i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHUNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐIỆN[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHUNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHUNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Bích Liễu HÀ NỘI – 2014 ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu, tác giả hoàn thành chương trình khố học Thạc sĩ chun ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN hoàn thành luận văn “Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) dạy học môn Tiếng Anh trường THPT tỉnh Điện Biên” Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến trường Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN, thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý giáo dục Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Bích Liễu - Người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tâm, tận tình để tơi có điều kiện hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành mình, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo trường THPT Chun Lê Q Đơn, DTNT-THPT Huyện Tuần Giáo, THPT Phan Đình Giót - Thành phố Điện Biên Phủ bạn đồng nghiệp gia đình tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành việc học tập, thu thập xử lý thơng tin phục vụ q trình nghiên cứu Do điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận dẫn ý kiến đóng góp q báu thầy giáo đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhung iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ Thông tin CSVC Cơ sở vật chất DHTC Dạy học tích cực ĐPT Đa phương tiện GV Giáo viên HS Học sinh ICT Information and Communication Technology KNLNN Khung lực ngoại ngữ PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý Giáo dục TBDH Thiết bị dạy học iv MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………………………….……………….i Danh mục chữ viết tắt………………………………………… …………….ii Mục lục……………………………………………………………………….iii Danh mục bảng……………………………………………………… …… vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ…………………………………………………… vi MỞ ĐẦU………………………………………………………….………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 13 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 17 1.2.1 Ứng dụng ICT giáo dục 17 1.2.2 Biện pháp quản lí sử dụng ICT dạy học môn tiếng Anh 18 1.3 Đặc điểm ICT ứng dụng ICT dạy học 21 1.3.1 Hình thức cấp độ ứng dụng ICT dạy học 21 1.3.2 Các chương trình hỗ trợ học tập ICT 22 1.3.3 Các công cụ ICT thường sử dụng dạy học 23 1.4 Các ứng dụng ICT dạy học môn Tiếng Anh 24 1.4.1 Đặc điểm dạy học môn Tiếng Anh 24 1.4.2 Các ứng dụng ICT dạy học mơn Tiếng Anh 26 1.5 Quản lí dạy học trường THPT 28 1.6 Giải pháp quản lí đổi dạy học ngoại ngữ theo đề án đổi Dạy học ngoại ngữ giai đoạn 2008 – 2020 30 1.7 Quản lí ứng dụng ICT dạy học tiếng Anh trường THPT theo yêu cầu quản lí dạy học đổi dạy học ngoại ngữ 34 v 1.7.1 Bản chất, mục tiêu nội dung quản lí ứng dụng ICT dạy học môn tiếng Anh 34 1.7.2 Quản lí ứng dụng ICT dạy học tiếng Anh trường THPT theo xu hướng đổi quản lí dạy học ngoại ngữ 36 Tiểu kết chương 39 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN 40 2.1 Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 40 2.1.1 Mục tiêu 40 2.1.2 Nội dung đánh giá thực trạng 40 2.1.3 Các phương pháp nghiên cứu 40 2.1.4 Quá trình chuẩn bị 41 2.2 Phân tích kết đánh giá thực trạng 43 2.2.1 Giới thiệu trường THPT tham gia nghiên cứu chất lượng học tập môn tiếng Anh học sinh trường 43 2.2.2 Thực trạng ứng dụng ICT dạy học môn Tiếng Anh trường THPT tỉnh Điện Biên 49 2.2.3 Thực trạng quản lí ứng dụng ICT dạy học mơn Tiếng Anh trường THPT tỉnh Điện Biên 55 2.3 Đánh giá chung mặt mạnh, mặt yếu phân tích nguyên nhân 63 2.3.1 Mặt mạnh 63 2.3.2 Mặt yếu 63 2.3.3 Nguyên nhân 65 Kết luận chương 66 Chương ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH ĐIỆN BIÊN 67 vi 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.1.1 Đảm bảo tính đồng 67 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 67 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 67 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lí ứng dụng ICT dạy học tiếng Anh trường THPT tỉnh Điện Biên 68 3.2.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng giáo viên kiến thức kĩ sử dụng ICT dạy học môn tiếng Anh 68 3.2.2 Biện pháp 2: Cải tiến công tác đánh giá giáo viên kết ứng dụng ICT dạy học 72 3.2.3 Biện pháp 3: Khai thác, sử dụng có hiệu CSVC, phương tiện ICT, nguồn tư liệu sử dụng dạy học tiếng Anh 73 3.2.4 Biện pháp 4: Chi tiết hóa hướng dẫn giúp giáo viên chuẩn bị thực học có ứng dụng ICT 77 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng nguồn lực triển khai sách hỗ trợ việc dạy học có ứng dụng ICT thiết thực có hiệu 80 3.2.6 Mối liên hệ biện pháp 82 3.3 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 84 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Xếp loại học lực tiếng Anh trường DTNT THPT Tuần Giáo 44 Bảng 2.2 Xếp loại học lực tiếng Anh trường THPT Lê Quý Đôn… 46 Bảng 2.3 Xếp loại học lực tiếng Anh trường THPT Phan Đình Giót… 48 Bảng 2.4 Thống kê sở vật chất, thiết bị năm học 2013 – 2014 trường 51 Bảng 2.5 Kết sử dụng biện pháp QL ứng dụng ICT DH môn tiếng Anh 62 Bảng 3.1 Thành phần đối tượng khảo nghiệm……………… 85 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lí đề xuất 86 Bảng 3.3 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lí đề xuất 87 Bảng 3.4 Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mối tương quan biện pháp …………………… 90 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp………………………… 84 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, thành tựu khoa học-công nghệ (KH-CN) đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức, tác động tới tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội Kho tàng kiến thức nhân loại ngày đa dạng phong phú Trong điều kiện đó, việc tồn cầu hóa hội nhập kinh tế xu tất yếu khách quan nước phát triển Tiếng Anh công nghệ thông tin truyền thơng cơng cụ quan trọng cho q trình hội nhập quốc tế hóa Các phương tiện truyền thông, mạng viễn thông, Internet tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu, hội nhập văn hóa điều kiện thuận lợi cho việc đổi phát triển giáo dục Nhà trường từ chỗ hoạt động khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội, gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu KH-CN ứng dụng; Giáo viên (GV) thay truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin cách tự lực, có phân tích tổng hợp Cơng nghệ thơng tin truyền thông (tiếng Anh Information and Communication Technology viết tắt ICT) ứng dụng rộng rãi hiệu vào lĩnh vực hoạt động người, tạo nên thay đổi to lớn xã hội, có nhà trường Trước xu hướng tồn cầu hóa việc hình thành kinh tế “mạng”, dẫn đến mối quan hệ khắng khít khơng thể tách rời máy vi tính (Computer) với mạng viễn thông tạo nên khái niệm công nghệ thông tin truyền thông (ICT) ICT bao gồm phương tiện xử lý liệu, giữ, truyền phản ánh sản phẩm thông tin, phát triển với tốc độ cao, cấu trúc thành ba phận: - Bộ phận công nghiệp truyền thông: mạng điện thoại, mạng cáp, mạng vệ tinh, mạng di động, mạng phát truyền hình,… - Bộ phận cơng nghiệp máy tính: máy tính, thiết bị điện tử, CN phần cứng (chủ yếu tạo phương tiện, công cụ để phục vụ trực tiếp CN truyền thông), CN phần mềm (nhằm nâng cao, mở rộng, phát triển hiệu CN phần cứng, máy tính điện tử,…) dịch vụ khác (thương mại điện tử, thư điện tử,…) - Công nghiệp nội dung thơng tin: gồm liệu, số liệu, hình ảnh, hoạt động, xã hội mặt: văn hóa, thể thao, nghệ thuật, KH-CN, giáo dụcđào tạo, vui chơi-giải trí,… khứ, tại, tương lai Nói chung, kho tư liệu khổng lồ nhân loại Ba phận liên kết lại với tạo tiềm vô to lớn cho việc ứng dụng ICT nhiều lĩnh vực đời sống giáo dục Quá trình ứng dụng ICT dạy học sử dụng phương tiện computer, video, máy chiếu qua đầu (over head), máy chiếu tinh thể lỏng (LCD-Projector), máy quay kỹ thuật số, phần mềm bản: xây dựng thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng, CD-ROM,… đặc biệt mạng Internet dạy học Trong computer loại mobi (laptop, ipad hay loại smartphone) đóng vai trị trung tâm phối hợp, xử lý hình thức thể thao tác truyền đạt, tạo nên, lưu giữ, xếp, sửa đổi, hiển thị lại thông tin cách nhanh chóng, dễ thực Do vậy, computer loại mobi xem công cụ dạy học thiếu xã hội đại Việc ứng dụng ICT dạy học nói chung, dạy học tiếng Anh góp phần làm cho học trở nên sinh động, kích thích tính tích cực, sáng tạo học sinh, rèn luyện em thói quen khả tự học tinh thần hợp tác Đổi phương pháp dạy học theo đặc thù mơn học tiếng Anh tích hợp kỹ năng; nghe, nói, đọc, viết tiết học Điều thực cách dễ dàng nhờ việc ứng dụng ICT thông qua chức hình ảnh, âm text mà thông tin số thể Sử dụng phần mềm trang web việc dạy học môn tiếng Anh với việc vận dụng tình khác học tập vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Như để nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHUNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐIỆN... Chương ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH ĐIỆN BIÊN 67 vi 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 67... Anh trường trung học phổ thơng Chương 2: Thực trạng quản lí ứng dụng ICT dạy học môn Tiếng Anh trường THPT tỉnh Điện Biên Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lí ứng dụng ICT dạy học môn Tiếng Anh trường