chương 2 Luật kinh tế

52 751 1
chương 2 Luật kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lý thuyết và bài tập chương 2 luật kinh tế

CHƯƠNG QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ  THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA  DOANH NGHIỆP NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1 Khái quát chung doanh nghiệp 2.2 Thành lập doanh nghiệp 2.3 Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp 2.4 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DN 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm Doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh (Khoản điều Luật DN 2005) Đặc điểm Doanh nghiệp Là tổ chức KT Có tài sản Có tên riêng Được ĐKKD Có trụ sở giao dịch Mục đích thực hiện  Các hoạt động KD 2.1.2 Phân loại Doanh nghiệp Căn vào: -Phạm vi trách nhiệm tài sản chủ sở hữu DN hoạt động kinh doanh DN -Hình thức pháp lý chủ thể kinh doanh -Tư cách pháp lý -Quy mô DN CĂN CỨ VÀO PHẠM VI TRÁCH  NHIỆM ­  DN chịu  TNHH là DN trong  đó các thành viên  chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ, các nghĩa  vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi  phần vốn đã góp vào doanh nghiệp ­  DN  chịu  TNVH  là  DN  trong  đó  chủ  doanh  nghiệp  hoặc  thành  viên  của  doanh  nghiệp  chịu  trách  nhiệm  về    những  khoản  nợ  nghĩa  vụ  tài  sản  của  doanh  nghiệp  bằng  tồn  bộ  tài  sản  của  mình mà khơng phụ thuộc vào số tài sản chủ sở  hữu đã đầu tư vào doanh nghiệp để kinh doanh CĂN CỨ VÀO HÌNH THỨC PHÁP  LÝ CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH  DOANH Doanh nghiệp tư nhân;  Công ty TNHH (công ty TNHH 2 thành viên trở  lên, công ty TNHH 1 TV)  Công ty cổ phần;  Công ty hợp danh;  Nhóm cơng ty: cơng ty mẹ cơng ty con và tập đồn  kinh tế  CĂN CỨ VÀO TƯ CÁCH PHÁP LÝ DN khơng có tư cách pháp nhân  DN có tư cách pháp nhân ( Điều 84 BLDS)  Được thành lập hợp pháp;  Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;  Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách  nhiệm bằng tài sản đó;  Nhân  danh  mình  tham  gia  các  quan  hệ  pháp  luật  một  cách  độc lập  CĂN CỨ VÀO QUY MƠ DOANH  NGHIỆP Doanh nghiệp lớn,   Doanh nghiệp nhỏ và vừa         Xác định Quy mơ căn cứ vào:   - tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) - số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên)              ( ND56.doc)  Quy mơ Khu vực I Nông, lâm nghiệp thủy sản Doanh nghiệp siêu nhỏ Số lao động Doanh nghiệp nhỏ Tổng nguồn vốn Số lao động Doanh nghiệp vừa Tổng nguồn Số lao động vốn 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở từ 10 xuống người đến 200 người từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 200 người đến 300 người II Công 10 người nghiệp xây trở xuống dựng 20 tỷ đồng trở từ 10 xuống người đến 200 người từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 200 người đến 300 người III Thương mại dịch vụ 10 tỷ đồng trở từ 10 xuống người đến 50 người từ 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ 50 người đến 100 người 10 người trở xuống 2.2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA  DN 2.2.1. Quyền của DN   Tự  chủ  kinh  doanh:  chủ  động  lựa  chọn  ngành  nghề,  địa bàn, hình thức kd, đầu tư; chủ động mở rộng quy  mơ và ngành nghề kd;  Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ  và sử dụng vốn;  Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết  hợp đồng;  Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu; QUYỀN CỦA DOANH NGHIỆP     Tuyển dụng, thuê sử dụng LĐ theo yêu cầu kd; Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao hiệu kinh doanh khả cạnh tranh; Tự chủ định công việc kinh doanh quan hệ nội bộ; Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản DN; QUYỀN CỦA DOANH NGHIỆP  Từ  chối  mọi  yêu  cầu  cung  cấp  các  nguồn lực không được PL quy định;  Khiếu nại, tố cáo theo quy định của  PL về khiếu nại, tố cáo;  Trực tiếp hoặc thông qua người đại  diện  theo  uỷ  quyền  tham  gia  tố  tụng theo quy định của PL;  Các  quyền  khác  theo  quy  định  của  PL 2.2.2. NGHĨA VỤ CỦA DN    Hoạt  động  kd  đúng  ngành  nghề  đã  ghi  trong  GCNĐKKD;  bảo  đảm  điều  kiện  kd  theo  quy  định  của PL khi kd những ngành nghề kd có điều kiện; Tổ  chức  cơng  tác  kế  tốn,  lập  và  nộp  báo  cáo  tài  chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy  định của PL; Đăng  ký  mã  số  thuế,  kê  khai  thuế,  nộp  thuế  và  thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác; NGHĨA VỤ CỦA DN     Bảo đảm quyền, lợi ích của người LĐ theo quy định  của Luật LĐ; Thực  hiện  chế  độ  thống  kê  theo  quy  định  của  PL;  định kỳ báo cáo các thông tin về DN; Tuân  thủ  các  quy  định  của  PL  về  quốc  phòng,  an  ninh XH, bảo vệ tài ngun, mơi trường… Các nghĩa vụ khác theo quy định của PL 2.3. TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ DN 2.3.1. TỔ CHỨC LẠI DN Chia DN C¸c hinh thức Tổ chức lại DN Tách DN Hợp DN Chuyển đổi DN Sáp nhập DN A.CHIADN:A=B+C Chia DN: một  DN  được  chia  thành  nhiều DN cùng loại;   Đối  tượng  AD:  Công  ty  CP;  Công  ty  TNHH;  Thủ tục chia: Điều 150 ­ LDN.doc  Hậu  quả  pháp  lý  sau  khi  chia  công  ty? B. TÁCH DOANH NGHIỆP: A = A  + B  Tách  DN:  bằng  cách  chuyển  một  phần  tài  sản  của  DN  hiện  có  để  thành  lập  một  hoặc  một  số  DN  cùng  loại  đồng thời chuyển một phần quyền và nghĩa vụ của DN  bị tách sang DN được tách mà không chấm dứt sự tồn tại  của DN bị tách Đối tượng AD: công ty CP; công ty TNHH; Thủ tục tách: Điều 151 ­ LDN.doc  Hậu quả pháp lý sau khi tách công ty?   C. HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP: A + B  = C Hợp  nhất  DN:  2  hoặc  một  số  cty  cùng  loại  (cty  bị  hợp  nhất)  hợp  nhất  thành  một cty mới (cty hợp nhất);  Đối tượng AD: Tất cả các loại hình cơng  ty; Điều 152 ­ LDN.doc Thủ tục hợp nhất: Hậu quả pháp lý sau khi hợp nhất DN? D. SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP:  A + B = A HOẶC B Sáp nhập DN: một hoặc một số cty cùng  loại  (cty  bị  sáp  nhập)  có  thể  sáp  nhập  vào một cty khác (cty nhận sáp nhập); Đối tượng AD: Tất cả các loại hình cơng  ty;  Thủ tục sáp nhập: Điều 153 ­ LDN.doc Hậu quả pháp lý sau khi sáp nhập? E. CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP  Cty  TNHH  có  thể  được  chuyển  thành  cty  CP  và ngược lại (Đ 33 NĐ 102)   Chuyển  đổi  Cty  TNHH  1  TV  thành  cty  TNHH 2 TV trở lên (Đ31 NĐ 102)   Chuyển  đổi  CTCP/  CTTNHH  2TV  trở  lên  thành CTTNHH 1TV (Đ 32 NĐ 102)  Chuyển  NĐ 102) đổi  DNTN  thành  CTTNHH  (DD36  CÂU HỎI THẢO LUẬN Nêu  những  điểm  giống  nhau  và  khác nhau giữa chia doanh nghiệp  và tách doanh nghiệp?  Giữa hợp nhất  doanh nghiệp và sáp nhập doanh nghiệp? 2.3.2. GIẢI THỂ DOANH  NGHIỆP Là viêc chấm dứt tồn tại, hoạt động DN, xoá tên DN sổ ĐKKD CÁC TRƯỜNG HỢP GIẢI THỂ       Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ DN  mà khơng có quyết định gia hạn; Cty  khơng  cịn  đủ  số  lượng  thàn  viên  tối  thiểu  theo  quy định của LDN trong thời hạn 6T liên tục; Bị thu hồi GCNĐKKD Theo quyết định của chủ DNTN, của tất cả thành viên  HD đối với cty HD, của HĐTV, chủ sở hữu cty đối với  cty TNHH, của ĐHĐCĐ đối với cty CP; Bị  thu  hồi  Giấy  chứng  nhận  đầu  tư  (Điều  68  NĐ  108/2006)  Bị Tịa án tun bố giải thể Thđ tơc Gi¶I thĨ Thơng qua quyết định giải thể DN Tổ chức thanh lí tài sản DN Gửi hồ sơ đến cơ quan ĐKKD ...NỘI DUNG CHƯƠNG? ?2 2.1 Khái quát chung doanh nghiệp 2. 2 Thành lập doanh nghiệp 2. 3 Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp 2. 4 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp 2. 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DN 2. 1.1 Khái niệm,... Sunday, March 30,? ?20 14 MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ? ?KINH? ?DOANH CẦN ĐÁP  Vận chuyển hàng không quốc tế:  500 đến 1000 tỷ đồng  Vận chuyển hàng không nội địa:? ?20 0 đến 500 tỷ đồng  32 2.1 .2 THỦ TỤC THµNH LËP DN Bao gồm? ?2? ?bước:... ngành  nghề  cấm  kinh? ? doanh  do  CP  quy  định tuỳ thuộc vào từng thời kỳ  Xem Đ7 NĐ 1 02/ 2010       23 Sunday, March 30,? ?20 14 Ngành nghề? ?kinh? ?doanh có điều kiện Điều kiện? ?kinh? ?doanh được thể hiện dưới các hình 

Ngày đăng: 29/03/2014, 22:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2 QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

  • NỘI DUNG CHƯƠNG 2

  • 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DN

  • Slide 4

  • Slide 5

  • CĂN CỨ VÀO PHẠM VI TRÁCH NHIỆM

  • CĂN CỨ VÀO HÌNH THỨC PHÁP LÝ CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH

  • CĂN CỨ VÀO TƯ CÁCH PHÁP LÝ

  • CĂN CỨ VÀO QUY MÔ DOANH NGHIỆP

  • Slide 10

  • 2.2. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP

  • A. ĐIỀU KIỆN VỀ TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ DN

  • ĐỐI TƯỢNG BỊ CẤM THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM (K2D13)

  • ĐỐI TƯỢNG BỊ CẤM THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

  • GÓP VỐN

  • ĐỐI TƯỢNG BỊ CẤM GÓP VỐN

  • B. ĐIỀU KIỆN VỀ TÀI SẢN

  • VỐN ĐT, VỐN ĐL, VỐN PĐ

  • Slide 19

  • C. ĐIỀU KIỆN VỀ TÊN DOANH NGHIỆP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan