1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bộ đề ôn tập cuối học kì 1

14 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 45,53 KB
File đính kèm Bộ đề ôn tập cuối học kì 1.rar (42 KB)

Nội dung

ĐỀ 1 I ĐỌC HIỂU (6 0 điểm) Đọc văn bản sau MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ về quê Là mấy ngày bão nổi Con đường mẹ đi về Cơn mưa dài chặn lối Hai chiếc giường ướt một Ba bố con nằm chung Vẫn thấy trố.

ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ quê Nhưng chị hái Là ngày bão Cho thỏ mẹ, thỏ Con đường mẹ Em chăm đàn ngan Cơn mưa dài chặn lối Sớm lại chiều no bữa Hai giường ướt Bố đội nón chợ Ba bố nằm chung Mua cá nấu chua… Vẫn thấy trống phía Thế bão qua Nằm ấm mà thao thức Bầu trời xanh trở lại Nghĩ quê Mẹ nắng Mẹ không ngủ Sáng ấm gian nhà Thương bố vụng Củi mùn lại ướt Tác giả:Đặng Hiển (Trích Hồ mây) Thực yêu cầu: Câu Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? A Thơ lục bát B Thơ bốn chữ C Thơ năm chữ D Thơ tự Câu Ý sau nêu lên đặc điểm thể thơ năm chữ ? A Mỗi dịng thơ có năm chữ, khơng giới hạn số câu B Mỗi dịng thơ có năm chữ, có giới hạn số câu C Mỗi dịng thơ có bốn chữ, khơng giới hạn số câu D Mỗi dịng thơ có bốn chữ, có giới hạn số câu Câu Trong thơ có số từ? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Tình cảm, cảm xúc dành cho mẹ thơ gì? A Tình cảm yêu thương nhớ mong mẹ B Tình cảm yêu thương biết ơn mẹ C Niềm vui sướng có mẹ bên cạnh D Cô đơn, trống vắng mẹ vắng nhà Câu Câu thơ nói lên niềm vui nhà mẹ về? A Mấy ngày mẹ quê B Thế bão qua C Bầu trời xanh trở lại D Mẹ nắng Câu Chủ đề thơ gì? A Vai trị người mẹ tình cảm gia đình B Tình cảm nhớ thương dành cho mẹ C Ca ngợi đức hạnh người phụ nữ Việt Nam D Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng Câu Bài thơ ca ngợi ai, điều ? A Ca ngợi trách nhiệm nặng nề người mẹ gia đình B Ca ngợi đức hi sinh tình yêu thương mẹ C Ca ngợi cần cù, siêng năng, chăm người mẹ D Ca ngợi tình cảm người thân gia đình Câu Câu thơ có hình ảnh so sánh? A Cơn mưa dài chặn lối B Bố đội nón chợ C Mẹ nắng D Mẹ không ngủ Câu Cảm nhận em hình ảnh thơ hai dịng thơ cuối Câu 10 Hãy rút học sau đọc thơ ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: ĐƯA CON ĐI HỌC Tế Hanh Sáng mùa thu sang Cha đưa học Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa tỏa bao la Như hương thơm đất nước Lúa ngậm sữa Con với cha Xanh mướt cao ngập đầu Trường phía trước Thu 1964 (In Khúc ca mới, Tr.32, NXB Văn học,1966) Thực yêu cầu: Câu Xác định thể thơ thơ trên? A Tự C Lục bát B Năm chữ D Bốn chữ Câu Hiện tượng từ ngữ sau nêu mối quan hệ nghĩa từ “đường” thơ từ "đường" cụm từ "Ngọt đường"? A Hiện tượng đồng âm C Hiện tượng đồng nghĩa B Hiện tượng trái nghĩa D Hiện tượng đa nghĩa Câu Ai người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ thơ? A Mẹ C Cha B Con D Bà Câu Cụm từ "nhìn quanh bỡ ngỡ"thuộc cụm từ sau đây? A Cụm danh từ C Cụm động từ B Cụm tính từ D Cụm chủ vị Câu Người cha muốn nhắn gởi điều với qua hai câu thơ sau? Con với cha Trường phía trước A Bước chân ln có cha đồng hành, cha chặng đường, đưa đến nơi tốt đẹp Cha yêu thương, tin tưởng hi vọng B Con ln ln u thương, kính trọng cha mẹ Con ln phải có thái độ biết ơn công lao sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ C Con biết ơn kính trọng mẹ kể lúc mẹ già yếu Hãy quan tâm, thấu hiểu với vất vả cha D Khắc sâu lòng yêu cha, đồng thời thể tin tưởng, hi vọng Câu Dòng sau giải nghĩa tác dụng chủ yếu biện pháp tu từ nhân hoá sử dụng câu thơ "Lúa ngậm sữa"? A Làm cho vật trở nên gần gũi với người B Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm C Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn D Nhấn mạnh, làm bật đối tượng nói đến câu thơ Câu Theo em, hình ảnh “ hạt ngọc ” hiểu gì? A Nắng mùa thu C Hương lúa mùa thu B Gió mùa thu D Sương cỏ bên đường Câu Nội dung sau nói chủ đề thơ? A Ca ngợi tình cảm cha dành cho B Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước C Thể niềm vui đưa đến trường người cha D Thể lòng biết ơn người với người cha Câu Em có cảm nhận tình cảm người cha thơ? Câu 10 Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc thơ ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN? Trần Đăng Khoa Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Hay từ sân chơi Hay từ đường hành quân Trăng hồng chín Trăng bay bóng Trăng soi đội Lửng lơ lên trước nhà Bạn đá lên trời Và soi vàng góc sân Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng trịn mắt cá Chẳng chớp mi Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Trăng khắp miền Thương Cuội khơng Trăng có nơi học Sáng đất nước em… Hú gọi trâu đến 1968 (Trần Đăng Khoa, Góc sân khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc) Trả lời câu hỏi sau: Câu Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” viết theo thể thơ nào? A Tự B Lục bát C Bốn chữ D Năm chữ Câu Bài thơ có cách gieo vần nào? A Gieo vần lưng B Gieo vần chân C Gieo vần lưng kết hợp vần chân C Gieo vần linh hoạt Câu Ở khổ thơ thứ nhất, trăng so sánh với hình ảnh nào? A Quả chín B Mắt cá C Quả bóng D Cánh rừng xa Câu Từ “Lửng lơ” thuộc loại từ nào? A Từ ghép B Từ láy C Từ đồng nghĩa D Từ trái nghĩa Câu Hình ảnh vầng trăng gắn liền với vật (quả chín, mắt cá, bóng…) cho em biết vầng trăng nhìn mắt ai? A Bà nội B Người mẹ C Cô giáo D Trẻ thơ Câu Tác dụng chủ yếu phép tu từ so sánh sử dụng câu thơ: “Trăng bay bóng” ? A Làm cho vật trở nên gần gũi với người B Nhấn mạnh, làm bật đối tượng nói đến câu thơ C Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm D Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn Câu Theo em, dấu chấm lửng câu thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” có cơng dụng ? A Tỏ ý nhiều vật tượng chưa liệt kê hết B Thể chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng C Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung hài hước, châm biếm D Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ Câu Ý nghĩa thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” ? A Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo B Trăng quê hương nhân vật trữ tình đẹp C Yêu mến trăng, từ bộc lộ niềm tự hào đất nước nhân vật trữ tình D Ánh trăng q hương nhân vật trữ tình đặc biệt, khơng giống nơi khác Câu Em hiểu câu thơ “Trăng có nơi Sáng đất nước em…”? Câu 10 Từ tình cảm nhân vật trữ tình thơ, bộc lộ tình cảm em với quê hương yêu, đất nước (trong đoạn văn đến câu) ĐỀ PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau “…Anh đội viên thức dậy Ngoài trời mưa lâm thâm Thấy trời khuya Mái lều tranh xơ xác Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Lặng yên bên bếp lửa Người Cha mái tóc bạc Vẻ mặt Bác trầm ngâm Đốt lửa cho anh nằm.”[…] (Trích thơ “Đêm Bác không ngủ” – Minh Huệ) Trả lời từ câu đến câu cách khoanh tròn vào đáp án Câu Văn viết theo thể thơ ? A Thể thơ tự B Thể thơ năm chữ C Thể thơ sáu chữ D Thể thơ bảy chữ Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? A Biểu cảm B Nghị luận C Miêu tả D Tự Câu Trong khổ thơ sau có từ láy : “Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác” A B C D Câu Tâm trạng anh đội viên biểu đoạn thơ trên? A Ngạc nhiên, lo lắng B Ngạc nhiên, ngại C Ngạc nhiên, thương cảm D Hốt hoảng, bồi hồi Câu Nghĩa từ “trầm ngâm” hiểu nào? A Có dáng vẻ suy nghĩ, nghiền ngẫm điều B Ngồi lặng yên, suy nghĩ C Ngồi lặng lẽ, không cử động D Ngồi im, buồn rầu Câu Thêm trạng ngữ phù hợp cho câu sau: Anh đội viên thức dậy A Rất sớm B Nửa đêm C Rất khuya D Đang đêm Câu Nội dung đoạn thơ ? A Tâm trạng anh đội viên lần đầu thức giấc B Tình cảm Bác dành cho đất nước, dân tộc C Hình ảnh Bác tâm trạng anh đội viên lần đầu thức giấc D Tình cảm anh đội viên dành cho Bác Câu Hình ảnh “Người Cha” câu thơ “ Người Cha mái tóc bạc” hiểu ? A Là Bác Hồ, Bác ví người cha yêu thương chăm sóc che chở cho anh đội viên B Là người trực tiếp cung cấp tinh trùng trình thụ tinh nhằm tạo thể qua trình mang thai sinh nở người mẹ C Là người đàn ơng có con, quan hệ với D Là người đàn ông lớn tuổi Trả lời câu hỏi: Câu Em có suy nghĩ hình ảnh Bác đoạn thơ trên? Câu 10 Qua đoạn thơ trên, em làm để thể lịng kính u Bác? ĐỀ I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau: Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy Xếp hàng Mưa vẽ sân Mưa dàn Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa rửa bụi Như em lau nhà Mưa rơi, mưa rơi Mưa bạn Mưa nốt nhạc Tơi hát thành lời… (Trích Mưa, Nguyễn Diệu, Thư viện thơ, 2019) Thực yêu cầu: Câu Bài thơ “Mưa” thuộc thể thơ gì? A Bốn chữ B Năm chữ C Lục bát D Tự Câu Em cho biết khổ thơ thứ hai ngắt nhịp nào? A Nhịp 1/1/2 B Nhịp 2/1/1 C Nhịp 2/2 D Nhịp 1/2/1 Câu Đối tượng nhắc đến nhiều thơ? A Cánh hoa B Hạt mưa C Chồi biếc D Chiếc Câu Theo em biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ thứ nhất? A Ẩn dụ B Hoán dụ C So sánh D Nhân hóa Câu Xác định chủ đề thơ “Mưa”? A Tình yêu thiên nhiên B Tình yêu đất nước C Tình yêu quê hương D Tình yêu gia đình Câu Theo em đáp án tình cảm tác giả mưa? A Yêu quý, trân trọng B Hờ hững, lạnh lùng C Nhớ mong, chờ đợi D Bình thản, yêu mến Câu Em nêu lợi ích mưa đời sống người sinh vật Trái đất Câu Từ lợi ích mưa, em nêu biện pháp để bảo vệ môi trường ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: Chót cành cao vót Mấy sấu con Như khuy lục Trên áo trời xanh non Trời rộng lớn mn trùng Đóng khung vào cửa sổ Làm sấu tơ Càng nhỏ xinh Trái chưa đủ nặng Để đeo oằn nhánh cong Nhánh giơ lên thẳng Trông ngây thơ Cứ trời Giữa vô biên sáng nắng Mấy sấu non Giỡn mây trắng Mấy hôm trước cịn hoa Mới thơm ngào ngạt, Thống nghi ngờ, Trái liền có thật Ơi! từ khơng đến có Xảy nào? Nay má hây hây gió Trên xanh rào rào Một ngày lớn Nấn vòng nhựa Một sắc nhựa chua giịn Ơm đọng trịn quanh hột… Trái non thách thức Trăm thứ giặc, thứ sâu, Thách kẻ thù sống Phá đời không dễ đâu! Chao! sâu non Chưa ăn mà giịn, Nó lớn trời vậy, Và thành ngon (Trích tập“Tơi giàu đôi mắt” (1970), “Những tác phẩm thơ tiêu biểu tiếng”, Xuân Diệu) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Bốn chữ B Năm chữ C Bảy chữ D Tám chữ Câu 2: Trong thơ có sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Nhân hóa So sánh C Nhân hóa Ẩn dụ D So sánh, Nhân hóa, Ẩn dụ Câu 3: Trong bốn khổ thơ đầu, nhà thơ miêu tả sấu non hình ảnh nào? A Những sấu non khuy lục, nhỏ xinh, ngây thơ, đũa giỡn mây trắng B Những sấu non nhỏ xinh, ngây thơ C Những sâu non nhí nhảnh D Những sâu non khuy lục Câu 4: Tại tác giả lại cảm thấy sấu tơ “Càng nhỏ xinh nữa”? A Vì chúng cao B Vì chúng sấu non C Vì chúng chưa lớn D Vì chúng “khuy lục” áo trời mà trời rộng lớn Câu 5: Em hiểu từ “Giỡn” câu thơ “Giỡn mây trắng” có nghĩa gì? A Vui B Đùa C Chơi D Nghịch Câu 6: Cảm xúc tác giả sinh thành từ hoa đến trái sấu cảm xúc gì? A Vui sướng B Bất ngờ C Ngạc nhiên thích thú D Phấn khởi Câu 7: Khi gọi tên sấu tên khác “quả sấu con”, “quả sấu tơ”, “trái con”, “mấy sấu con” tác giả muốn thể dụng ý gì? A Thể sấu cịn non, nhỏ bé, xinh xắn, ngây thơ, vui nhộn B Thể gần gũi C Thể vui đùa D Thể thân thiết Câu 8: Nhận xét sau nói nội dung thơ trên? A Miêu tả sấu non cao B Miêu tả trình phát triển sấu C Miêu tả sức sống kì diệu sấu D Miêu tả sấu non sức sống kì diệu, mạnh mẽ Qua đó, tác giả cho người đọc hiểu sức sống mạnh mẽ dân tộc Việt Nam trước kẻ thù xâm lược Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu 9: Xác định biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ sau cho biêt tác dụng biện pháp tu từ ấy? Trái non thách thức Trăm thứ giặc, thứ sâu, Thách kẻ thù sống Phá đời không dễ đâu! Câu 10: Qua thơ, tác giả muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì? ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu: Bỗng nhận hương ổi Có đám mây mùa hạ Phả vào gió se Vắt nửa sang thu Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sông lúc dềnh dàng Sấm bớt bất ngờ Chim bắt đầu vội vã Trên hàng đứng tuổi (Sang thu, Hữu Thỉnh) Câu Bài thơ sử dụng thể thơ nào? A Bốn chữ B Năm chữ C Tự D Tám chữ Câu Phương thức biểu đạt sử dụng thơ A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 3: Sự biến đổi đất trời lúc sang thu nhà thơ cảm nhận lần từ đâu? A Từ mùi hương B Từ mưa C Từ đám mây D Từ cánh chim Câu 4: Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ - Hình thu về” sử dụng phép tu từ nào? A Nhân hóa B Ẩn dụ C Hoán dụ D Điệp từ Câu 5: Từ “chùng chình” hiểu nào? A Đi chậm, dò bước B Đi nhanh, vừa vừa nghiêng ngả C Ngập ngừng không muốn D Ẩn giấu nhiều điều khơng muốn nói Câu 6: Ý nói cảm xúc tác giả thơ Sang thu? A Hồn nhiên, tươi trẻ B Lãng mạn, thoát C Mới mẻ, tinh tế D Mộc mạc, chân thành Câu 7: Trong thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ- thu có đặc điểm gì? A Sơi động, náo nhiệt B Bình lặng, ngưng đọng C Xơn xao, rộn rang D Nhẹ nhàng, giao cảm Câu 8: Ý sau nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ trên? A Sử dụng câu ngắn gọn, xác B Sáng tạo hình ảnh giàu ý nghĩa, triết lý C Sáng tạo hình ảnh quen thuộc mà mẻ, gợi cảm D Sử dụng đa dạng, phong phú phép so sánh, ẩn dụ Câu 9: Có ý người cho hình ảnh “sấm” “hàng đứng tuổi” hình ảnh ẩn dụ Em có đồng ý với ý kiến khơng, sao? Câu 10: Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh thơng điệp lúc giao mùa, em trình bày mạch cảm xúc thơ ĐỀ I ĐỌC- HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu thực yêu cầu đây: Chiều sông Thương Đi suốt ngày thu Vẫn chưa tới ngõ Dùng dằng hoa quan họ Nở tím bên sơng Thương Nước nước đơi dịng Chiều chiều lưỡi hái Những sơng muốn nói Cánh buồm hát lên Đám mây Việt Yên Rủ bóng Bố Hạ Lúa cúi giấu Ruộng bời gió xanh Nước màu chảy ngoan Giữa lòng mương máng Mạ thò Trên lớp bùn sếnh sang Cho sắc mặt mùa màng Đất quê thịnh vượng Những ta gửi gắm Sắp vàng hoe bốn bên Hạt phù sa quen Sao mà cổ tích Mấy coi máy nước Mắt dài dao cau Ôi sơng màu nâu Ơi sơng màu biếc Dâng cho mùa gặt Bồi cho mùa phôi phai Nắng thu trải đầy Đã trăng non múi bưởi Bên cầu nghé đợi Cả chiều thu sang sông (Hữu Thỉnh - Từ chiến hào đến thành phố, NXB văn học, Hà Nội, 1991) Câu Bài thơ thuộc thể thơ nào? (Nhận biết) A Thơ bốn chữ B Thơ năm chữ C Thơ sáu chữ D Thơ bảy chữ Câu Xác định biện pháp tu từ có khổ thơ sau: (Nhận biết) “Nước màu chảy ngoan Giữa lòng mương máng Mạ thò Trên lớp bùn sếnh sang” A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu Cảnh vật thơ miêu tả qua màu sắc nào? (Nhận biết) A Tím, xanh, vàng, nâu C Xanh, tím, đen, trắng B Đỏ, xanh, vàng, nâu D Trắng, vàng, nâu, tím Câu Bài thơ nói mùa năm? (Nhận biết) A Xuân B Thu C Hạ D Đông Câu Cảm xúc nhà thơ bộc lộ qua khổ thơ sau: (Thơng hiểu) “Ơi sơng màu nâu Ơi sông màu biếc Dâng cho mùa gặt Bồi cho mùa phôi phai” A Bồi hồi, xao xuyến B Đau đớn, xót xa C Nhớ nhung, tiếc nuối D Vui mừng, phấn khởi Câu Giọng điệu thơ thể nào? (Thông hiểu) A Sôi nổi, hào hứng B Nhẹ nhàng, sáng C Trang trọng, thành kính D Thiết tha, xúc động Câu Em hiểu từ “dùng dằng” hai câu thơ sau có nghĩa gì? (Thơng hiểu) “Dùng dằng hoa quan họ Nở tím bên sơng Thương” A Ung dung, thoải mái B Rụt rè, ngập ngừng C Chậm chạp, thong thả D Lưỡng lự, khơng đốn Câu Trong khổ thơ sau có phó từ?(Nhận biết) “Nước màu chảy ngoan Giữa lòng mương máng Mạ thò Trên lớp bùn sếnh sang” A C B D Câu Nêu cảm xúc em sau đọc xong thơ (viết khơng q dịng) Câu 10 Kể hành động cụ thể em để thể tình yêu quê hương đất nước ĐỀ Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu bên dưới: THÀNH PHỐ TÌNH YÊU VÀ NỖI NHỚ Hàng me xanh ngắt Sau mái nhà Gõ ngày đêm Có tự Để dành bóng mát Mà đứng Cho người xa Anh em Cho em làm thơ Qua trăm góc phố Em lắng tai Lòng chẳng quên Con đường ta qua Nghe thành phố thở Từng viên đá nhỏ Đến bao tuổi Bằng tiếng sóng vỗ Em qua trăm buổi Dưới thân tàu Mai chiến trường xa Em lại nghìn lần Bằng hương rừng già Dẫu nhiều gian khổ Mà bối rối Trên vai đội Trái tim thành phố Khi cầm tay anh Bằng hương đồng nội Vẫn đập người Thanh niên xung phong Như sống Bầu trời hình vng Bằng mùi dầu xăng Như tình yêu Nằm cao ốc Bằng bao tiếng động Như nỗi nhớ Mặt trời đứng nấp Âm sống Suốt đời mang theo (Nguyễn Nhật Ánh, Đầu xuân sông giặt áo, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1986) Câu 1: Xác định thể thơ văn bản? A Lục bát B Tứ tuyệt C Bốn chữ D Ngũ ngôn Câu 2: Xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau: “Mặt trời đứng nấp Sau mái nhà Để dành bóng mát Cho người xa.” A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Điệp ngữ Câu 3: Xác định phó từ có hai câu thơ: “Trái tim thành phố/Vẫn đập người” A Vẫn B Đập C Trong D Người Câu 4: Qua thơ, tác giả muốn nhắn gửi điều gì? A Nỗi nhớ người xa quê hương B Nỗi nhớ niên rời xa quê hương dành cho người lại C Nỗi nhớ niên xa quê hương làm nhiệm vụ mong trở D Nỗi nhớ hai người yêu Câu 5: Cho biết giá trị biện pháp tu từ Điệp ngữ đoạn thơ sau? “Mai chiến trường xa Dẫu nhiều gian khổ Trái tim thành phố Vẫn đập người Như sống Như tình yêu Như nỗi nhớ Suốt đời mang theo ” A Nhấn mạnh phép so sánh B Nhấn mạnh từ “là” C Khẳng định tình cảm dành cho thành phố ln tồn tâm trí nhân vật D Khẳng định nỗi nhớ dành cho thành phố nhân vật rời xa Câu 6: Theo em, từ “thở” hai câu thơ sau có nghĩa gì? “Em lắng tai Nghe thành phố thở” A Là hoạt động sống B Là việc thực chức hấp thụ oxygen thải khí carbonic C Là hành động hít khơng khí vào lồng ngực, vào thể đưa trở ra, qua mũi, miệng D Là nói điều khơng hay Câu 7: Khoanh trịn vào Đúng Sai để làm rõ nhận định sau: Bài thơ cung bậc cảm xúc tình u đơi lứa Đúng Sai Ý thơ gợi lên nỗi mong chờ ngày thành phố Đúng Sai nhân vật trữ tình Nỗi nhớ nhân vật thể qua hình ảnh thể Đúng Sai hoạt động sống thành phố Ý thơ gợi năm tháng chién trường nhân vật trữ Đúng Sai tình Câu 8: Hình ảnh: “Trái tim thành phố” khơi gợi em suy nghĩ gì? Câu 9: Em nêu học mà em rút sau đọc văn Thành phố tình yêu nỗi nhớ? ĐỀ 10 Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu bên dưới: NƠI TUỔI THƠ EM Nguyễn Lãm Thắng Có dịng sơng xanh Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng trịn Lửng lơ khóm tre làng Có bảy sắc cầu vồng Bắc qua đồi xanh biếc Có lời ru tha thiết Ngọt ngào vành nơi Có cánh đồng xanh tươi Ấp u đàn cị trắng Có ngày mưa tháng nắng Đọng áo mẹ cha Có tuổi thơ đẹp Là đất trời quê hương Có khúc dân ca Thơm lừng hương cỏ dại (Nguồn: http://www.thivien.net) Câu 1: Phương thức biểu đạt thơ gì? A Tự B Nghị luận C Biểu cảm D Miêu tả Câu 2: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Bốn chữ B Lục bát C Năm chữ D Tứ tuyệt Câu 3: Trong hai câu thơ sau đây, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Có cánh đồng xanh tươi Ấp u đàn cị trắng A So sánh B Nhân hóa C Hốn dụ D Ẩn dụ Câu 4: Hình ảnh ngày mưa tháng nắng thơ gợi điều gì? A Sự vất vả, khó nhọc cha mẹ B Sự biến đổi thất thường thời tiết C Sự biết ơn cha mẹ D Sự xa cách mặt thời gian Câu 5: Âm hưởng dân gian thơ tạo nên yếu tố nào? A Các hình ảnh trữ tình, gần gũi B Âm quen thuộc; giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết Câu 6: Có ý kiến cho rằng: Những hình ảnh nơi tuổi thơ tác giả có gắn bó tái có màu sắc, hình khối, âm hương vị Ý kiến hay sai? A Đúng B Sai ĐỀ 11 Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu bên dưới: MỒ CÔI Con chim non rũ cánh Em sưởi bàn tay Đi tìm tổ bơ vơ Cho lịng băng giá ấm Quanh nẻo rừng hiu quạnh Lìa cành bay bay Lướt mướt dòng mưa Như mảnh đời u thảm! Con chim non chíu chít Lá động khóc tràn trề Chao buồn da diết Chim Con chim non không tổ Trẻ mồ côi không nhà Hai đứa đau khổ Cùng vất vưởng bê tha Gió lùa mưa rơi rơi Trên nẻo đường sương lạnh Đi đâu em Phơi thân tàn cô quạnh! Rồi ngày rã cánh Rụi chết bên đường Thờ mắt lạnh Nhìn chúng: “Có chi!” Huế, tháng 10 – 1937 Nguồn: Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, 1959) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Bốn chữ B Lục bát C Năm chữ Câu 2: Đối tượng biểu cảm thơ gì? A Con chim non mồ côi B Em bé mồ côi C Con chim non em bé D Tất trẻ em mồ cơi D Tứ tuyệt Câu 3: Dịng nói giọng điệu chung thơ Mồ côi? A Giọng điệu thiết tha, trìu mến B Giọng điệu nghiêm trang, chừng mực C Giọng điệu vui đùa, dí dỏm D Giọng điệu buồn thương, phiền muộn Câu 4: Từ mồ cơi có nghĩa gì? A Là bị cha mẹ từ bé B Là trẻ em sống làng trẻ SOS, trung tâm bảo trợ XH C Là trẻ em độ tuổi học không đến trường học tập D Là trẻ em phải làm việc kiếm sống từ chưa đủ tuổi lao động Câu 5: Khổ thơ sau sử dụng cách gieo vần nào? Con chim non không tổ Trẻ mồ côi không nhà Hai đứa đau khổ Cùng vất vưởng bê tha A Vần chân B Vần lưng C Vần hỗn hợp D Vần liền Câu 6: Từ ngữ sau ngôn ngữ vùng miền? A Con chim non B Buồn da diết C Trẻ mồ cơi D Có chi Câu 7: Em bé mồ cơi làm gặp chim non đáng thương? A Đi tìm mẹ cho chim non B Đặt chim non tổ C Mang chim non ni D Sưởi ấm cho chim tay Câu 8: Hồn cảnh em bé mồ cơi chim non có giống nhau? A Cùng khơng nhà, không tổ B Đặt chim non tổ C Cùng đói ăn, rách mặc D A B phương án Câu 9: Sau đọc xong thơ, em có nhận xét tình cảm, tâm hồn tác giả? Câu 10: Em viết khoảng 3-5 dịng nêu suy nghĩ vai trò sẻ chia sống? ... nắng D Mẹ không ngủ Câu Cảm nhận em hình ảnh thơ hai dịng thơ cuối Câu 10 Hãy rút học sau đọc thơ ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: ĐƯA CON ĐI HỌC Tế Hanh Sáng mùa thu sang Cha đưa học Sương... em độ tuổi học không đến trường học tập D Là trẻ em phải làm việc kiếm sống từ chưa đủ tuổi lao động Câu 5: Khổ thơ sau sử dụng cách gieo vần nào? Con chim non không tổ Trẻ mồ côi không nhà Hai... với ý kiến không, sao? Câu 10: Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh thông điệp lúc giao mùa, em trình bày mạch cảm xúc thơ ĐỀ I ĐỌC- HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu thực yêu cầu đây: Chiều sông Thương Đi

Ngày đăng: 21/02/2023, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w