Skkn sử dụng bảng niên biểu giúp học sinh ôn tập phần lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1954 lịch sử 12

26 3 0
Skkn sử dụng bảng niên biểu giúp học sinh ôn tập phần lịch sử việt nam giai đoạn 1945   1954 lịch sử 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I A ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, trên thế giới và tại Việt Nam tình hình dịch Covid 19 đang diễn biến hết sức phức tạp Hậu quả của dịch bệnh đang tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị văn h[.]

A ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, giới Việt Nam tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Hậu dịch bệnh tác động đến tất lĩnh vực: kinh tế, trị văn hóa, xã hội, y tế giáo dục Riêng với giáo dục từ sau kì nghỉ tết Nguyên Đán 2021 đến nay, trường nước tùy theo tình hình diễ biến cuả dịch bệnh địa phương cho học sinh, sinh viên cấp nghỉ học để phòng chống dịch bệnh, điều ảnh hưởng không nhỏ đến thời gian, nội dung biện pháp thực chương trình giáo dục Trong bối cảnh đó, kỳ thi trung học phổ thơng quốc gia năm 2021 tới có nhiều thay đổi: Trước hết: kỳ thi THPT tổ chức muộn hơn, dự kiến vào tháng Thời điểm này, Luật Giáo dục Luật Giáo dục đại học có hiệu lực nên Bộ dự kiến khơng tổ chức kỳ thi THPT quốc gia năm mà giao cho địa phương tổ chức thi tốt nghiệp THPT Thứ hai: Mục đích kỳ thi xét cơng nhận tốt nghiệp THPT, đánh giá chất lượng giáo dục phổ thơng, từ điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học nhà trường "Kết kỳ thi trường đại học, cao đẳng sử dụng tuyển sinh theo tinh thần tự chủ" Thứ ba: Kỳ thi tốt nghiệp THPT dự kiến gồm ba thi độc lập Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ hai thi tổng hợp Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Trong đó, thi Khoa học tự nhiên gồm ba mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học Bài thi Khoa học xã hội thí sinh THPT gồm ba mơn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân; thí sinh Giáo dục thường xuyên hai môn Lịch sử, Địa lý Mỗi thi tổng hợp chấm với đầu điểm thay ba đầu điểm mơn thành phần đối kỳ thi THPT quốc gia năm trước Thứ tư: Về đề thi, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng đề thi cung cấp cho địa phương để tổ chức thi tốt nghiệp thời điểm nước Nội dung thi nằm chương trình giáo dục THPT, chủ yếu lớp 12, phù hợp với nội dung tinh giản chương trình học kỳ II Bộ công bố skkn Từ thay đổi trên, thấy năm để thi THPT Quốc gia dễ hơn, độ phân hóa giảm so với thi THPT quốc gia năm trước để phù hợp với mục đích kỳ thi điều kiện dạy học ảnh hưởng Covid-19 Đối với mơn Lịch sử, qua phân tích đề tham khảo Bộ Giáo dục (công bố ngày 03/4/2020) cho thấy: - Nội dung đề thi tham khảo chủ yếu thuộc chương trình lớp 12 (38 câu tương ứng với 95%); câu hỏi xếp theo nhóm độ khó từ dễ đến khó (càng cuối đề thi, mức độ khó tăng lên) Câu hỏi mức độ nhận thức nhận biết thông hiểu chiếm tới 75% số câu hỏi thi, mức độ nhận biết chiếm 50%, tập trung vào kiến thức chương trình, vào đặc trưng kiện lịch sử, không sâu vào chi tiết Nội dung câu hỏi vấn đề quen thuộc với học sinh, xuất nhiều đề thi trước đó, khơng có nội dung giảm tải, tinh giản - Kiến thức Lịch sử 12, học kỳ I chiếm tới 20 câu, giai đoạn nhiều câu hỏi giai đoạn 1930-1945 (gồm câu hỏi) Kiến thức Lịch sử 12, học kỳ II tập trung mức độ nhận thức nhận biết thông hiểu, số lượng câu hỏi không nhiều (7 câu/ 40 câu toàn bài) - Phần Lịch sử 11 có câu rơi vào nội dung lớn lịch sử Việt Nam Thế giới Từ phân tích trên, thấy phần kiến thức trọng tâm em cần ơn tập cho kì thi tới mơn Lịch sử học kì I lớp 12 Tuy nhiên việc ôn tập phần lịch sử lại gặp nhiều khó khăn lẽ nội dung kiến thức em học từ kì I, nội dung tương đối nhiều, lại bao gồm lịch sử giới lịch sử Việt Nam Đặc biệt, ảnh hưởng dịch Covid 19, nên em nghỉ học thời gian dài làm cho nhiều em học sinh không nắm nội dung kiến thức Vấn đề đặt cho nhà trường giáo viên cần có biện pháp phù hợp để giúp em hệ thống ơn tập lại kiến thức học kì I lớp 12 cách hiệu thời gian cho phép skkn Trong trình dạy học thân tơi nhận thấy với hình thức thi trắc nghiệm lượng kiến thức đề thi dàn trải rộng, nhiều kiện, niên đại, địa danh…, học sinh khơng nắm vấn đề dễ nhầm lẫn, quên kiến thức Từ giai đoạn lịch sử, số thống kê… em cần phải biết phân tích tổng hợp, khái quát hóa vấn đề khắc sâu kiến thức Học kiện cần phải liên tưởng, xâu chuỗi mối liên quan đến kiện trước sau Để làm điều đó, em khơng học thuộc lịng mà cần có phương pháp, cách thức học tập phù hợp Có nhiều phương pháp khác nhau, sử dụng bảng niên biểu phương pháp hiệu Thực phương pháp mới, nhiên bảng niên biểu tham khảo trước có chung đặc điểm dừng lại việc liệt kê thời gian, kiện đơn chưa lồng ghép vào đặc điểm, ý nghĩa kiện Nhiều bảng niên biểu chưa hệ thống xếp kiện theo giai đoạn, học sinh có tiếp cận khơng thể ghi nhớ kiện hiểu chất vấn đề lịch sử Từ thực trạng trên, tự thiết kế niên biểu lồng ghép nhiều nội dung khác để học sinh sử dụng tiết ôn tập trái buổi Sử dụng niên biểu giúp giáo viên hệ thống ôn tập kiến thức cho học sinh hiệu mà lại thời gian Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Sử dụng bảng niên biểu giúp học sinh ôn tập phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954, Lịch sử 12” Trên thực tế, phương pháp áp dụng tất nội dung môn khối 10,11,12 Tuy nhiên hạn chế thời gian khuôn khổ đề tài, chọn minh họa chuyên đề (một chương) Lịch sử học kì I, Lớp 12: “Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954” Tôi mong đóng góp chân thành quý đồng nghiệp để đề tài hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử chất lượng kì thi THPT Quốc gia tới skkn B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Thế bảng “niên biểu”, “niên biểu lịch sử” ? Niên biểu bảng ghi thời gian xảy kiện đáng ý năm, giai đoạn, thời đại Niên biểu lịch sử bảng ghi thời gian xảy kiện lịch sử đáng ý Niên biểu lịch sử phạm vi nghiên cứu đề tài hiểu theo nghĩa bảng ghi lại thời gian xảy kiện lịch sử quan trọng nằm chương trình sách giáo khoa lịch sử hành Các loại bảng niên biểu - Niên biểu tổng hợp: Bảng liệt kê kiện lớn xảy thời gian dài Loại niên biểu giúp học sinh không ghi nhớ kiện mà cịn nắm mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ kiện quan trọng Ví dụ, niên biểu kiện thời kì kháng chiến chống Pháp (1945-1954) - Niên biểu chuyên đề: niên biểu sâu trình bày nội dung vấn đề quan trọng bật thời kỳ lịch sử định; nhờ học sinh hiểu chất kiện cách tồn diện, đầy đủ Ví dụ, niên biểu giai đoạn cách mạng tư sản Pháp kỷ XVIII - Niên biểu so sánh: Dùng để đối chiếu, so sánh kiện xảy lúc lịch sử, thời gian khác có điểm tương đồng, dị biệt nhằm làm bật chất, đặc trưng kiện đó; để rút kết luận khái quát Ví dụ, bảng niên biểu so sánh chiến lược “chiến tranh cục bộ” chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ Cách lập bảng niên biểu lịch sử Bước thứ Căn vào nội dung học, giáo viên xác định vấn đề, nội dung hệ thống hóa cách lập bảng Đó kiện theo trình tự thời gian, lĩnh vực Nhưng ý nên chọn vấn đề tiêu biểu giúp học sinh nắm kiến thức tốt nhất.  skkn Bước thứ hai Lựa chọn hình thức lập bảng với tiêu chí phù hợp, nghĩa chọn loại bảng biểu thích hợp với nội dung.  Bước thứ ba Lập bảng, xếp đưa kiến thức vào bảng, đảm bảo yêu cầu bản, xác, ngắn gọn Có nhiều kiện diễn thời điểm, phải biết chọn lọc nhất, sử dụng từ ngữ xác, đọng, khơng nên ơm đồm nhiều kiến thức khiến việc lập bảng trở nên rờm rà, tính hệ thống, lơgic Nếu điều kiện lập bảng cụ thể, phong phú kết giáo dục, giáo dưỡng phát triển cao.  II XÂY DỰNG BẢNG NIÊN BIỂU LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19451954 Xác định nội dung trọng tâm phần Lịch sử Việt Nam 1945-1954 Trong giai đoạn 1945-1954, lịch sử Việt Nam có đơn vị kiến thức sau: 1.1 Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày – – 1945 đến trước ngày 19 – 12 – 1946 - Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 + Thuận lợi ngồi nước + Khó khăn: quyền cách mạng lực lượng vũ trang non trẻ, ngoại xâm- nội phản, nạn đói, nạn dốt, khó khăn tài - Bước đầu xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài chính: + Xây dựng quyền cách mạng, củng cố lực lượng vũ trang + Giải nạn đói + Giải nạn dốt + Giải tài - Cuộc đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng + Từ ngày 2/9/1945 đến trước ngày 28/2/1946: Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ; Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản động cách mạng Miền Bắc skkn + Từ sau ngày 28/2/1946 đến trước ngày 19/12/1946: Hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy quân trung Hoa Dân quốc khỏi nước ta 1.2 Những năm đầu kháng khiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950) - Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ, đường lối kháng chiến Đảng - Cuộc chiến đấu đô thị phá bắc vĩ tuyến 16 - Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện - Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 1.3 Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 – 1953 ) - Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương + Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh + Kế hoạch ĐờLát Tátxinhi - Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng (2/1951) - Hậu phương kháng chiến phát triển mặt 1.4 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp kết thúc 1953 1954) - Âm mưu Pháp Mĩ Đông Dương Kế hoạch Nava - Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953 -1954 - Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 - Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương - Ngun nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp Lựa chọn loại bảng niên biểu phù hợp với nội dung Trong phần kiến thức này, sử dụng loại bảng niên biểu: - Niên biểu tổng hợp: khái quát hệ thống lại toàn kiện quan skkn trọng kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1946-1954), có kèm theo ý nghĩa thơng tin liên quan khác kiện - Niên biểu chuyên đề: dùng để phân tích, khắc sâu kiến thức số nội dung quan trọng mà niên biểu Tổng hợp khơng thể làm rõ được: + Tình hình nước ta sau mạng thángTám 1945 + Những biện pháp giải khó khăn Đảng, Chính phủ Đảng nhân dân ta + Đường lối kháng chiến taofn quốc chống Pháp Đảng + Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp - Niên biểu so sánh: dùng để so sánh kế hoạch chiến tranh mà Pháp thực hiện, so sánh ý nghĩa thắng lợi quan trọng ta, qua làm rõ bước phát triển kháng chiến chống chống Pháp Lập bảng niên biểu 3.1 Niên biểu tổng hợp CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 19/12/1946 ĐẾN 1954 Thời gian 1946-1950 Sự kiện Ý nghĩa, tác động Thông tin liên quan khác Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ Qn Pháp khiêu khích 11/1946 cơng ta Hải Phòng, Lạng Sơn Pháp gởi tối hậu thư 18/12/1946 địi ta giải tán lực Bội ước, cố tình lượng tự vệ chiến đấu, khiêu khích, tiến để cơng ta cho Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự Hà Nội skkn Lời kêu gọi toàn quốc 19/12/1946 kháng chiến Chủ Cuộc kháng chiến tịch Hồ Chí Minh tồn quốc chống truyền Pháp bùng nổ nước 20h ngày 19/19/1946 Cuộc chiến đấu Hà Làm nhiệm vụ Nội đô thị bắt giam chân đầu thành phố địch Cơ quan đầu não 17/2/1946 Quân ta rút kháng chiến an toàn bảo vệ an toàn 1947 Chiến dịch Việt Bắc Bôlae cử sang làm 3/1947 Cao uỷ Pháp Đông Dương quân mở tiến công lên địa Việt Bắc Ban thường vụ Trung ương Đảng thị 15 / 10 / 1947 “phải phá tan công mùa đông giặc Pháp” 30/10/1947 tiến công Việt Bắc (lần thứ nhất) Pháp huy động 12 ngàn / 10 / 1947 Vạch kế hoạch Trận Đèo Bông Lau Nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược Là chiến dịch phản công lớn ta kháng chiến Quân ta đánh đực đoàn xe giưới địch, mặt trận skkn phía Đơng giải phóng 11/1947 Trận Đoan Hùng, Khe lau (Sơng Lơ) Đánh chìm nhiều ca nô, tàu chiến địch Buộc Pháp chuyển 19/12/1947 Chiến dịch Việt Bắc từ “đánh nhanh thắng lợi thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta 1950 Chiến dịch Biên giới Chính phủ Trung Hoa, Cuộc kháng chiến Liên Xơ nước xã ta nhận 1/1950 hội chủ nghĩa công lận ửng hộ, giúp đỡ đặt quan hệ ngoại giao với nước ta nước XHCN Đánh dấu 13/5/1950 Pháp đề kế hoạch Chuẩn bị công Rơve Việt Bắc lần hai can thiệp Mĩ vào chiến tranh Đông Dương Nhằm Đảng 6/1950 phủ định mở chiến dịch Biên Giới tiêu diệt sinh lực đinh, khai thông biên Việt –Trung giới củng cố địa Việt Bắc 16/9/1950 Quân ta đánh Đông Khê Mở chiến dịch 22/10/1950 Đường số giải phóng, Quân đội ta Chiến dịch chủ động tiến công lớn ta kháng chiến chiến dịch biên giói giành chủ đọng skkn chiến trường thắng lợi 1950-1953 Bắc Bộ Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 – 1953 ) Mĩ ký với Pháp Hiệp Mĩ ngày can 12/1950 định phòng thủ chung thiệp sâu vào chiến Đông Dương tranh Đông Dương Nhằm trực tiếp 9/1951 Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước kinh tế Việt – Mĩ ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ Làm cho Nhằm nhanh chóng kháng Cuối 1950 năm Pháp đề kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi chiến kết thúc thắng lợi nhân dân ta chiến tranh trở nên khó khăn phức tạp Đại hội đại biểu lần thứ 2/1951 II Đảng: đưa Đảng hoạt động công khai Đánh dấu bước phát triển mới, bước trưởng thành Đại hội ”Kháng Đảng ta chiến thắng lợi” trình lãnh đạo kháng chiến 3/1951 5/1952 Mặt trận Liên Việt, Hậu phương Mặt trận liên minh kháng nhân dân Việt – Miên phát triển – Lào thành lập mặt chiến Đại hội chiến sĩ thi đua skkn 10 công Trung Lào, giải tăng phóng Thà Khẹt, uy Xênơ hiếp Xavanakhét cho (nơi tập trung binh lực thứ Xênô ba Pháp) Liên quân Lào – Việt công địch Thượng 1/1954 qn Lào, giải phóng lưu vực sơng Nậm Hu tỉnh Phongxalì Pháp tăng buộc phải quân cho Luông Phabang Mường Sài (nơi tập quân thứ tư Pháp) Pháp phải tăng Quân giải phóng thị xã cường lực lượng 2/1954 Kon Tum, uy điều kiện cho ta giành thắng lợi lớn Điện Biên Phủ hiếp cho Plâyku (nơi tập Plâyku trung quân thứ năm Pháp) Bộ trị trung ương Đảng họp, định 12/1953 mở chiến dịch Điện Biên Phủ Tiêu diệt địch đây, giải phóng Tây Bắc, tiến lên giải phóng Bắc Lào Đợt chiến dịch Điện 13/3/1954 17/3/1954 – Biên Phủ: Ta tiêu diệt cụm điểm Him Lam toàn phân khu Bắc 30/3/1954 26/4/1954 – Đợt chiến dịch Điện Bao vây, chia cắt Biên Phủ: Ta đồng loạt địch cơng điểm phía Đông phân khu skkn 12 Trung tâm điểm E1, D1, C1, A1 Đợt chiến dịch Điện 1/3/1954 7/5/1954 – Biên Phủ: quân ta đồng loạt công phân khu Trung tâm phân khu Chiến dịch hoàn toàn thắng lợi Nam Hiệp định Giơnevơ 21/7/1954 Đông Dương được ký kết Đánh dấu thắng lợi chiến chống toàn thực kháng quốc dân Pháp 3.2 Niên biểu chuyên đề 3.2.1 Niên biểu Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám 1945 Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám 1945 Nhân dân ta làm chủ đất nước, phấn khởi, tin Trong nước tưởng chế độ Cách mạng nước ta có Đảng, chủ tịch Hồ Chí Thuận minh lãnh đạo lợi Hệ thống xã hội chủ nghiwax giới hình Bên ngồi thành Phong trào giải phóng dân tộc, phong trào hịa bình-dân chủ dâng cao Ngoại xâm-nội phản Từ vĩ tuyến 16 Bắc, 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc tay sai Khó Từ vĩ tuyến 16 vào Nam: vạn quân Anh khăn: kéo vào, tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay đứng trở lại xâm lược skkn 13 Bọn phản động nước dậy vạn quân Nhật chờ giải giáp Chính quyền cách trươc tình mạng lực lượng Mới thành lập, non trẻ vũ trang ngàn cân treo Kinh tế Nạn đói hồnh hành sợi tóc” Nạn dốt: 90% dân số mù chữ Văn hóa Tài Ngân sách nhà nước trống rỗng, bọn Trung Hoa dân quốc làm rối loạn tài 3.2.2 Niên biểu Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám 1945 biện pháp giải Đảng, Chính phủ nhân dân ta Khó khăn Biện Pháp Kết quả, ý nghĩa Làm chậm bước tiến Từ Kháng chiến chống pháp Pháp Nam bộ; 2/9/1945 Nam bộ, hịa hỗnvới làm thất bại âm mưu lật đến trước Trung hoa dân quốc đổ quyền cách 6/3/1946 Bắc mạng Trung hoa dân quốc tay sai Ngoại xâm - Ta tránh Từ sau nội phản ngày Hịa hỗn với Pháp để 6/3/1946 đẩy Trung hoa dân quốc đến trước nước ngày chiến đấu với nhiều kẻ thù lúc Đẩy quân Trung Hoa Dân quốc nước Ta có thêm thời gian để 19/12/1946 chuẩn bị lực lượng Chính quyền Ngày Cả nước nước tiến Nhân dân ta cách mạng 6/1/1946 hành Tổng tuyển cử bầu thực quyền công đời, Quốc hội skkn dân 14 chưa củng cố Ngày Quốc hội họp phiên đầu 2/3/1946 tiên Hà Nội Tháng Thơng qua Hiến pháp vị trí nhà nước 11/1946 nước Việt Khẳng định củng cố, Nam Dân chủ Cộng hòa Lực lượng vũ trang non Tháng Quân đội quốc gia Việt 5/1946 Nam đời (đổi tên từ Việt Nam giải phóng trẻ quân, Vệ Quốc Đoàn) Trước mắt Lực lượng vũ trang củng cố, phát triển Qun góp, điều hịa thóc gạo, nghiêm trị kẻ đầu Nạn đói Lâu dài Kêu gọi “tăng gia sản xuất”, giải tô thuế, tạm Nơng nghiệp hồi phục, nạn đói đẩy lùi cấp ruộng đất bỏ hoang cho nhân dân thiếu ruộng Trước mắt Ngày 8/9/1945, Hồ Chí Cuối 1946, nước có Minh kí sắc lệnh lập 76 ngàn lớp học, xóa Nha Bình dân học vụ, mù chữ cho 2,5 triệu kêu gọi nhân dân người nước tham gia phong Nạn dốt trào xóa nạn mù chữ Lâu dài Trường học cấp từ Đào tạo công dân, cán phổ thơng đến đại học trung trành, có sớm khai giảng, lục phụng tổ quốc nội dung phương pháp giáo dục bước đầu đổi skkn 15 Kêu gọi nhân dân quyên góp xây dựng “quỹ độc Trước mắt lập”, phát động “tuần lễ vàng” Khó khăn Quyên góp 370 kg vàng 20 triệu đồng vào “quỹ độc lập”, 40 triệu đồng vào “quỹ đảm phụ quốc phịng” tài Ngày 23/11/1946, tiền Lâu dài Việt Nam lưu hành Ổn định tài nước đất nước 3.2.3 Niên biểu Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp Đảng Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp Đảng Được thể văn kiện: Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946); “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Hồ Chủ tịch (19/12/1946) tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” Tổng bí thư Trường Chinh (9/1947) Nội dung Phân tích Kháng chiến tồn Xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm dân tộc dân ta, từ quan điểm “cách mạng nghiệp quần chúng” chủ nghĩa Mác-Lênin, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh có lực lượng tồn dân tham gia thực kháng chiến toàn diện tự lực cánh sinh Kháng chiến toàn Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng diện toàn diện Cuộc kháng chiến ta bao gồm đấu tranh tất mặt quân sự, trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao nhằm tạo sức mạnh tổng hợp Đồng skkn 16 thời, ta vừa “kháng chiến” vừa “kiến quốc”, tức xây dựng chế độ nên phải kháng chiến toàn diện Kháng chiến trường So sánh lực lượng lúc đầu ta địch chênh lệch, địch kỳ mạnh ta nhiều mặt, ta địch tinh thần có nghĩa Do phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, phát triển lực lượng ta, tiến lên đánh bại kẻ thù, áp dụng chiến lược đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh chính, với ưu tuyệt đối ta trị tinh thần đê khắc phục dần nhược điểm vật chất kĩ thuật khiến cho ta đánh mạnh, địch đánh suy yếu dần dần, làm thay đổi tương quan lực lượng ta địch, cuối đánh bại chúng Kháng chiến tự Mặc dù coi trọng thuận lợi giúp đỡ lực cánh sinh bên ngoài, theo phương châm tranh thủ ủng kháng chiến ta phải tự lực cánh sinh, hộ quốc tế chiến tranh phải nghiệp thân quần chúng, giúp đỡ bên điều kiện hỗ trợ thêm vào 3.2.4 Niên biểu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp Có lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối trị, quân đường lối kháng chiến đắn, sáng tạo Nhân dân ta yêu nước, đoàn kết, cần cù lao Nguyên Chủ quan động, dũng cảm chiến đấu skkn 17 nhân Có quyền dân chủ nhân dân, Mặt trận dân tộc thắng thống nhất, lực lượng vũ trang ba thứ quân, lợi Hậu phương rộng lớn vững mạnh Liên minh chiến đấu nhân dân ba nước Đông Khách Dương quan Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô, nước dân chủ nhân dân nước khác Chấm dứt chiến tranh xâm lược, đồng thời chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp gần kỉ đất nước ta Miền Bắc giải phóng, chuyển sang giai đoạn Chủ quan Ý cách mạng XHCN nghĩa lịch sử Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, Khách âm mưu nơ dịch chủ nghĩa đế quốc, góp phần quan làm tan rã hệ thống thuộc địa chúng Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi khu vực Mĩ Latinh 3.3 Niên biểu so sánh 3.3.1 So sánh kế hoạch chiến tranh thực dân Pháp Kế hoạc Kế hoạch Kế hoạch Đờ Bơlae Rơ-ve lát tát xi Tiêu chí Kế hoạch Nava nhi Thời 3/1947 5/1949 Cuối 1950 5/1953 gian Nội Tổ chức - Tăng cường - Xây dựng lực Bước 1: dung tiến công hệ thu đông 1953 lên Việt phóng thống lượng động Ngự chiến lược skkn xuân 1954, 18 Khác Bắc lần thứ đường số mạnh phòng ngự chiến lược miền Bắc, - - Xây dựng Thiết hành lập phịng tuyến tiến cơng chiến lang cơng lược để bình định Đơng –Tây từ xi măng cốt sắt Trung Hải Nam Phòng (boongke), lập đến Sơn La vành đai trắng Bộ Đông Dương, xây dựng => Cô lập - Tiến hành đội quân động địa Việt “Chiến tranh chiến lược mạnh Bắc, công tổng lực” Bước 2: từ thu Việt bắc lần - Đánh phá hậu đông thứ hai phương ta 1954, chuyển lực lượng chiến trường Bắc Bộ, thực tiến công chiến lược, cố gắng giành thắng lợi quân định, buộc ta phải đàm phán với điều kiện có lợi cho chúng Hồn Đều đề tiến công quân kế hoạch trước Giống cảnh thất bại (thế bị động) Mục Muốn nhanh chóng giành thắng lợi để kết thúc chiến tranh tiêu 3.3.2 So sánh ý nghĩa thắng lợi quân lớn quân dân ta skkn 19 kháng chiến chống Pháp Thời gian Sự kiện Ý nghĩa 12/1946- Cuộc chiến đấu 2/1947 thi phía Bắc vĩ tuyến 16, tiêu biểu Hà Nội 1947 Chiến dịch Việt Bắc Tiêu diệt phận sinh lực địch Giam chân địch thành phố Cơ quan đầu não kháng chiến bảo vệ an tồn Là chiến dịch phản cơng lớn ta Buộc Pháp chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài vơi ta” 1950 Chiến dịch Biên Giới Là chiến dịch chủ động tiến công lớn ta Ta giành chủ động tồn chiến trường Bắc Bộ 1953- Cuộc tiến công chiến Làm cho kế hoạch Nava bước đầu phá sản 1954 lược Đông xuân 5/1954 Chiến dịch Điện Biên Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava Phủ Là thắng lợi quân định kháng chiến chống Pháp Buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ –ne –vơ, chấm dứt chiến tranh Đông Dương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các niên biển sử dụng dạy phụ đạo ôn thi THPT quốc gia Căn vào nội dung học lớp, giáo viên sử dụng niên biểu cách linh động, cắt niên biêu tổng hợp theo đơn vị kiến nhỏ để học sinh dễ ơn tập Ngồi tơi sử dụng bảng niên biểu để hệ thống kiến thức kiểm tra cũ (dùng bảng niên biểu trống) IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC skkn 20 ... niên biểu giúp học sinh ôn tập phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954, Lịch sử 12? ?? Trên thực tế, phương pháp áp dụng tất nội dung môn khối 10,11 ,12 Tuy nhiên hạn chế thời gian khuôn khổ đề... học sinh sử dụng tiết ôn tập trái buổi Sử dụng niên biểu giúp giáo viên hệ thống ôn tập kiến thức cho học sinh hiệu mà lại thời gian Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài ? ?Sử dụng bảng niên biểu. .. trọng tâm phần Lịch sử Việt Nam 1945- 1954 Trong giai đoạn 1945- 1954, lịch sử Việt Nam có đơn vị kiến thức sau: 1.1 Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày – – 1945 đến trước ngày 19 – 12 – 1946

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan