1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thpt uong bi 21 22 van10 on gkk2 6022

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 446,22 KB

Nội dung

1 TRƢỜNG THPT UÔNG BÍ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II LỚP 10 TỔ NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021 2022 Uông Bí, ngày 15 tháng 01 năm 2022 A ĐƠN VỊ KIẾN THỨC/KĨ NĂNG – MỨC ĐỘ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I PHẦN ĐỌC HI[.]

TRƢỜNG THPT NG BÍ TỔ NGỮ VĂN ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ II - LỚP 10 MƠN NGỮ VĂN - NĂM HỌC 2021 - 2022 ng Bí, ngày 15 tháng 01 năm 2022 A ĐƠN VỊ KIẾN THỨC/KĨ NĂNG – MỨC ĐỘ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I PHẦN ĐỌC HIỂU Đơn vị kiến thức/ kĩ - Đọc hiểu văn bản/đoạn trích thuộc thể phú, cáo, nghị luận trung đại (ngữ liệu sách giáo khoa) - Đọc hiểu văn văn xuôi tự trung đại (ngữ liệu sách giáo khoa) Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá 2.1 Các văn bản/đoạn trích thuộc thể phú, cáo, nghị luận trung đại - Nhận biết: + Xác định phương thức biểu đạt, thể loại văn bản/đoạn trích + Xác định chi tiết tiêu biểu văn bản/đoạn trích + Chỉ thơng tin văn bản/đoạn trích + Nhận diện đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể văn bản/đoạn trích - Thơng hiểu: + Hiểu đặc sắc nội dung văn bản/đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, vấn đề nghị luận + Hiểu đặc sắc nghệ thuật văn bản/ đoạn trích: lập luận, ngơn ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, + Hiểu số đặc trưng thể loại thể văn bản/đoạn trích - Vận dụng: + Nhận xét giá trị yếu tố nội dung, hình thức văn + Rút học, thông điệp từ nội dung văn 2.2 Các văn văn xuôi tự trung đại - Nhận biết: + Xác định phương thức biểu đạt, thể loại văn bản/đoạn trích + Xác định việc, chi tiết tiêu biểu, nhân vật văn bản/đoạn trích + Chỉ thơng tin văn bản/đoạn trích + Nhận diện đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể văn bản/đoạn trích - Thơng hiểu: + Hiểu đặc sắc nội dung văn bản/đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa hình tượng nhân vật, ý nghĩa việc chi tiết tiêu biểu… + Hiểu đặc sắc nghệ thuật văn bản/đoạn trích: nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật + Hiểu số đặc trưng tự trung đại thể văn bản/đoạn trích - Vận dụng: + Nhận xét giá trị yếu tố nội dung, hình thức văn bản; khác biệt văn xuôi tự trung đại với văn xuôi tự tự đại + Rút thông điệp, học cho thân từ nội dung văn II PHẦN LÀM VĂN: 1.Đơn vị kiến thức/kĩ * Nghị luận văn bản/đoạn trích + Phú sơng Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú - Trương Hán Siêu) + Đại cáo bình Ngơ (Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi) + Hiền tài nguyên khí Quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Thân Nhân Trung + Chuyện chức phán đền Tản Viên (Tản Viên từ phán lục – Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ) 2.Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá (Xem phần ơn tập văn bản) B ƠN TẬP CÁC VĂN BẢN Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú - Trƣơng Hán Siêu) 1.1 Đơn vị kiến thức/ kĩ a Tác giả, tác phẩm * Tác giả Trương Hán Siêu (? - 1354) người có học vấn uyên thâm, tham gia chiến đấu quân dân nhà Trần chống quân Mông - Nguyên, vua Trần tin cậy nhân dân kính trọng * Tác phẩm - Thể loại: phú cổ - Hoàn cảnh đời: vuơng triều nhà Trần có biểu suy thối, cần phải nhìn lại khứ anh hùng để củng cố niềm tin b Văn * Nội dung: - Hình tượng nhân vật "khách" + "Khách" xuất với tư người có tâm hồn khống đạt, có hồi bão lớn lao Tráng chí bốn phương "khách" gợi lên qua hai địa danh (lấy điển cố Trung Quốc địa danh đất Việt) + Cảm xúc vừa vui sướng, tự hào vừa buồn đau, nuối tiếc - Hình tượng bơ lão (có thể nhân dân địa phương, hư cấu) + Các bô lão đến với "khách" thái độ nhiệt tình, hiếu khách tơn kính khách Sau câu hồi tưởng việc "Ngô chúa phá Hoằng Thao", bô lão kể cho "khách" nghe chiến tích "Trùng Hưng nhị thánh bắt Ơ Mã" (kể theo trình tự diễn biến kiện với thái độ, giọng điệu đầy nhiệt huyết, tự hào) Lời kể ngắn gọn, đọng, súc tích, + Sau lời kể trận chiện suy ngẫm, bình luận bô lão chiến thắng sông Bạch Đằng: nguyên nhân ta thắng, địch thua; khắng định vị trí, vai trị người Đó cảm hứng mang giá trị nhân văn có tầm triết lí sâu sắc + Cuối lời ca bơ lão mang ý nghĩa tổng kết, có giá trị lời tun ngơn chân lí: Bất nghĩa tiêu vong, có nhân nghĩa lưu danh thiên cổ - Lời ca lời bình luận "khách": Ca ngợi anh minh "hai vị thánh quân", đồng thời ca ngợi chiến tích quân dân ta sông Bạch Đằng Hai câu cuối vừa biện luận vừa khẳng định chân lí: Trong mối quan hệ địa linh nhân kiệt, nhân kiệt yếu tố định Ta thắng giặc không "đất hiểm" mà quan trọng nhân tài có "đức cao" * Nghệ thuật: - Sử dụng thể phú tự do, khơng bị gị bó vào niêm luật, kết hợp giựa tự trữ tình, có khả bộc lộ cảm xúc phong phú, đa dạng, - Kết cấu chặt chẽ, thủ pháp liên ngâm, lối diễn đạt khoa trương, * Ý nghĩa văn bản: thể niềm tự hào, niềm tin vào người vận mệnh quốc gia, dân tộc 1.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá - Nhận biết: + Xác định kiểu nghị luận, vấn đề cần nghị luận + Giới thiệu thông tin thời đại, tác giả, tác phẩm Phú sông Bạch Đằng + Xác định bố cục, nội dung chính, nhân vật phú + Nhận diện từ cổ, điển tích, điển cố văn bản/đoạn trích - Thơng hiểu: Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật phú: tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc; có kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn tự sự, nghị luận trữ tình; lối văn biền ngẫu đăng đối; giọng điệu hùng hồn, tha thiết - Vận dụng: + Vận dụng kĩ tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức tác phẩm Phú sông Bạch Đằng để viết văn nghị luận hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu đề + Nhận xét, đánh giá giá trị tác phẩm, vai trò tác giả Trương Hán Siêu văn học Việt Nam - Vận dụng cao: + Liên hệ, so sánh với tác phẩm khác để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận để có phát sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận + Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng + Đánh giá vai trò, ý nghĩa thông điệp văn sống, xã hội Đại cáo bình Ngơ (Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi) 2.1 Đơn vị kiến thức/ kĩ a Tác giả, tác phẩm - Hoàn cảnh đời: Đầu năm 1428, sau dẹp xong giặc Minh, Lê lợi lên vua, giao cho Nguyễn Trãi viết cáo đẻ tuyên bố kết thức chiến tranh, lập lại hồ bình cho dân nước - Thể loại cáo lối văn biền ngẫu (SGK) b Văn * Nội dung - Luận đề nghĩa: nêu cao tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân, khẳng định độc lập dân tộc, quyền tự chủ truyền thông lâu đời với yếu tố văn hoá, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán tự ý thức sức mạnh dân tộc - Bản cáo trạng tội ác xây dựng tư tưởng nhân nghĩa lập trường dân tộc, dân mà lên án tội ác giặc nên lời văn gan ruột, thông thiêt; chưng đầy sức thuyết phục - Quá trình kháng chiến chiến thăng: hình ảnh đạo quân nhân nghĩa từ dân mà , dân mà chiến đâu, chiến đấu sức mạnh dân mà bật hình ảnh lãnh tụ nghĩa quan Lam Sơn với đặc điểm người anh hùng đầy đủ phẩm chất sức mạnh cộng đồng chiến tranh nhân dân thần thánh - Lời tuyên ngôn độc lập hồ bình trang trọng, hùng hồn khơng gian, thời gian mang chiều kích vũ trụ vĩnh * Nghệ thuật: bút pháp anh hùng ca đậm tính chất sử thi với thủ pháp nghệ thuật so sánh, tương phản, liệt kê; giọng văn biến hố linh hoạt, hình ảnh sinh động, hoành tráng * Ý nghĩa văn bản: anh hùng ca tổng kết kháng chiến chống quân Minh xâm lược, gian khổ mà hào hùng quân dân Đại Việt; Tuyên ngôn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa yêu nước khát vọng hồ bình 2.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá - Nhận biết: + Xác định kiểu nghị luận, vấn đề cần nghị luận + Giới thiệu thông tin thời đại, tác giả, tác phẩm Đại cáo bình Ngơ + Xác định bố cục, nội dung chính… văn bản/ đoạn trích + Nhận diện từ cổ, điển tích, điển cố văn bản/đoạn trích - Thơng hiểu: Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật cáo: tun ngơn độc lập hồn chỉnh thời trung đại; thể tư tưởng nhân nghĩa; tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc; kết hợp hài hịa yếu tố luận trữ tình; lập luận chặt chẽ sắc bén; giọng điệu hào hùng - Vận dụng: + Vận dụng kĩ tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức tác phẩm Đại cáo bình Ngơ để viết văn nghị luận hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu đề + Nhận xét, đánh giá giá trị tác phẩm, vai trò tác giả Nguyễn Trãi văn học Việt Nam - Vận dụng cao: + Liên hệ, so sánh với tác phẩm khác để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận văn học để phát vấn đề sâu sắc/mới mẻ/độc đáo văn + Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng + Đánh giá vai trị, ý nghĩa thơng điệp văn sống, xã hội Hiền tài nguyên khí Quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - Thân Nhân Trung) 3.1 Đơn vị kiến thức/ kĩ a Tác giả, tác phẩm - Thân Nhân Trung văn bia (SGK) b Văn * Nội dung - Vai trò hiền tài đất nước + Hiền tài người tài cao, học rộng, có đạo đức tốt, người tín nhiệm suy tơn + Hiền tài có vai trị định hưng tịnh đất nước, góp phần làm nên sống cịn quốc gia xã hội - Ý nghĩa việc khắc bia ghi tên tiến sĩ + Thể tinh thần trọng người tài đấng minh vương "Khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua" Để kẻ ác "lấy làm răn, người thiện theo mà gắng " + Là lời nhắc nhớ người, trí thức nhận rõ trách nhiệm với vận mệnh dân tộc + Là lời nhắc nhở người, trí thức nhận rõ trách nhiệm với vận mệnh dân tộc * Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, có luận điểm, luận rõ rang, lời lẽ sắc sảo, thấu lí, đạt tình * Ý nghĩa văn bản: khích lệ kẻ sĩ đương thời luyện tài, rèn đức, nêu học cho muôn đời sau; thể lòng Thân Nhân Trung với nghiệp xây dựng đất nước 3.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá - Nhận biết: + Xác định kiểu nghị luận, vấn đề cần nghị luận + Giới thiệu thông tin thời đại, tác giả, tác phẩm Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba đoạn trích Hiền tài nguyên khí quốc gia - Xác định bố cục, nội dung chính… văn bản/đoạn trích - Nhận diện từ cổ, điển tích, điển cố văn bản/đoạn trích - Thơng hiểu: Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích: vai trị người hiền tài với đất nước; khích lệ kẻ sĩ đương thời luyện tài, rèn đức để lập nghiệp; lập luận thuyết phục lí lẽ sắc sảo, kết cấu chặt chẽ; tâm huyết tác giả với tư tưởng trọng hiền tài - Vận dụng: + Vận dụng kĩ tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức tác phẩm đoạn trích để viết văn nghị luận hồn chỉnh đáp ứng yêu cầu đề + Nhận xét, đánh giá giá trị tác phẩm, vị trí tác giả Thân Nhân Trung văn học Việt Nam - Vận dụng cao: + Liên hệ, so sánh với tác phẩm khác để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận văn học để phát vấn đề sâu sắc, độc đáo văn + Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng + Đánh giá vai trị, ý nghĩa thơng điệp văn sống, xã hội Chuyện chức phán đền Tản Viên (Tản Viên từ phán lục - Nguyễn Dữ) 4.1 Đơn vị kiến thức/ kĩ a Tác giả, tác phẩm * Tác giả - Nguyễn Dữ (? - ?), sống vào khoảng kỉ XVI Ơng xuất thân gia đình khoa bảng, thi làm quan, khơng lâu lui ẩn dật * Tác phẩm - Truyền kì thể văn xi tự thời trung đại phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường Tuy nhiên, đằng sau chi tiết có tính chất kì lạ, phi thực, người đọc tìm thấy vấn đề cốt lõi thực quan niệm tác giả - Tác phẩm rút từ Truyền kì mạn lục - "thiên cổ kì bút" viết chữ Hán, gồm 20 truyện, đời vào nửa đầu kỉ XVI b Văn * Nội dung - Nhân vật Ngô Tử Văn + Cương trực, yêu nghĩa: Ngơ Tử Văn người khảng khái, "thấy tà gian khơng thể chịu được" nên đốt đền, trừ hại cho dân; sẵn sàng nhận chức phán đền Tản Viên để thực công lí + Dũng cảm, kiên cường: khơng run sợ trước lời đe dọa hồn ma tướng giặc, chàng vạch mặt tên thần; cãi lãi quỷ tên thần họ Thôi, dùng lời lẽ cứng cỏi, không chịu nhún nhường để tâu trình Diêm Vương, + Giàu tinh thần dân tộc: đấu tranh đến để diệt trừ hồn ma tên tướng giắc, làm sáng tỏ nỗi oan phục hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt Chiến thắng Ngô Tử Văn - kẻ sĩ nước Việt - khẳng định chân lý thắng tà thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ, tâm đấu tranh đến để bảo vệ cơng lí nghĩa - Ngụ ý tác phẩm: vạch trần chất xảo quyệt, ác hồn ma tướng giặc họ Thôi; phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội đương thời nhắn nhủ đấu tranh đến chống lại ác, xấu - Lời bình cuối truyện đề cao lĩnh kẻ sĩ * Nghệ thuật - Xây dựng cốt truyện giàu kịch tính, kết cấu chặt chẽ - Dẫn dắt truyện khéo léo, nhiều chi tiết gây ý, hấp dẫn - Cách kể chuyện miêu tả sinh động, hấp dẫn - Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo, mang nét thực * Ý nghĩa văn bản: Chuyện chức phán đền Tản Viên đề cao người trung thực, thẳng, giàu tinh thần dân tộc đồng thời khẳng định niềm tin vào cơng lí, nghĩa nhân dân ta 4.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá - Nhận biết: + Xác định kiểu nghị luận, vấn đề cần nghị luận + Giới thiệu thông tin thời đại, tác giả, tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên + Xác định cốt truyện, việc tiêu biểu, hệ thống nhân vật, kể văn bản/đoạn trích + Nhận diện từ cổ, điển tích, điển cố văn bản/đoạn trích - Thơng hiểu: + Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích: ++ Ngợi ca khí tiết cương trực, dũng cảm nhân vật Ngơ Tử Văn đấu tranh với lực gian tà; đề cao lối sống thẳng, trực ++Cốt truyện li kì, bất ngờ; chi tiết kì ảo đặc trưng truyện truyền kì - Vận dụng: + Vận dụng kĩ tạo lập văn bản, kiến thức thể loại truyện truyền kì tác phẩm để viết văn nghị luận hoàn chỉnh theo yêu cầu đề + Nhận xét, đánh giá giá trị tác phẩm, vai trò tác giả Nguyễn Dữ văn học Việt Nam - Vận dụng cao: + Liên hệ, so sánh với tác phẩm khác để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận văn học để phát vấn đề sâu sắc, độc đáo văn + Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng + Đánh giá vai trị, ý nghĩa thông điệp văn sống, xã hội C ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Ngữ văn, lớp 10 ... tiêu vong, có nhân nghĩa lưu danh thiên cổ - Lời ca lời bình luận "khách": Ca ngợi anh minh "hai vị thánh quân", đồng thời ca ngợi chiến tích quân dân ta sông Bạch Đằng Hai câu cuối vừa bi? ??n luận... Đầu năm 1428, sau dẹp xong giặc Minh, Lê lợi lên vua, giao cho Nguyễn Trãi viết cáo đẻ tuyên bố kết thức chiến tranh, lập lại hồ bình cho dân nước - Thể loại cáo lối văn bi? ??n ngẫu (SGK) b Văn... giá - Nhận bi? ??t: + Xác định kiểu nghị luận, vấn đề cần nghị luận + Giới thiệu thông tin thời đại, tác giả, tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên + Xác định cốt truyện, việc tiêu bi? ??u, hệ thống

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN