Skkn phát hiện và khắc phục một số sai lầm thường gặp của học sinh trong giải bài tập hoá học vô cơ lớp 11 ở trường trung học phổ thông

24 0 0
Skkn phát hiện và khắc phục một số sai lầm thường gặp của học sinh trong giải bài tập hoá học vô cơ lớp 11 ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 I Lí do chọn đề tài 1 II Mục đích nghiên cứu 1 III Đối tượng nghiên cứu 1 IV Phương pháp nghiên cứu 1 V Giả thiết khoa học 1 PHẦN 2 NỘI DUNG 2 I Cơ sở lí lu[.]

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN : PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Giả thiết khoa học PHẦN 2: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận II Cơ sở lí thuyết thực tiễn đề tài III Phân tích sửa chữa số sai lầm học sinh giải tập Hố học vơ lớp 11 trung học phổ thông IV Một số biện pháp khắc phục hạn chế sửa chữa sai lầm học sinh giải tập hoá học 15 V Thực nghiệm sư phạm 18 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 skkn PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài - Đổi giáo dục phổ thơng đổi tồn diện giáo dục Chỉ có đổi phương pháp dạy phương pháp học ta tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh kinh tế số 4.0 mà nhiều nước giới hướng tới - Mục tiêu dạy học hoá học nhà trường phổ thông cung cấp kiến thức lý thuyết môn, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư kỹ thực hành hoá học, để từ em có khả vận dụng kiến thức khoa học vào sống sản xuất, tiếp tục học bậc học cao - Qua thực tế khảo sát dạy học hoá học trường phổ thông, kết kì thi tốt nghiệp THPT mơn hóa học nhiều địa phương chưa đồng chất lượng Đặc biệt qua thi trắc nghiệm khách quan, khuyết điểm vận dụng kiến thức giải tập hóa học học sinh bộc lộ rõ rệt đa dạng hơn, chứng tỏ lực giải tập học sinh chua tốt vi phạm nhiều khuyết điểm kiến thức, phương pháp thực hành hóa học Xuất phát từ yêu cầu cấp bách thực tế nhận thức trên, lựa chọn đề tài : “Phát khắc phục số sai lầm thường gặp học sinh giải tập Hố học vơ lớp 11 trường trung học phổ thông”, đề tài nhằm giúp học sinh khắc phục khuyết điểm nhận thức học tập, từ có kết học tập kết thi tốt Thông qua điều tra, tìm hiểu, tổng hợp, phân tích lỗi phổ biến học sinh THPT, từ tác giả nghiên cứu, thực nghiệm, đề xuất biện pháp sửa chữa ngăn ngừa sai lầm qua việc hướng dẫn học sinh giải tập hóa học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường THPT II Mục đích nghiên cứu Phát khắc phục sai lầm thường gặp học sinh q trình giải tập hóa vơ Vận dụng hệ thống tập nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh III Đối tượng nghiên cứu Đối tượng: Q trình dạy học mơn hóa học trường THPT Phạm vi: Các dạy chương điện li, chương nito photpho chương trình hóa học lớp 11 IV Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp giải tập định luật bảo tồn q trình giải tập skkn V Giả thiết khoa học skkn Nếu phát khắc phục sai lầm thường gặp học giải tập nhằm đảm bảo tính khoa học nội dung, logic cấu trúc, phù hợp với đối tượng học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học hóa học nói chung hóa vơ nói riêng theo hướng chiều rộng chiều sâu Đồng thời gây hứng thú cho học sinh học tập PHẦN 2: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Bài tập hóa học tác dụng tập dạy học 1.1 Khái niệm tập hóa học cách phân loại a) Khái niệm tập hóa học Bài tập hóa học phương tiện để đưa kiến thức lý thuyết vào thực hành Sự vận dụng kiến thức thơng qua tập có nhiều hình thức phong phú đa dạng Nhờ vận dụng mà kiến thức củng cố, khắc sâu, xác, mở rộng nâng cao Bài tập hóa học lẽ vừa nội dung vừa phương tiện để học tập tốt mơn hóa học b) Phân loại tập hóa học Hiện có nhiều cách phân loại tập khác tài liệu giáo khoa Vì vậy, cần có cách nhìn tổng quát dạng tập dựa vào việc nắm sở phân loại - Phân loại dựa vào nội dung toán học tập - Phân loại dựa vào hoạt động học sinh giải tập - Phân loại dựa vào nội dung hóa học tập - Dựa vào nhiệm vụ yêu cầu tập - Dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản hay phức tạp tập 1.2 Ý nghĩa tác dụng tập dạy học hóa học a) Ý nghĩa tập hóa học - Làm xác hóa khái niệm hóa học Củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, hấp dẫn Chỉ vận dụng kiến thức vào việc giải tập, học sinh nắm kiến thức cách sâu sắc     - Rèn luyện cho học sinh kĩ hóa học cân phương trình phản ứng, tính tốn theo cơng thức hóa học phương trình hóa học - Rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất bảo vệ môi trường b) Tác dụng tập dạy học hóa học - Bài tập hóa học phương tiện hiệu nghiệm để dạy học sinh tập vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, sản xuất tập nghiên cứu khoa học, biến kiến thức tiếp thu qua giảng thành kiến thức - Là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức cách tốt - Phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh skkn - Bài tập hóa học cịn sử dụng phương tiện để nghiên cứu tài liệu (hình thành khái niệm, định luật) Khi trang bị kiến thức mới, giúp học sinh tích cực, tự lực, lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc bền vững 1.3 Xu hướng phát triển tập hóa học Trong năm gần có cải cách lớn toàn nghành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mĩ Nội dung tập thay đổi cách hợp lý vừa đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thơng, bản, có hệ thống vừa tạo điều kiện để phát triển lực học sinh, nâng cao lực tư duy, kỹ thực hành, tăng tính thực tiễn Do xu hướng phát triển tập hóa học tăng cường khả tư học sinh phương diện: lí thuyết, thực hành ứng dụng Những câu hỏi có tính chất lí thuyết học thuộc giảm dần thay vào tập có tính chất rèn luyện kĩ năng, phát triển tư học sinh, phát huy khả tìm tịi, sáng tạo, độc lập học sinh II Cơ sở lí thuyết thực tiễn đề tài Tìm hiểu sai lầm chế phát sinh sai lầm dạy học 1.1 Nguyên nhân phát sinh sai lầm dạy học 1.1.1 Nguyên nhân từ người dạy Là giáo viên dạy Hóa học, hẳn thấy việc dạy học sinh biết giải giải thành thạo tập hóa khó việc đề kiểm tra, đề thi kì thi lại khó hơn, lẽ đề tập hóa đa dạng, phong phú lại vơ phức tạp, tập thiếu kiện dẫn đến giải sai, nhiều đề ta đưa số liệu dạng tồn không thực tế dẫn đến số khuyết điểm xảy trình dạy học Giáo viên không tự thường xuyên rèn luyện lực chun mơn nên dạy học sinh khó hiểu, chí giải sai tập Giáo viên chưa sử dụng phương pháp dạy học thích hợp, chưa áp dụng công nghệ thông tin vào phục vụ cho việc giảng dạy 1.1.2 Nguyên nhân từ người học - Học sinh hiểu chưa đầy đủ xác khái niệm hóa học, học sinh hiểu khơng kĩ, khơng xác, khơng trọn vẹn chí sai lệch chất, khái niệm, từ dẫn đến sai lầm giải tập xuất - Học sinh chưa nắm vững phương pháp giải tập, khơng tìm phương pháp giải tối ưu cho toán cụ thể, khơng nắm vững phương pháp giải lời giải học sinh khơng có trình tự logic, thiếu chặt chẽ, suy luận nhầm lẫn lúc khơng biết kết thúc lời giải, dẫn đến bế tắc không kết tập Từ kết học tập em sút kém, chứa đựng nhiều khuyết điểm giải tập - Học sinh thiếu ý thức học tập, khơng có kế hoạch thường xuyên ôn tập lại kiến thức học Do kiến thức mờ nhạt nhận thức học sinh, nhiều “lỗ hổng” kiến thức xuất hiện, chí ý chí học tập dần sút kém, kết không tốt Nhiều học sinh giải tập khơng có tinh thần vượt khó, khơng chịu tính tốn cẩn thận skkn 1.2 Điều tra nhóm sai lầm thường gặp dạy học hóa học 1.2.1 Mục đích điều tra - Làm sở để nhận định, đánh giá cách khách quan thực trạng học sinh mắc sai lầm giải tập hóa học lớp 11 trường THPT - Thơng qua q trình điều tra, phân tích sai lầm thường gặp học sinh q trình giải tập hóa học để thấy chất lượng dạy học hóa học giáo viên kết học tập mơn hóa học học sinh nào, ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân sai lầm… - Tìm hiểu mức độ sai lầm, nguyên nhân sai lầm học sinh giải tập hóa học biểu qua lực giải tập hóa học mà giáo viên quan sát trình dạy học 1.2.2 Nội dung, đối tượng, địa bàn phương pháp điều tra a) Nội dung điều tra - Điều tra tổng quát tình hình sử dụng phương pháp dạy học, phân tích sai lầm mà học sinh thường mắc phải giải tập hóa học lớp 11, nắm ý kiến giáo viên việc phân tích sửa chữa sai lầm học sinh - Điều tra công tác giảng dạy, việc hiểu sai lầm biện pháp khắc phục thông qua tập hóa học lớp 11 học sinh - Điều tra kết thi tốt nghiệp THPT, kì thi tuyển sinh đại học, kiểm tra lớp b) Đối tượng điều tra  - Ngoài cách điều tra thường trường THPT Quảng Xương 4, tiến hành điều tra sinh lớp 11 số trưòng THPT địa bàn huyện Quảng Xương - Một số giáo viên trực tiếp giảng dạy môn hóa học số trường THPT nước c) Phương pháp điều tra  - Gặp gỡ, trực tiếp trao đổi với giáo viên Gửi thu phiếu điều tra - Tìm hiểu trực tiếp thơng qua thi, kiểm tra củng cố kiến thức sau chương sách giáo khoa trực tiếp giảng dạy 1.2.3 Kết điều tra  - Qua điều tra thấy kết làm học sinh thông qua kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt nghiệpTHPT trường chưa cao có số trường có học sinh ưu tú cao, có thành tích học tập tốt em mắc sai lầm phổ biến, số em bị nhầm lẫn trầm trọng giải tập hóa học - Qua điều tra thực tế với học sinh lớp 11, nhận thấy học sinh phạm nhiều sai lầm giải tập hóa học III Phân tích sửa chữa số sai lầm học sinh giải tập Hố học vơ lớp 11 trung học phổ thơng Tổng hợp số sai lầm thường gặp chương “Sự điện ly” skkn 1.1 Khuyết điểm học sinh cách hiểu vận dụng lí thuyết hóa học giải tập lý thuyết: Việc học lý thuyết, nắm vững lý thuyết quan trọng, nhờ nắm vững kiến thức lý thuyết mà HS làm tốt tập tính tốn Kiến thức hóa học phổ thơng vừa phong phú, vừa đa dạng, vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm nên việc mắc sai lầm học tập điều khó tránh khỏi Trong phần này, tơi xin phân tích số sai lầm vận dụng kiến thức lý thuyết hóa học lớp 11 mà học sinh thường mắc phải Ví dụ 1: Trong chất sau, chất chất điện ly mạnh: NaCl, HNO3, KOH, AgCl, BaCO3, CH3COOH, Mg(OH)2, KHCO3 Với tập trên, nhiều học sinh mắc sai lầm việc chọn chất điện ly mạnh axit mạnh, bazơ mạnh muối tan, lúc lựa chọn đa số học sinh là: NaCl, HNO3, KOH Tuy nhiên, lựa chọn học sinh chưa nắm rõ khái niệm chất điện ly mạnh, chất tan nước, toàn số phân tử hoà tan phân ly thành ion, AgCl, BaCO chất tan, có phân tử tan phân ly thành ion nên chúng chất điện ly mạnh Trên sở đó, học sinh phải chọn đáp án là: NaCl, HNO 3, KOH, AgCl, BaCO3, KHCO3 Ví dụ 2: Trong dung dịch sau: dung dịch NaOH 0,1M, dung dịch H2SO4 0,1M, dung dịch CH3COOH 0,5M, dung dịch Al2(SO4)3 0,05M dung dịch dẫn điện tốt nhất? Phân tích: Nếu nhìn qua, học sinh dễ nhầm lẫn dung dịch CH 3COOH dẫn điện tốt có nồng độ lớn Tuy nhiên, có kiến thức chắn, học sinh hiểu rõ dung dịch dẫn điện tốt dung dịch có tổng nồng độ ion lớn Dung dịch CH 3COOH có nồng độ lớn 0,5M chất điện li yếu nên dung dịch dẫn điện tốt nhất, phải dung dịch Al2(SO4)3 0,05M có tổng nồng độ ion 0,25M 1.2 Sai lầm học sinh việc vận dụng phương pháp giải toán việc giải tập hố học Trong q trình giải tập hóa học nói chung học sinh thường bỏ qua số kiến thức số kiện tốn, sai lầm tính theo phương trình hóa học sơ đồ phản ứng mà qn cân bằng, cân không đúng, hiểu sai công thức tính tốn hóa học, sử dụng đơn vị tính khơng thống nhất, khơng để ý đến hiệu suất phản ứng cho bài, không xác định chất hết hay dư … dẫn đến học sinh có cách giải thiếu sót, suy luận nhầm lẫn mà học sinh thường mắc phải nghĩa em thiếu kỹ sử dụng phương pháp giải tập Nếu không lựa chọn phương pháp giải cho phù hợp thường rơi vào vướng mắc không giải tập, trình giải dài có nhiều q trình biến đổi trình giải dễ nhầm lẫn skkn Ví dụ 1: Cho 100ml dung dịch gồm FeCl 1M AlCl3 1M vào dung dịch Na2CO3 dư Tính khối lượng kết tủa thu sau phản ứng hoá học xảy hoàn toàn?  Suy luận kết bài: Khi dd hỗn hợp gồm FeCl AlCl3 phản ứng với dd Na 2CO3 tạo hỗn hợp muối Fe2(CO3)3 Al2(CO3)3, hai muối bền bị thuỷ phân thành Fe(OH)3 Al(OH)3 Các phương trình hố học phản ứng: 2FeCl3 + 3Na2CO3 → Fe2(CO3)3 + 6NaCl 2AlCl3 + 3Na2CO3 → Al2(CO3)3 +6 NaCl Fe2(CO3)3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ Al2(CO3)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ m m Al( OH )3 m(kết tủa) = Fe( OH )3 + = 107.0,1 + 78 0,1 = 18,5 gam Về chất tương tác dung dịch tương tác ion: − FeCl3 → Fe3+ + Cl Fe3+ + 3H2O → Fe(OH)3 ↓ + 3H+ − AlCl3 → Al3+ +3 Cl Al3+ + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3H+ 2− 2− CO + 2H+ → CO ↑ + Na2CO3 → 2Na+ + CO H2O ⇒ 2− − HCO3 + OH − H2O + CO * HS thường cho rằng: Fe2(CO3)3 Al2(CO3)3 muối khơng tan Vì vậy, phản ứng dừng lại có sản phẩm Fe2(CO3)3 Al2(CO3)3 Các phương trình hố học phản ứng: 2FeCl3 + 3Na2CO3 → Fe2(CO3)3 ↓ + 6NaCl 2AlCl3 + 3Na2CO3 → Al2(CO3)3 ↓ +6 NaCl ⇒ m (kết tủa) = 0,05.292 + 0,05.234 = 26,3 gam Ví dụ 2: Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M NaOH 1M Sau phản ứng thu dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl 1,2M KOH 1,5M thu m gam kết tủa Giá trị m A 78,8 B 39,4 C 47,28 D 59,1 Phân tích: - Khi cho 0,6 mol CO tác dụng với dung dịch X gồm 0,3 mol Ba(OH) 0,2 mol NaOH, nOH BT:C  nCO2  nOH  nCO32  nOH  nCO2  0,2mol  nHCO3  nCO2  nCO32  0,4mol - Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,24 mol BaCl 0,3 mol KOH HCO3  OH  Ba2   BaCO3 H2O 0,4mol 0,3mol 0,54mol 0,3mol  mBaCO3  0,3.197  59,1(g) skkn Trong toán học sinh dễ mắc sai lầm: Ví dụ 3: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba Al 2O3 (trong oxi chiếm 19,47% khối lượng) tan hết vào nước, thu dung dịch Y 13,44 lít khí H (đktc) Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kết tủa Giá trị m A 13,6 B 27,3 C 54,6 D 23,4 Phân tích: - Theo đề ta có : - Khi hịa tan hỗn hợp X nước Xét dung dịch Y ta có: + - Khi cho dung dịch Y tác dụng với 2,4 mol HCl, vì: Tình sai lầm: Học sinh thường quên phản ứng trung hoà ion H + xảy trước phản ứng với ion AlO2- nên dẫn đến toán sai sau: Tổng hợp, phân loại số sai lầm thường gặp chương “Nitơ – Photpho” 2.1 Sai lầm vận dụng kiến thức lý thuyết để giải tập lý thuyết Ví dụ 1: Có kết tủa sinh sục NH3 vào dung dịch: AlCl3, CuCl2, FeCl3, MgSO4, ZnSO4 A B C D Phân tích: Nếu học sinh không nắm khả tạo phức NH với ion Cu2+, Zn2+ dễ mắc sai lầm năm dung dịch tạo kết tủa Trong thực tế có dung dịch AlCl3, FeCl3, MgSO4 Ví dụ 2: Xác định cộng hố trị nitơ phân tử N2O5 Phân tích: Bằng kiến thức thông thường mà học sinh học, học sinh dễ mắc nhầm lẫn, xác định hoá trị nitơ hợp chất N 2O5 Tuy nhiên, biết, nitơ khơng có phân lớp d nên cộng hoá trị tối đa N Trong trường hợp hoá trị N tính Ví dụ 3: Cho muối sau: Na2HPO3, Na3PO4, CaOCl2, NH4NO3, KNO2, NaH2PO3, NH4HPO4, (NH4)3PO4 Hãy muối axit, muối trung hoà? skkn Phân tích: Theo quan điểm muối axit phải muối có gốc axit cịn có chứa ngun tử hidro có khả phân li tan nước Như vậy, học sinh dễ có câu trả lời là: Muối axit: Na2HPO3, NaH2PO3, NH4HPO4 Muối trung hoà: Na3PO4, CaOCl2, NH4NO3, KNO2, (NH4)3PO4 Hoặc: Muối axit: Na2HPO3, NaH2PO3, NH4HPO4 NH4NO3, (NH4)3PO4 Muối trung hoà: Na3PO4, CaOCl2, KNO2 Tuy nhiên, H3PO3 axit nấc có nguyên tử H liên kết với Photpho khơng có tính axit nên Na2HPO3 tính muối trung hồ, NH4+ cation, anion gốc axit nên phân loại phải là: Muối axit: NaH2PO3, NH4HPO4 Muối trung hoà: Na3PO4, Na2HPO3, CaOCl2, NH4NO3, KNO2, (NH4)3PO4 2.2 Sai lầm giải tập tính tốn a Đối với số tập HS không lựa chọn phương pháp giải cho phù hợp việc giải tập nhiều thời gian, chí có khơng làm Ngược lại HS biết phân tích đề bài, nhận biết chất q trình hố học, lựa chọn phương pháp giải phù hợp rút ngắn thời gian làm bài, gây nhầm lẫn điều ý quan trọng HS giải tập trắc nghiệm khách quan định lượng thi theo hình thức trắc nghiệm Ví dụ: Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại A B đứng trước H dãy hoạt động hố học, có hố trị không đổi hợp chất Chia m thành phần nhau: Phần I: Hoà tan hoàn toàn dung dịch chứa axit HCl H 2SO4 loãng tạo 3,36 lít khí Phần II: Tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO thu V lít khí NO sản phẩm khử Biết thể tích khí đo đktc Tính V Phân tích: Nếu HS nhìn nhận vấn đề: hỗn hợp hai KL A, B chất khử Phần I: H+ chất oxi hoá Phần II: N+5 HNO3 chất oxi hố  Vì chất khử cho (e) phần lượng chất oxi hoá nhận (e) phần => sử dụng phương pháp bảo tồn e để giải tốn Ta có: H+ + 2e  H2  0,3mol  0,15 mol 5 N  2 +  NO  3e 0,3 mol  0,1 mol VNO = 0,1 22,4 = 2,24 lít skkn Cịn HS khơng phát vấn đề thường rơi vào cách giải “cồng kềnh” sau: - Sử dụng phương pháp trung bình Đặt M có hố trị n kim loại chung cho A B Các phương trình hố học phản ứng xảy phần I:  M + 2n HCl  2MCln + n H2  a mol 0,5an mol  2M + n H2SO4  M2(SO4)n + n H2  b mol 0,5 bn mol 3,36  0,15 22,4  Ta có : 0,5 na + 0,5 nb = n(a + b) =0,3 Phương trình hố học phản ứng xảy phần II: 3M  4n HNO3  3M(NO3)n + n NO + 2n H2O +  (a + b)mol  n( a  b ) n( a  b ) VNO = 22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 lít - Sử dụng phương pháp đại số: Các phương trình hố học phản ứng phần I:  2A + 2n HCl  ACln + n H2  a mol 0,5na mol  2B + 2m HCl  2BClm + m H2  b mol 0,5mb mol  2A + n H2SO4  A2(SO4)n + n H2  c mol 0,5m.c mol  2B + m H2SO4  B2(SO4)m + m H2  d mol 0,5 md mol Ta có: 0,5(na + nc+ mb + md) = 0,15  na + nc+ mb + md = 0,3 Các phương trình hố học phản ứng phần II:  A + 4n HNO3  3A(NO3)n + n NO + 2n H2O (a+c) mol  n( a  c ) mol  B + 4m HNO3  3B(NO3)m + m NO + 2m H2O (b+d) mol  m(b  d ) skkn mol mol 10 3 Ta có: nNO = (na + nc + mb + md) = 0,3 = 0,1 mol  VNO = 0,1 22,4 = 2,24 lít b Khi giải tập hóa học lớp 11, đơi em gặp số tốn liên quan đến hiệu suất phản ứng, có tốn phản ứng xảy hồn tồn có xảy khơng hồn tồn Vì mà q trình giải tập, đa số em bỏ qua, không ý đến hiệu suất phản ứng dẫn đến kết sai Sau số ví dụ điển hình: Ví dụ 1: Người ta điều chế khí N2 từ phản ứng nhiệt phân amoniđicromat (NH4)2Cr2O7: Biết nhiệt phân 32 (g) muối thu 20(g) chất rắn Hiệu suất phản ứng này: A 55% B 62,5% C 94,5% D Kết khác Phân tích: x (mol) x (mol) 4x (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mN2 + mH2O = 32 – 20 = 12 (g) Gọi n(NH4)2Cr2O7 = x (mol)  nN2 = x (mol) nH2O = 4x (mol)  28x + 72 x = 12  x = 0,12 0,12.252 32 Vậy: H = x 100% = 94,5%  Chọn C *Tình sai lầm 1: Có học sinh cân sai, hệ số H2O chọn đáp án (A) *Tình sai lầm 2: Có học sinh nhầm 20(g) chất rắn Cr2O3 chọn phương án (B) Ví dụ 2: Trong bình kín dung tích 112(l), chứa N H2 theo tỷ lệ 1: áp suất 200 atm với chất xúc tác thích hợp Nung nóng bình thời gian, sau đưa nhiệt độ 0oC thấy áp suất bình giảm 10% so với áp suất ban đầu Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 A 75% B 80% C 25% D 50% Phân tích: * Phương pháp thông thường: VN2 = 112 x = 22,4 (l) 112 VH2 = x = 89,6 (l) PTPƯ: N2 + 3H2 ↔ 2NH3 Ban đầu: 22,4 (l) 89,6 (l) Phản ứng: x (l) 3x (l) Sau phản ứng: (22,4 – x) (89,6 – 3x) skkn (l) 2x (l) 2x 11 Tổng thể tích hỗn hợp khí trước phản ứng: 112 (l) Tổng thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng: 112 – 2x (l) Do đó: 112 112 - 2x = 200 180  x = 5,6 (l) 5,6 22,4 H= x 100% = 25 %  Chọn đáp án (C) *Tình sai lầm: học sinh so sánh số mol N2 H2 cho N2 phản ứng hết hiệu suất tính theo H2: PTPƯ: N2 + 3H2 ↔ 2NH3 Ban đầu: 22,4 (l) 89,6 (l) (l) Phản ứng: 22,4 (l) 67,2 (l) 44,8 (l) Sau phản ứng: 22,4 44,8 H=  Chọn đáp án (A) c Sai lầm HS bỏ qua vai trò mơi trường tốn tính oxi hố muối nitrat dung dịch − Như biết: ion NO khơng thể tính oxi hố mơi trường trung tính lại thể môi trường axit môi trường kiềm Với số tốn muối nitrat, thơng thường q trình phản ứng có sinh thêm ion H+ ion OH- lúc chất môi trường thay đổi, nhiên q trình làm HS lại thường khơng ý tới yếu tố gây thay đổi đó, nên có phân tích sai lầm Ví dụ 1: Hoà tan hỗn hợp gồm 24,3 gam bột Al 15,525 gam Na vào 225 ml dung dịch NaNO3 1M, khuấy đun nóng khí ngừng dừng lại Tìm thể tích khí đktc? (Giả sử lượng khí tạo thành khỏi dung dịch) HS thường có cách giải sau: nAl = 15 ,525 =0 ,675 mol n = 0,9 mol, nNa = 23 , NaNO = 0,225 mol Các phương trình hố học phản ứng xảy ra: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ (1) Mol p/ư: 0,675 0,675 0,3375 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ (2) ← → Mol p/ư: 0,675 0,675 1,0125 Vậy thể tích khí ra: V = (0,3375 + 1,0125).22,4 = 30,24 lít Tuy nhiên chưa phải kết vì: Ban đầu Na phản ứng với nước có dung dịch NaNO theo phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ (*) Mol p/ư: 0,675 0,675 0,3375 skkn 12 − − Lúc ion OH vừa sinh với ion NO có dung dịch hoà tan Al theo phản ứng: − 8Al + 3NO + ↑ (**) Ban đầu: 0,9 0,225 Phản ứng: 0,6 0,225 Dư: 0,3 5OH- + 2H2O 0,675 0,375 0,3 → 8AlO − 0,6 + 3NH3 0,225 − Sau ion NO hết Al tiếp tục tan môi trường kiềm với phản ứng: → 2Al + 2OH- + 2H2O 2AlO2- + 3H2 ↑ (***) Ban đầu : 0,3 0,3 Phản ứng: 0,3 0,3 1,5.0,3 Từ (*),(**),(***) ⇒ Σ nkhí = 0,3375+0,225 + 0,45 = 1,0125mol Vậy thể tích khí ra: V = 1,0125.22,4 = 22,68 lít Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm Fe 2O3, FeO Cu (trong sắt chiếm 52,5% khối lượng) Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M dư, thu dung dịch Y lại 0,2 m gam chất rắn không tan Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu khí NO 141,6 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là: A 20 B 32 C 36 D 24 Phân tích: Nếu học sinh nắm rõ chất phản ứng thi có cách giải sau: Q trình: Cu(d­ ):0,2m(g) amol bmol    HCl(d­ ) AgNO3 Fe2O3 ,FeO,Cu   Fe2 ,Cu2 ,Cl  ,H  (d­ )   Ag,AgCl  NO        m(g) dung dÞch Y - Xét hỗn hợp kết tủa ta có: BT:Cl   nAgCl  nHCl  0,84mol  nAg  141,6(g) cmol m  143,5nAgCl  0,195mol 108 - Khi cho X tác dụng với HCl dung dịch Y tác dụng với AgNO ta có hệ sau : 160nFe2O3  72nFeO  64nCu(p­ )  m mr¾n 160a  72b  64a  0,8m a  0,05   56.2a 56b m Theo ® Ị ta cã Fe b  0,2    0,525   0,525    mX    m c  0,035 BT:e    b  2a  3c  0,195   nFeO  2nCu(p­ )  3nNO  nAg    m  32  nHCl  6nFe2O3  2nFeO  4nNO 6a 2b  4c  0,84 Tuy nhiên tập trên, học sinh thường không để ý đến phản ứng khử ion Fe2+ ion Ag+ dẫn đến coi kết tủa có AgCl, từ giải sai kết tập skkn 13 d Sai lầm tốn có tương tác axit nitric với KL hoạt động: Sản phẩm khử HNO3 hầu hết chất khí học sinh thường bỏ sót trường hợp sản phẩm khử muối NH4NO3 Ví dụ 1: Hồ tan hồn tồn 9,6g Mg dung dịch HNO3 thu 4,48 lít hỗn hợp khí gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol 1:1 Tìm khối lượng muối tạo thành? HS thường mắc sai lầm với cách giải sau: * Tình sai lầm 1: sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố: Theo định luật bảo toàn nguyên tố Mg ta có: Mg⃗ HNO Mg ( NO )2 0,4mol → 0,4 mol Khối lượng muối tạo thành: m = 0,4.148=59,2g Sai lầm HS cho muối tạo thành muối Mg(NO 3)2 mà khơng biết tạo NH4NO3 cho Mg vào dung dịch HNO3 * Tình sai lầm 2: sử dụng phương pháp bảo toàn e: n =n =0,1 mol Ta có NO NO , nMg =0,4 mol Bán phản ứng oxi hoá: Bán phản ứng khử: +5 +2 NO−3 +3 e→ N O Mg → Mg2+ + 2e Mol pư: 0,3 ← +5 0,1 Mol p/ư: 0,2 0,4 +4 NO−3 +1 e →N O Mol pư: 0,1 m 0,1 ← Mg( NO3 ) m (muối) = = 0,2.148 = 29,6 gam Sai lầm mà HS mắc phải không ý tới từ “hồn tồn” Vì với cách giải Mg chưa bị hoà tan hết  Cách giải đúng: ⇒ n =0,1 mol =n Ta có NO NO Bán phản ứng oxi hoá: +5 , nMg =0,4 mol Bán phản ứng khử: +2 NO−3 +3 e→ N O ↑ Mg → 2+ Mg +2e Mol pư: 0,3 +5 ← 0,1 Mol p/ư: 0,4 0,8 +4 NO−3 +1 e →N O ↑ ← 0,1 Mol pư: 0,1 Nếu sản phẩm khử có NO NO2 định luật bảo tồn electron chưa thoả mãn, sản phẩm khử phải có muối amoni +5 −3 + N O− + e→ NH (4) skkn 14 Mol pư: 0,4 → 0,05 Khối lượng muối tạo thành: m = 0,4.148 + 0,05.80 =63,2g Ví dụ 2: Hồ tan hoàn toàn 12,42 gam Al dung dịch HNO lỗng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H 18 Cơ cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 38,34 B.34,08 C.106,38 D.97,98  HS thường mắc sai lầm với cách giải sau: * Tình sai lầm 1: sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố: n Từ đề ta tìm được: nAl = 0,46 mol, N O Theo định luật bảo tồn ngun tố Al ta có: =nN =0 , 03 mol Al ⃗ HNO Al (NO )3 0,46mol → 0,46 mol Khối lượng muối tạo thành: m = 0,46.213=97,98 gam ⇒ chọn D Sai lầm HS cho muối tạo thành muối Al(NO 3)3 mà khơng biết tạo NH4NO3 cho Al vào dung dịch HNO3 * Tình sai lầm 2: sử dụng phương pháp bảo tồn e Bán phản ứng oxi hố: Bán phản ứng khử: +5 +1 NO−3 +8 e → N O 3e Mol pư: 0,24 +5 ← Al 0,03 Mol p/ư: 0,18 → Al3+ + 0,54 NO−3 +10 e →N Mol pư: ↑ m ↑ 0,3 ← 0,03 Al( NO3 )3 m(muối) = = 0,18.213 = 38,34 gam ⇒ Chọn A Sai lầm mà HS mắc phải khơng ý tới từ “hồ tan hoàn toàn”, “dư” đề Với cách giải Al chưa tan hết  Cách giải kết là: ⇒ Từ đề ta tìm được: nAl = 0,46 mol, Sử dụng phương pháp bảo toàn (e): Al → Al3+ +3e (1) Mol pư: 0,46 0,46 1,38 +5 0,24 +5 2 +1 NO−3 +8 e → N O Mol pư: n N O=nN =0 , 03 mol ← ↑ 0,03 (2) NO−3 +10 e →N ↑ (3) Mol pư: 0,3 0,03 Nếu sản phẩm khử có N2 N2O định luật bảo tồn electron chưa thoả mãn, sản phẩm khử phải có muối amoni ← −3 − N O + e→ NH +4 +5 Mol pư: 0,84 skkn → (4) 0,105 15 Khối lượng chất rắn thu khối lượng muối tạo thành m = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 gam ⇒ Chọn C IV Một số biện pháp khắc phục hạn chế sửa chữa sai lầm học sinh giải tập hố học Trong q trình dạy học, việc hướng dẫn cho học sinh giải tập hóa học nói chung hóa học lớp 11 nói riêng, vấn đề khắc phục sửa chữa sai lầm học sinh việc giải tập cơng việc khó khăn lâu dài, địi hỏi người giáo viên phải có tâm có kế hoạch cụ thể Giáo viên phải hệ thống, phân loại, xếp lại dạng tập, dự đoán nhiều sai lầm học sinh, phân tích nguyên nân dẫn đến sai lầm học sinh q trình giải tập để từ điều chỉnh trình dạy học nhằm khắc phục sai lầm đáng tiếc xảy đưa biện pháp sửa chữa sai lầm Trong q trình giảng dạy, giáo viên thường hay phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy cho học sinh bài, biện pháp khắc phục sửa chữa sai lầm học sinh thể phong phú đa dạng Tùy tình hình thực tế lên lớp, tùy lớp mà giáo viên linh động đưa phương pháp dạy học cụ thể Trong đề tài này, xin đưa số biện pháp khắc phục sửa chữa sai lầm thường gặp học sinh giải tập hóa học Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp giải nhanh tập hoá học Giáo viên phải hệ thống phân loại dạng tập, phân tích hiểu ý nghĩa dự kiến sai lầm có học sinh tư duy, suy luận giải vấn đề, thống kê sai lầm phân tích nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh Từ hệ thống phân tích mà đề biện pháp thích hợp thử nghiệm chúng Có thể sử dụng đồng thời riêng lẻ biện pháp, tuỳ theo lực giáo viên môn tuỳ theo lớp học cụ thể Như phân tích, vướng mắc trình giải tập học sinh học sinh chưa nắm vững phương pháp giải toán hoá học, mặt đặc điểm phương pháp, nên chưa biết cách lựa chọn phương pháp giải hợp lí cho tốn Vì vậy, giáo viên tiến hành trang bị cho học sinh số dấu hiệu nhận biết khả áp dụng số phương pháp giải BTHH để học sinh lựa chọn cho phù hợp với toán Các phương pháp giải tập bao gồm: a Phương pháp sơ đồ đường chéo b Phương pháp sử dụng đồ thị c Sử dụng phương trình ion thu gọn để giải BTHH d Phương pháp bảo toàn electron: PP áp dụng với tốn có liên quan đến phản ứng oxi hố- khử ⇒ skkn 16 e Phương pháp bảo tồn nguyên tố f Phương pháp giá trị trung bình g Phương pháp tăng giảm khối lượng h Phương pháp bảo tồn điện tích Giáo viên cần xác hóa nội dung kiến thức hóa học Trong trình học tập, mơn hố học em học sinh nắm vững kiến thức, khắc sâu đầu nhận từ việc truyền đạt giáo viên, cụ thể kiến thức hóa học lớp 11, em biết vận dụng linh hoạt dạng tập, phương pháp giải chắn em mắc phải sai lầm Vì vậy, học, tiết học, giáo viên việc truyền thụ cho học sinh kiến thức bắt buộc SGK nên đưa cho học sinh biết kiến thức mở rộng, kĩ vận dụng kiến thức học vào tập, giáo viên dự đốn sai lầm mà học sinh thường mắc phải, tạo tình tập gọi “bẫy”, để từ giáo viên tự điều chỉnh trình dạy học nhằm khắc phục sai lầm xảy Giáo viên xây dựng tập định tính học sinh vận dụng kiến thức chẳng hạn như: a) Khi dạy học sinh chương điện li có giáo viên cẩn lưu ý vấn đề sau cho học sinh: Một số công thức cần nhớ + pH = - log[H+] [H+] = 10-pH + Tích số ion nước: KH2O = [H+].[OH-] = 10-14 => [H+] = [OH-] = + Môi trường dung dịch chất điện li – chất thị: Môi trường Chất thị Quỳ tím Phenolphtalein (PP) Axit pH7 Đỏ Tím (khơng đổi màu) Xanh K0 màu K0 màu Hồng - Các toán nồng độ dung dịch, độ pH - Nắm bảng tính tan, để xây dựng phản ứng xảy dung dịch theo chế trao đổi ion (ví dụ phải nhớ dung dịch phản ứng ion với phải thỏa điều kiện sinh chất kết tủa hay chất bay chất điện ly yếu) - Xem lại quy luật giải toán phương pháp ion: cách viết phương trình phản ứng dạng ion; biết dựa phương trình ion giải thích thí nghiệm mà phân tử khơng giải thích (ví dụ cho Cu vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu (NO3)2, HCl thấy có khí NO bay hay cho Al vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH, NaNO3, NaNO2, thấy sinh hỗn hợp khí có mùi khai; ) skkn 17 - Cách áp dụng định luật bảo tồn điện tích, định luật bảo tồn khối lượng toán dung dịch b) Khi dạy học sinh tính chất KL phản ứng với HNO muối nitrat cần lưu ý cho học sinh: môi trường axit(H +) Có tính oxi hố mạnh HNO3 mơi trường trung tính(H2O) Khơng có tính oxi hố mơi trường bazơ(OH-) Bị Al, Zn khử đến NH3 NO - Khi kim loại phản ứng với HNO3 sản phẩm khử HNO3 chất khí, số kim loại có tính khử mạnh khử HNO để tạo sản phẩm khử có NH4NO3 - Khi giải tập dạng: kim loại phản ứng với HNO học sinh xem xét để sử dụng phương pháp bảo toàn (e) phương pháp ion-electron Rèn luyện kĩ thực hành hóa học Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, dạy học hóa học khơng dừng lại khả truyền đạt lĩnh hội kiến thức, mà phải biết tổ chức rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh để tăng cường tính thực tiễn mơn học Thơng qua tập thực hành giúp học sinh phát triển lực tư sáng tạo Giúp học sinh tự phát sai lầm Trong q trình giải tập hóa học lớp 11 học sinh thường mắc phải sai lầm đáng tiếc xảy ra, để hạn chế sai lầm trước hết giáo viên cần hướng dẫn cho em cách phân tích đề bài, quen dần với phân tích lời giải hay sai thơng qua số dấu hiệu nhận biết sau:  Kết giải học sinh khác tốn mà có lời giải khác trở lên phải có lời giải sai, lúc giáo viên hướng dẫn cho học sinh kiểm tra lại cách giải phải suy luận lời giải sai, có lời giải sai  Kết giải không với quy luật hóa học, khơng có ý nghĩa thực tiễn, tập cho phù hợp với thực tiễn kết phải giải lại trái với thực tiễn chắn lời giải sai Cụ thể tốn: - Tính pH > 14 - Hố trị nguyên tố, khối lượng mol nguyên tử khơng phù hợp - Tính C%, CM, n, m, M, V, d có giá trị âm Xây dựng tập chứa "bẫy" sai lầm Khi xây dựng tập, giáo viên cần nắm vững nguyên tắc sau: + Hệ thống tập xây dựng phải giúp cho học sinh củng cố, mở rộng kiến thức học, phải giúp học sinh tự tìm sai lầm mà skkn 18 mắc phải tập để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh + Hệ thống tập xây dựng phải rèn luyện cho học sinh tính xác, khả suy luận logic, tính cẩn thận lực tự kiểm tra, thơng qua giúp cho học sinh tránh sai lầm giải tập + Nội dung tập phải phù hợp với đối tượng học sinh + Hệ thống tập xây dựng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, giúp cho học sinh củng cố khái niệm, công thức, định luật V Thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm đề tài 1.1 Mục đích tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu việc phân tích sai lầm thường gặp HS giải tập hóa học lớp 11 trường THPT mà đề tài nêu 1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Để đạt mục đích nêu đề tài, thực nghiệm sư phạm giải nhiệm vụ sau: + Đánh giá biện pháp phát giúp học sinh tự tìm nguyên nhân dẫn đến sai lầm; kích thích hứng thú, ý thức tự giác, tích cực, chủ động học tập hóa học + Đánh giá, kiểm tra tính hiệu biện pháp khắc phục sai lầm đề xuất, nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ tự kiểm tra đánh giá, sửa chữa vướng mắc + Đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp dạy học đề xuất để có điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện chúng 1.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm Nội dung đề tài phân tích sai lầm học sinh giải tập hóa học lớp 11 chương trình hóa học phổ thơng Các tập trắc nghiệm tự luận soạn sau tổng hợp lại chương trình hóa học lớp THPT, chọn áp dụng giảng dạy thực nghiệm sư phạm học sinh lớp 11 Kết thực nghiệm đề tài 2.1 Chọn sở thực nghiệm - Nhóm thực nghiệm gồm lớp 11T2 (35hs); 11T3 (37hs) 11T6 (41hs) với tổng số HS 113 học sinh - Nhóm đối chứng gồm lớp ban 11T4 (34hs); 11T5 11T1(39 hs) với tổng số HS 104 học sinh Bảng thống kê kết học tập mơn Hóa năm học 2019-2020 Giỏi TN Khá ĐC TN Trung bình ĐC skkn TN ĐC Yếu TN ĐC ... tài : ? ?Phát khắc phục số sai lầm thường gặp học sinh giải tập Hố học vơ lớp 11 trường trung học phổ thông? ??, đề tài nhằm giúp học sinh khắc phục khuyết điểm nhận thức học tập, từ có kết học tập kết... trọng giải tập hóa học - Qua điều tra thực tế với học sinh lớp 11, tơi nhận thấy học sinh cịn phạm nhiều sai lầm giải tập hóa học III Phân tích sửa chữa số sai lầm học sinh giải tập Hố học vơ lớp. .. thực tiễn môn học Thông qua tập thực hành giúp học sinh phát triển lực tư sáng tạo Giúp học sinh tự phát sai lầm Trong q trình giải tập hóa học lớp 11 học sinh thường mắc phải sai lầm đáng tiếc

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:25