Rau bồngót
Rau bồngót có tên khoa học là Sauropus androgynus (L) Merr., họ
Thầu dầu (Euphorbiaceae). Trong dân gian còn có tên bù ngót, bồ ngọt,
bồng ngọt…, là loại cây nhỏ, cao tới 1,5 – 2m, thân nhẵn, nhiều cành,
mọc thẳng.
Vỏ thân xanh, lục, rồi nâu nhạt. Lá mọc so le, dài 4 – 5cm, cuống ngắn có 2
lá kèm nhỏ. Phiến lá nguyên hình trứng dài hoặc bầu dục, mép nguyên. Hoa
đực mọc ở kẽ lá thành xim đơn ở phía dưới, hoa cái ở trên. Quả nang hình
cầu, hạt có vân nhỏ. Raungót có ở nhiều nơi trong nước VN. Có thể mọc
hoang hay trồng ở quanh bờ ao.
Thời gian qua, các nhà dinh dưỡng nhận thấy cây raubồngót ngày càng
được nhiều người dân dùng làm món ăn vừa ngon vừa làm thuốc chữa trị
một số bệnh. Hái lá tươi dùng ngay. Thường hay chọn những cây 2 tuổi trở
lên để làm thuốc.
Theo đông y, raungót tính mát lạnh (nấu chín sẽ bớt lạnh), vị ngọt, có công
năng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tăng tiết nước bọt, hoạt huyết, hoá ứ, bổ
huyết, cầm máu, nhuận tràng, sát khuẩn, tiêu viêm, sinh cơ. Raungót là vị
thuốc vừa chữa bệnh vừa bồi dưỡng cơ thể và tăng sức đề kháng của cơ thể
chống lại các loại bệnh.
Rau bồngót nhiều vitamin và chất khoáng, raungót rất giàu đạm nên nó
được khuyên dùng thay thế đạm động vật nhằm hạn chế những rối loạn
chuyển hoá canxi gây loãng xương và sỏi thận. Nó rất tốt cho người cần
giảm cân hay đường huyết cao.
Canh raubồ ngót: Raungót nấu canh với thịt lợn nạc hoặc giò sống. Có nơi
hay nấu canh raungót với trứng, thịt, tôm, cá đồng. Canh giải nhiệt mùa hè:
Rau ngót nấu canh với hến, mát và ngọt đậm đà. Sự phối hợp này lạnh, nên
cho thêm lát gừng hoặc nên kiêng với người hư hàn.
Trị chứng nước tiểu vàng đục và đau vùng thắt lưng: Nấu canh raubồ
ngót với nấm rơm. Mỗi ngày ăn một lần vào buổi cơm chiều. Ăn liên tiếp
trong 3-4 ngày sẽ có hiệu quả tốt.
Lá bồngót chữa sót nhau thai: Dùng một nắm lá raubồngót rửa sạch, giã
nhuyễn và cho vào một ít nước đun sôi để nguội, vắt lấy chừng 100ml. Chia
làm 2 phần để uống hai lần (mỗi lần cách nhau 10 phút); sau chừng 15-30
phút, nhau sẽ ra hết và sản phụ hết đau bụng. Để chữa sót nhau, có người
còn dùng bồngót giã nhuyễn rồi đắp vào gan bàn chân, song cần lưu ý là khi
nhau đã hết thì cần tháo miếng băng thuốc ra ngay.
Trị bệnh tưa lưỡi cho trẻ con: Dùng một nắm lá raubồngót rửa sạch, giã
nhỏ rồi cho vào một ít ngước lọc đã được đun sôi, để nguội dần (cho đến khi
còn hơi ấm thì dùng), vắt lấy nước, dùng bông gòn hoặc vải mỏng để thoa
nước này lên lưỡi, lợi, miệng của người bệnh.
Trị tưa lưỡi cho người lớn: Dùng nước xay raubồngót (20g raubồngót
xay với 300ml nước; sau đó lọc bỏ bã) uống mỗi ngày 3 lần vào sáng, trưa
và tối. Kinh nghiệm cho thấy uống trong 3 ngày là bệnh sẽ thuyên giảm
đáng kể hoặc chấm dứt.
Giải rượu: Giã lá raungót lấy nước uống.
. Rau bồ ngót Rau bồ ngót có tên khoa học là Sauropus androgynus (L) Merr., họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Trong dân gian còn có tên bù ngót, bồ ngọt, bồng ngọt…, là loại cây. đường huyết cao. Canh rau bồ ngót: Rau ngót nấu canh với thịt lợn nạc hoặc giò sống. Có nơi hay nấu canh rau ngót với trứng, thịt, tôm, cá đồng. Canh giải nhiệt mùa hè: Rau ngót nấu canh với hến,. viêm, sinh cơ. Rau ngót là vị thuốc vừa chữa bệnh vừa bồi dưỡng cơ thể và tăng sức đề kháng của cơ thể chống lại các loại bệnh. Rau bồ ngót nhiều vitamin và chất khoáng, rau ngót rất giàu đạm