. HồChíMinh nói :” yêu Tổ quốc , yêu
nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội , vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân
dân mỗi ngày một no ấm them, Tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm”.
+ Độc lập cho dântộcmìnhvà cho tất cả các dântộc khác. HồChíMinh không chỉ
đấu tranh cho độc lập dântộcmình mà còn đấu tranh cho tất cả các dântộc bị áp bức.
“Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập của các dântộc khác như là đấu tranh cho
dân tộc ta vậy”. Chủ nghĩa dântộc thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. HồChí
Minh nêu cao tinh thần tự quyết của dân tộc, song không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả
của mìnhtrong việc giúp đỡ các đảng cộng sản ở các dântộc bị áp bức trên toàn thế giới.
[...]... quanhệgiữadântộcvàgiaicấp vào sự nghiệp đổi mới của Việt Nam hiện nay 3.1 Thực trạng việc giải quyết vấn đềdântộcvàgiaicấp ở Việt Nam hiện nay: Trong thực tiễn công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN hiện nay, việc vận dụng và phát triển sáng tạo tưtưởngHồChíMinh về mốiquanhệbiệnchứnggiữa vấn đềdântộcvàvấnđềgiaicấp càng có ý nghĩa cực kỳ quantrọng hết sức cấp thiết... đềgiaicấp thì đều dẫn đến sai lầm Từ đó, họđề xuất ý kiến theo hướng nhấn mạnh một chiều vấnđềdân tộc, tách vấnđềdântộc khỏi vấnđềgiai cấp, hạ thấp ý nghĩa quan trọng, bức thiết của vấnđềgiai cấp, không lấy quan điểm giaicấp làm quan điểm cơ sở lập trường để xem xét, giải quyết vấnđềdântộc Theo họ, nước ta hiện nay chỉ nên đề ra vàgiải quyết những vấnđềdân tộc, còn vấnđềgiai cấp. .. Minh, Bộ giáo dục và đào tạo 2) Đề tài về mốiquanhệbiệnchứnggiữa vấn đềdântộcvàgiaicấp trong tưtưởngHồChíMinh , Nguyễn Thế Hinh, trường ĐH Kinh tế quốc dân 3) Website Viện triết học Việt Nam, website Đảng cộng sản Việt Nam 4) Tạp chí cộng sản, số 24,ngày 28/5/2008 5) Báo Bình Định, mốiquanhệgiữadântộcvàgiaicấptrongtư ng HồChí Minh, 3/11/2003 ... lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn về vấnđề này Tuy thế, trong những năm gần đây, ở nước ta đã nảy sinh ý kiến cho rằng: mốiquanhệgiữavấnđềdântộc với vấnđềgiaicấpluậnchứngtrong chủ nghĩa Mác - Lê nin, tưtưởngHồChíMinhchỉ đúng với một số nước khác nào đó, còn ở Việt Nam vốn là nước thuộc địa, nửa phong kiến, vấnđềdântộc bao giờ cũng chi phối, khi nào Đảng nhấn mạnh vấn đề. .. hoá và hoàn thiện đường lối đổi mới toàn diện, mà thực chất là nhận thức đúng đắnvà sâu sắc hơn về chủ nghĩa Mác - Lênin vàtưtưởngHồChí Minh, kết hợp đúng đắnvấnđềdântộc với vấnđềgiaicấptrong công cuộc xây đựng CNXH ở nước ta Văn kiện của Đảng ta tại Đại hội lần thứ IX đã xác định rõ: mốiquanhệgiữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quanhệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, ... trong sạch và vững mạnh KẾT LUẬN: Nhìn lại lịch sử dântộc ta trong thế kỷ XX, một thế kỷ vận động và phát triển mau lẹ và phức tạp của tình hình quốc tế, chúng ta càng thấy sự đúng đắn, sáng tạo của tưtưởngHồChíMinh về vấn đềdântộcvàgiaicấpVấnđề đó đã được kiểm nghiệm bằng thực tế, cả trong chiến tranh ác liệt lẫn trong những khó khăn của hoà bình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, tư. .. đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây đựng và bảo vệ Tổ quốc được sự lãnh đạo của Đảng Lợi ích giaicấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn dântộctrong mục tiêu chung là: độc lập dântộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” 3.2.Phương hướng, giải pháp nhằm giải quyết mốiquanhệgiữadântộcvàgiaicấp ở nước ta hiện nay: Phương hướng vận dụng và phát triển tưtưởng của HồChíMinhtrong sự... tưtưởngHồChíMinh đang thể hiện giá trị trường tồn nhất là trong bối cảnh các dântộc đang đứng trước những thách thức cực ḱ nguy hiểm khi các thế lực hiếu chiến dựa vào tiềm lực quân sự hiện đại tiến hành chiến tranh xâm lược những nước có chủ quyền, bất chấp luật pháp Điều đó càng cho thấy sự cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu, học tập, quán triệt tưtưởngHồChíMinh về vấn đềdântộcvàgiai cấp. .. trong tình hình mới, làm cơ sở vững chắc cho việc vận dụng, hoạch định, tổ chức và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, để đưa dântộc ta vượt qua mọi thử thách, vững bước trong quá trình xây dựng một đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. / Tài liệu tham khảo: 1) Giáo trình TưtưởngHồChí Minh, Bộ giáo dục và đào tạo 2) Đề tài về mốiquan hệ. .. thần dântộctự quyết , nhưng HồChíMinh luôn nhiệt liệt ủng hộ cuocj kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào va Campuchia, đề ra khẩu hiệu “ giúp bạn là giúp mình” , và chủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi chung của cách mạng thế giới PHẦN III: Vận dụng và phát triển tưtưởngHồChíMinh về mốiquanhệgiữa . sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp. -Phần 2 : Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong thời đại. LUẬN VĂN: Mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong tư tư ng Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu. trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ giáo dục và đào tạo. 2) Đề tài về mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh , Nguyễn Thế Hinh, trường ĐH Kinh tế quốc dân.