1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn phương pháp tranh luận trong dạy học về nhân vật lịch sử việt nam lớp 10 từ thế kỉ x đến thế kỉ xix

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG PTTH QUẢNG XƯƠNG IV SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ng[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG PTTH QUẢNG XƯƠNG IV SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Người thực hiện : ĐÀM MAI PHƯƠNG Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử THANH HÓA, NĂM 2021 skkn MỤC LỤC I/ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Nhiệm vụ 2.2 Mục đích Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ 3.2 Mục đích Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm II/ NỘI DUNG: CHƯƠNG I- Những nhân vật lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỷ X đến XIX sử dụng PP tranh luận 1.Những yêu cầu sư phạm sử dụng phương pháp tranh luận dạy học nhân vật lịch sử 1.2 Xác định mục đích tranh luận 1.3 Cân đối mặt thời gian tổ chức tranh luận 1.4 Tuân thủ nguyên tắc tranh luận 1.5 Lựa chọn nhân vật lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XIX vận dụng phương pháp tranh luận CHƯƠNG II:Vận dụng phương pháp tranh luận vào giảng dạy phần Lịch sử VN kỷ X đến kỷ XIX… 2.1 Quy trình tổ chức tranh luận 2.1.1.Giai đoạn 1: Chuẩn bị việc tổ chức tranh luận 2.1.1 Tổ chức hoạt động tranh luận 2.2 Các phương pháp tổ chức tranh luận nhân vật lịch sử 2.2.1 Tổ chức tranh luận theo nhóm 2.2.2 Tổ chức tranh luận cá nhân học sinh với 2.2.3 Tổ chức tranh luận giáo viên với học sinh Kết luận Tài liệu tham khảo skkn 10 9 10 12 16 16 17 18 18 18 20 23 25 28 I/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nội dung Lịch sử trường Trung học phổ thông cung cấp cho học sinh vốn hiểu biết phổ thông, vững phát triển xã hội loài người dân tộc, làm sở để rút kết luận khoa học quy luật vận động, phát triển xã hội; rút học kinh nghiệm lịch sử bổ ích Giúp cho học sinh nhận thức đường loài người đã, tiếp tục trải qua Trên sở giúp học sinh dần hình thành giới quan khoa học, góp phần tích cực vào việc giáo dục đạo đức, niềm tin, truyền thống dân tộc Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX nằm Phần hai: Lịch sử Việt nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, SGK lịch sử lớp 10 THPT, chương trình bao gồm: chương II – Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV, chương III – Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII chương IV – Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Đây nội dung nối tiếp chương I: Việt Nam từ thời nguyên thủy đến kỉ X, đề cập đến tình hình nước ta từ buổi đầu với hình thành nhà nước sơ khai trải qua trình đấu tranh giành độc lập dân tộc chống lại ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX phần nội dung vô quan trọng “cầu nối” lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến kỉ X với phần lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX, tạo thành dòng chảy lịch sử liên tục, giúp học sinh học tập lịch sử cách hệ thống Từ cho em nhìn tồn diện, logic lịch sử dân tộc thấy trình hình thành, phát triển khủng hoảng, suy vong chế độ phong kiến Việt Nam Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX giai đoạn lịch sử có nhiều biến cố lớn, nhiều kiện hấp dẫn, thể gần trọn vẹn thời kì phong kiến dân tộc bước vào khủng hoảng Nó tiếp nối lịch sử hình thành, phát triển từ skkn giai đoạn trước sở cho em nhận thức thời kì lịch sử Việt Nam từ quốc gia phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Theo quy định Bộ giáo dục đào tạo việc dạy học khối THPT tích cực phát huy tính tự giác, khả sáng tạo học sinh trình tiếp cận kiến thức hướng dẫn giáo viên Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện trường tâm sinh lý học sinh Đây trình nói tương tác mang tính tích cực thầy trị q trình dạy học Và để học sinh có nhìn tổng quát thời kì lịch sử phát triển dân tộc từ kỉ X đến kỉ XIX nhân vật lịch sử đóng góp phần khơng nhỏ tiến trình Vậy để học sinh ghi nhớ nhân vật lịch sử, hiểu vai trò nhân vật, có nhìn khách quan đánh giá nhân vật lịch sử, lựa chọn đề tài: “Phương pháp tranh luận dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam lớp 10 từ kỉ X đến kỉ XIX.” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Đến chưa có cơng trình cụ thể phương pháp tranh luận nhân vật lịch sử dạy học lịch sử 10 từ kỉ X đến kỉ XIX, tơi khơng đặt cho nhiệm vụ hướng dẫn học sinh chắn hiểu biết hết nhân vật lịch sử cách học thuộc, mà trang bị cho em kiến thức phương pháp nhắc đến nhân vật lịch sử em nhớ hiểu nhân vật xuất bối cảnh đất nước nào? Đóng góp họ sao? Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu 2.1 Nhiệm vụ Trình bày phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử, khắc sâu nhân vật lịch sử thơng qua hình thức tranh luận Thông qua học chương (gồm 12 bài) với kiện, nhân vật lịch sử cụ thể giúp học sinh thấy tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đồng thời, cho học skkn sinh nhìn khái quát tiến trình lịch sử dân tộc với hưng thịnh suy vong chế độ phong kiến Việt Nam Cụ thể: - Nhận biết trình xây dựng, phát triển hoàn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam thông qua triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng, Tây Sơn Nguyễn Cùng với trình thành lập, bước phát triển nhà nước quân chủ chuyên chế, luật pháp chế quản lí triều đại khơng ngừng hồn thiện khiến cho chế độ phong kiến Việt Nam ngày phát triển với sắc thái riêng biệt - Hiểu trình xây dựng phát triển đất nước, phải trải qua bước thăng trầm trị, hưng - suy, thay triều đại quy luật tất yếu Tuy có thời gian đất nước bị chia cắt xu chung dân tộc ta thống Những biến động thường gắn với tên tuổi vĩ nhân lịch sử dân tộc - Hiểu trình xây dựng, phát triển kinh tế đa dạng, chủ yếu kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước Bên cạnh đó, thủ cơng nghiệp ngày phát triển phong phú, thương nghiệp mở rộng giao lưu, bn bán với nước ngồi Đặc biệt, kỉ XVI – XVIII phát triển kinh tế hàng hóa hưng khởi thị Đầu kỉ XIX, đất nước tạm trở lại bình n thống nhất, kinh tế có nhiều điều kiện thuận lợi gặp khơng khó khăn - Rút quy luật dựng nước gắn liền với giữ nước bảo vệ độc lập dân tộc Với lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần chiến đấu kiên cường, anh dũng, nhân dân ta làm nên chiến thắng huy hoàng, giữ vững độc lập, thống Tổ quốc xuất tên tuổi vị anh hùng, nhà huy quân tài - Trong kỉ X – kỉ XIX, với nghiệp trị, kinh tế, quân sự, nhân dân ta bước xây dựng cho văn hóa dân tộc skkn mang đậm sắc riêng: đậm tính dân tộc giàu tính dân gian Những thành tựu văn hóa đạt vừa sản phẩm nghiệp nói trên, vừa đặt móng vững chắc, lâu dài cho dân tộc - Đánh giá vai trị nhân dân lao động, nơng dân lịch sử dân tộc Nhân dân động lực thúc đẩy xã hội lên, yếu tố định thắng lợi dân tộc trước kẻ thù xâm lược, đồng thời tác nhân chủ yếu xóa bỏ cũ, lạc hậu để thay mới, tiến Bên cạnh đó, cá nhân bật lên với vai trò người khởi xướng, quy tụ, phát huy sức mạnh quần chúng để đưa tới bước ngoặt lịch sử dân tộc 2.2 Mục đích Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử khối 10 THPT Giúp cấp quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh nhận thức đắn vai trò môn Lịch sử hệ thống giáo dục Việt Nam Trên sở có cách thức quản lý, dạy - học cho hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm việc tìm ra, vận dụng số phương pháp phản biện nhân vật lịch sử từ kỉ X đến kỉ XIX Những phương pháp ứng dụng cho học, kiểu lên lớp để qua học sinh hiểu giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu, đưa số phương pháp tư phản biện nhân vật phần kiến thức lịch sử Việt Nam lớp 10 từ kỉ X đến kỉ XIX ( chương trình bản) nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho khối 10 THPT đất nước Việt Nam Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm a- Về kiến thức skkn Thông qua học chương (gồm 12 bài) với kiện, nhân vật lịch sử cụ thể giúp học sinh thấy tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đồng thời, cho học sinh nhìn khái quát tiến trình lịch sử dân tộc với hưng thịnh suy vong chế độ phong kiến Việt Nam Cụ thể: - Nhận biết q trình xây dựng, phát triển hồn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam thông qua triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng, Tây Sơn Nguyễn Cùng với trình thành lập, bước phát triển nhà nước quân chủ chuyên chế, luật pháp chế quản lí triều đại khơng ngừng hồn thiện khiến cho chế độ phong kiến Việt Nam ngày phát triển với sắc thái riêng biệt - Hiểu trình xây dựng phát triển đất nước, phải trải qua bước thăng trầm trị, hưng - suy, thay triều đại quy luật tất yếu Tuy có thời gian đất nước bị chia cắt xu chung dân tộc ta thống Những biến động thường gắn với tên tuổi vĩ nhân lịch sử dân tộc - Hiểu trình xây dựng, phát triển kinh tế đa dạng, chủ yếu kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước Bên cạnh đó, thủ cơng nghiệp ngày phát triển phong phú, thương nghiệp mở rộng giao lưu, bn bán với nước ngồi Đặc biệt, kỉ XVI – XVIII phát triển kinh tế hàng hóa hưng khởi đô thị Đầu kỉ XIX, đất nước tạm trở lại bình yên thống nhất, kinh tế có nhiều điều kiện thuận lợi gặp khơng khó khăn - Rút quy luật dựng nước gắn liền với giữ nước bảo vệ độc lập dân tộc Với lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần chiến đấu kiên cường, anh dũng, nhân dân ta làm nên chiến thắng huy hoàng, giữ vững độc lập, thống skkn Tổ quốc xuất tên tuổi vị anh hùng, nhà huy quân tài - Trong kỉ X – kỉ XIX, với nghiệp trị, kinh tế, quân sự, nhân dân ta bước xây dựng cho văn hóa dân tộc mang đậm sắc riêng: đậm tính dân tộc giàu tính dân gian Những thành tựu văn hóa đạt vừa sản phẩm nghiệp nói trên, vừa đặt móng vững chắc, lâu dài cho dân tộc - Đánh giá vai trò nhân dân lao động, nông dân lịch sử dân tộc Nhân dân động lực thúc đẩy xã hội lên, yếu tố định thắng lợi dân tộc trước kẻ thù xâm lược, đồng thời tác nhân chủ yếu xóa bỏ cũ, lạc hậu để thay mới, tiến Bên cạnh đó, cá nhân bật lên với vai trò người khởi xướng, quy tụ, phát huy sức mạnh quần chúng để đưa tới bước ngoặt lịch sử dân tộc b, Về tư tưởng, tình cảm Thơng qua kiến thức phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, giáo viên bồi dưỡng cho học sinh: - Lòng yêu nước, tự hào thành tựu kinh tế, văn hóa đa dạng dân tộc, tự hào chiến cơng; lịng biết ơn, khâm phục hệ trước - Ý thức độc lập dân tộc, tinh thần đấu tranh bảo vệ độc lập Tổ quốc, bảo vệ thống đất nước, ý thức đoàn kết, giúp đỡ dân tộc, ý thức bảo vệ di sản văn hóa Đồng thời giáo dục cho học sinh thái độ căm ghét áp bức, cường quyền, thái độ căm thù quân xâm lược, lên án chiến tranh… Đồng cảm với nỗi cực khổ nhân dân - Làm cho học sinh nhận thức sâu sắc tinh thần lao động cần cù, sáng tạo nhân dân ta, phát triển kinh tế đất nước, tinh thần bất khuất, kiên cường nhân dân ta đấu tranh chống áp bức, bóc lột chế độ phong kiến, chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập, tự chủ Từ đó, học sinh có ý thức trách nhiệm skkn học tập để xứng đáng với hệ trước, phát huy thành đạt để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa c, Về kĩ - Gây xúc cảm lịch sử, hứng thú cho học sinh học tập, phát triển trí tưởng tượng, trí nhớ, tri giác… đặc biệt khả tư độc lập nhìn nhận, đánh giá vấn đề lịch sử, đồng thời có nhìn đa chiều tồn diện giúp em nắm bắt lịch sử dân tộc - Rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức tổng hợp vào học lịch sử Qua phát triển khả phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá kiện nhân vật lịch sử - Phát triển cho học sinh kĩ thực hành môn: sử dụng SGK, sưu tầm sử dụng tài liệu tham khảo, quan sát, phát hiện, liên hệ thực tế… Đặc biệt khả lập luận, tư logic, tranh biện skkn II/ NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX CÓ THỂ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN Những yêu cầu sư phạm sử dụng phương pháp tranh luận dạy học nhân vật lịch sử 1.1 Lựa chọn vấn đề tranh luận Việc lựa chọn vấn đề để tổ chức tranh luận trở thành yêu cầu quan trọng đầu tiên, định thành cơng hoạt động Trong q trình dạy học, giáo viên phải hiểu rõ, hiểu sâu kiến thức, đồng thời cần hiểu rõ đối tượng học sinh mình, trình độ nhận thức sao, họ có gì, cần có đưa vấn đề tranh luận đắn, sáng suốt phù hợp Vậy vấn đề đưa tổ chức tranh luận? Trong trình nghiên cứu học tập lịch sử, có nhiều nhân vật lịch sử cịn gây nhiều tranh cãi, chí trái ngược hay đứng hệ tư tưởng khác nhau, bối cảnh lịch sử khác có thay đổi cách nhìn nhận Tuy nhiên, với học sinh trung học, không tổ chức tranh luận vấn đề mang tính nhạy cảm trị Xác định vấn đề tranh luận phù hợp, đắn phải tuân thủ nguyên tắc định: - Phải vào mục đích, nhiệm vụ dạy học lịch sử khóa trình, chương, cụ thể - Phải vào đối tượng nhận thức – học sinh khả năng, trình độ, học sinh có, chưa có, hứng thú học tập em - Những vấn đề tranh luận phải giáo viên lựa chọn kĩ lưỡng, rõ ràng, phù hợp với nội dung học đảm bảo hứng thú tham gia học sinh skkn kinh tế, văn cãi nhiều lịch sử: hóa triều - Nguyễn Ánh kẻ “cõng rắn cắn gà nhà”, cướp Nguyễn (nửa thành nhà Tây Sơn có hành đầu XIX) kỉ động tàn bạo - Nguyễn Ánh người có cơng thống đất nước, vị vua có tài vĩ nhân lịch sử Trước tổ chức tranh luận, giáo viên phải biết lựa chọn nhân vật lịch sử vấn đề liên quan tới nhân vật cho phù hợp với trình độ, kinh nghiệm học sinh điều kiện hoàn cảnh cụ thể Chủ đề phải đảm bảo hấp dẫn cần thiết với người học Như thu hút khơi dậy hứng thú tham gia học sinh Đứng trước vấn đề mang tính chất mâu thuẫn, tưởng chừng nghịch lí, học sinh hồn tồn bị lơi kích thích với ham muốn tìm hiểu để lí giải Các em có cách lí giải riêng dựa vào hiểu biết khả phân tích, tổng hợp Điều quan trọng giáo viên hướng dẫn để em có cách lí giải đúng, hợp lí, qua tự rút học cho thân CHƯƠNG 15 skkn VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN VÀO DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH Việc chuẩn bị tranh luận phải tiến hành nghiêm túc, chu đáo, không nên tiến hành cách ngẫu hứng, tùy tiện; cho học sinh chuẩn bị trước nhà (giáo viên nêu vấn đề tranh luận, định hướng tìm hiểu nhân vật khuyến khích em đưa quan điểm sau đọc tài liệu; giáo viên cần hướng dẫn hoc sinh tham khảo tài liệu chuẩn bị trước câu hỏi tham gia tranh luận), vấn đề tranh luận nảy sinh lớp giáo viên phải dành thời gian hợp lí cho học sinh chuẩn bị Bước chuẩn bị tốt tiền đề cho việc tranh luận thành công Trong dạy học nhân vật lịch sử, giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận dạy nhiều dạng học loại cung cấp kiến thức ôn tập, sơ kết, tổng kết Với nhân vật, kiện lịch sử nhắc đến cung cấp kiến thức mới, khơng có thời gian tổ chức tranh luận giáo viên hồn tồn tổ chức tranh luận nhân vật kiện ôn tập, sơ kết, tổng kết chương đó, khóa trình Giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận dạy học lịch sử hình thức sau: tranh luận theo nhóm, tranh luận cá nhân học sinh với tranh luận giáo viên với học sinh Mỗi hình thức có ưu kĩ thuật riêng mà giáo viên nắm vững sử dụng linh hoạt 2.1 Quy trình tổ chức tranh luận dạy học nhân vật lịch sử trường phổ thông Việc tổ chức tranh luận dạy học lịch sử trường THPT nói chung dạy học mơn lịch sử nói riêng trải qua giai đoạn sau: 2.1.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị việc tổ chức tranh luận 16 skkn Mục đích giai đoạn định hướng tranh luận cho học sinh Muốn vậy, giáo viên cần phải tiến hành xác định mục đích, yêu cầu, nắm vững nội dung học, thiết kế hoạt động học sinh Giai đoạn có ý nghĩa định hướng, chất lượng, hiệu học áp dụng phương pháp tranh luận phụ thuộc nhiều vào việc chuẩn bị học giáo viên học sinh Bước 1: Xác định mục tiêu học Trước hết giáo viên phải xác định mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh cần phải đạt sau học xong học, nội dung mà học sinh cần phải nắm vững, để việc tổ chức tranh luận tiến hành hướng đạt hiệu cao Bước 2: Lập kế hoạch tổ chức tranh luận Kế hoạch tổ chức cho học sinh tranh luận cần thể cách chi tiết thông qua việc thiết kế giáo án Bên cạnh việc thiết kế giáo án, kế hoạch tổ chức tranh luận cho học sinh thể qua hệ thống câu hỏi mà giáo viên chuẩn bị Đây câu hỏi mang tính chất định hướng hoạt động cho học sinh, câu hỏi phải rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, xác nhiều mức độ khác nhau; đưa phù hợp, lúc để hướng học sinh vào trọng tâm tranh luận, đồng thời cách giáo viên gợi mở cho em giải vấn đề tranh luận 2.1.2 Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động tranh luận Bước 1: Giáo viên giới thiệu nhân vật tổ chức tranh luận, học sinh tiếp nhận nhiệm vụ Nhân vật tranh luận phải giáo viên đưa cụ thể sinh động, chứa đựng mâu thuẫn nhận thức Đây động lực thúc đẩy tính tích cực, tư sáng tạo học sinh Bước 2: Tổ chức cho học sinh đưa ý kiến, quan điểm, đánh giá phản biện lẫn Đây bước trọng tâm trình tranh luận, hiệu học sử dụng phương pháp tranh luận phụ thuộc lớn vào hoạt động giáo viên học sinh bước Công việc rèn luyện cho học sinh cách nghe, hiểu, tái kiến thức thu nhận thông qua việc 17 skkn tranh luận với học sinh khác, từ học sinh tự mở rộng hiểu biết làm sâu sắc kiến thức có Giáo viên làm trọng tài khoa học, theo dõi kết làm việc của học sinh có định hướng kịp thời Bước 3: Giáo viên chốt lại vấn đề có bản, trọng tâm Trên sở ý kiến tranh luận học sinh, giáo viên khái quát toàn vấn để, chốt lại vấn đề bản, trọng tâm gợi mở tư cho học sinh Đồng thời giáo viên cần dành thời gian động viên, khen thưởng kịp thời thành viên, nhóm hoạt động tích cực, có kết làm việc tốt tích cực 2.1.3 Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá kết học theo hoạt động tranh luận Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh qúa trình dạy học có tầm quan trọng đặc biệt Việc tổ chức tranh luận với tư cách phương pháp dạy học cần kiểm tra đánh giá, thơng qua để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh, đồng thời rút kinh nghiệm cho trình sau Khi đánh giá kết học tập học sinh sau tiết học cần phải tạo điều kiện cho em tự đánh giá đánh giá lẫn 2.2 Các phương pháp tổ chức tranh luận 2.2.1 Tổ chức tranh luận theo nhóm Tranh luận theo nhóm hình thức tổ chức cho học sinh học tập, trao đổi, phản biện theo nhóm, giải nhiệm vụ học tập cụ thể đó, giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, hiểu sâu sắc vấn đề phát triển kĩ trí tuệ cần thiết điều khiển tổ chức giáo viên Tranh luận theo nhóm tiến hành nhóm chia nhóm nhỏ để học sinh tham gia trao đổi nhận xét đánh giá Tức tổ chức tranh luận theo nhóm diễn đồng thời hai hoạt động tranh luận tranh luận 18 skkn ... chức tranh luận 1.5 Lựa chọn nhân vật lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XIX vận dụng phương pháp tranh luận Trong phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX có nhiều nhân vật lịch sử song... dân tộc Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX nằm Phần hai: Lịch sử Việt nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, SGK lịch sử lớp 10 THPT, chương trình bao gồm: chương II – Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV, chương... Những nhân vật lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỷ X đến XIX sử dụng PP tranh luận 1.Những yêu cầu sư phạm sử dụng phương pháp tranh luận dạy học nhân vật lịch sử 1.2 X? ?c định mục đích tranh luận

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:25

Xem thêm:

w