1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số giải pháp tích hợp kiến thức địa lí trong dạy học lịch sử phần lịch sử việt nam trong chương trình thpt nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh trường thpt triệu sơn 3

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC TRANG 1 Mở đầu 2 3 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên 1 3 Đối tượng nghiên 1 4 Phương pháp nghiên cứu 2 3 3 3 2 Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm 3 12 2 1 Cơ sở lí luận 2 2 Thực trạng[.]

MỤC LỤC TRANG Mở đầu 2-3 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên 1.3 Đối tượng nghiên 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm - 12 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng trước thực giải pháp đề tài 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 11 - 12 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận , kiến nghị 12 - 14 3.1 Kết luận 12 - 13 3.2 Kiến nghị 13 3.2.1 Đối với tổ 13 3.2.2 Đối với trường 13 3.2.3 Đối với Sở giáo dục 14 Tài liệu tham khảo 15 1.Mở đầu skkn 1.1 Lý chọn đề tài Khoa học Lịch sử môn khoa học xã hội, Lịch sử kiện tượng xảy khứ xã hội lồi người, tồn độc lập, khách quan với ý muốn người Do đặc trưng môn khác với môn học khác chương trình dạy học trường phổ thơng là: học sinh không trực tiếp chứng kiến kiện lịch sử trực tiếp lịch sử khơng lặp lại, khơng biểu diễn phịng thí nghiệm.Việc học tập Lịch sử, học tập môn nhà trường nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị cho học sinh Trong năm qua thực chương trình thay sách giáo khoa, việc đổi phương pháp dạy học nhiều người quan tâm khẳng định vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học Lịch sử, nên địi hỏi học sinh khơng nhớ mà phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống Cho nên, với mơn học khác, việc học tập Lịch sử địi hỏi phát triển tư duy, thông minh, sáng tạo Đã có quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa Điều quan trọng trong việc đổi phương pháp dạy học thầy dạy để học sinh động não, làm thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ học sinh, làm phát triển trí thơng minh, trí sáng tạo em Hiện nay, trình dạy học lớp, hoạt động trí tuệ chủ yếu học sinh ghi nhớ tái Ở nhà, học sinh tự học dạng học làm bài…nhưng hướng dẫn lớp, nên hoạt động trí tuệ học sinh nặng rèn luyện trí nhớ khả tái Như vậy, rèn luyện lực tư duy, khả tưởng tượng, sáng tạo phát triển trí tuệ, trí thơng minh…của học sinh nói chung, xem nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ quan trọng trình dạy học đại Vì vậy, then chốt việc đổi phương pháp dạy học điều chỉnh mối quan hệ tái sáng tạo, đến việc tăng cường phương pháp sáng tạo nhằm đổi tính chất hoạt động nhận thức học sinh q trình dạy học Tư tưởng tích hợp giáo dục, thể việc xây dựng chương trình dạy học nhiều nước từ năm 60 kỉ XX ngày áp dụng rộng rãi Ở mức độ cao tích hợp mơn học (Vật lí, Hóa học, Sinh học) thành mơn chung-mơn khoa học tự nhiên, tích hợp mơn Lịch sử, Văn học, Địa lí thành mơn khoa học Những mơn tích hợp mơn ghép môn riêng rẽ với nhau, giữ vị trí độc lập mơn chung Ở mức độ vừa, môn gần nhau, ghép mơn chung giữ vị trí độc lập tích hợp phần trùng Ở nước ta chương trình tích hợp thực môn “tự nhiên xã hội” cấp tiểu học Chương trình cấp trung học chủ yếu thực mức thấp skkn Mối quan hệ gần gũi môn Lịch sử với môn Địa lí cấu tạo chương trình bậc PTTH.Sự kiện lịch sử gắn liền với vị trí khơng gian định Nhiều kiện kịch sử xảy bắt nguồn từ đặc điểm địa lí điều kiện địa lí tác động,chi phối Do kiến thức địa lí có ý nghĩa đặc biệt quan trong dạy học lịch sử Bài học lịch sử gắn với đồ kiến thức địa lí ln tạo hấp dẫn, giúp học sinh nắm kiện, biết lí giải chất kiện qua chi phối yếu tố địa lí Để góp phần tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh hiểu lựa chọn đề tài: “ Một số giải pháp tích hợp kiến thức địa lí dạy học lịch sử phần Lịch sử Việt Nam chương trình THPT nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Trường THPT Triệu Sơn 3” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tri thức lịch sử có vai trị quan trọng góp phần làm sinh động giảng giáo viên Bản thân giáo viên môn lịch sử trường THPT trực tiếp giảng dạy chương trình lịch sử THPT, tơi ln suy nghĩ xác định cho làm để có phương pháp linh hoạt nhằm phát huy có hiệu dạy góp phần làm học sinh hứng thú học môn Trong khuôn khổ đề tài này, sâu vào nghiên “ Một số giải pháp tích hợp kiến thức Địa lí dạy học Lịch sử phần Lịch sử Việt Nam chương trình THPT nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Trường THPT Triệu Sơn 3” 1.3 Đối tượng Đối tượng, phạm vi vận dụng đề tài tích hợp kiến thức Địa lí liên quan đến học Lịch sử phần Lịch sử Việt Nam chương trình THPT nhằm tạo hứng thú cho học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Như xác định, đối tượng, phạm vi vận dụng đề tài là kiến thức Địa lí liên quan đến học Lịch sử phần Lịch sử Việt Nam chương trình THPT nên tơi lựa chọ phương pháp nghiên cứu sau: Một là: Tiến hành sưu tầm tranh ảnh, đồ, lược đồ… có quan hệ sát với nội dung Lịch sử thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Hai là: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp khảo sát điều tra thực tế để đối chiếu sử liệu thành văn với chứng tích lịch sử…nhằm đảm bảo tính trung thực, khách quan nghiên cứu Ba là: phương pháp nghiên cứu lôgic, phương pháp thống kê định lượng, định tính, thống kê xã hội học Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận skkn Chúng ta biết, môn học nhà trường Phổ thơng hệ thống hồn chỉnh nhằm trang bị cho học sinh kiến thức thuộc tất mơn, lĩnh vực mức độ, tính chất “ phổ thơng ”, giúp em có hành trang làm tiền đề cho cấp học cao Các mơn học khơng liên quan chặt chẽ với mà tạo nên hệ thống hoàn chỉnh, khoa học Cũng môn Khoa Học Tự Nhiên (KHTN), môn học thuộc KHXH Văn học, Lịch sử, Địa lý … có vai trị to lớn việc hình thành giáo dục nhân cách, đạo đức học sinh nên lại liên quan hệ thống Các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đại, điển hình Tiến sỹ Đai - Ri cho rằng, tiết học, học, giáo viên lược bỏ bớt nội dung kiến thức trọng tâm sách giáo khoa cung cấp thêm cho học sinh số kiến thức mở rộng nằm ngồi sách giáo khoa mơn học dạy Những kiến thức thuộc nhiều kênh thơng tin khác nhau: sách báo, truyền hình, ngồi xã hội sách giáo khoa mơn học khác Trong q trình giảng dạy mơn Lịch sử môn khoa học xã hội khác trường trung học phổ thông, nhiệm vụ đặt cho người giáo viên phải đáp ứng hai yêu cầu, giáo dục giáo dưỡng Để thực tốt mục tiêu học, việc sử dụng kiến thức sách giáo khoa không chưa đủ mà giáo viên cần phải biết vận dụng tri thức môn tri thức môn học khác để giải vấn đề Mặt khác qúa trình dạy - học nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trình giảng dạy ngày trở nên phổ biến Đây điều kiện thuận lợi để giáo viên phát huy khả việc vận dụng tri thức mơn học mơn có liên quan để nâng cao tính hiệu giảng Lịch sử 2.2 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.           a Thuận lợi +  Tình hình giảng dạy môn Lịch sử đơn vị:  Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tận tâm giảng dạy Nhiều giáo viên có thâm niên cao, nhiều kinh nghiệm nên qua cơng tác dự giờ, thao giảng đóng góp ý kiến giúp cho thân nhiều kinh nghiệm quý báu để vận dụng lên lớp + Tình hình trường lớp, học sinh: -  Chất lượng học tập học sinh đồng môn, kết thi học sinh giỏi tuyển sinh vào trường đại học, cao đẳng đạt tỉ lệ cao -  Đa số hoc sinh chăm ngoan, lễ phép, lời thầy cô Bên cạnh đó, học sinh trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách tập Lịch sử, sách giúp học tốt Lịch sử b Khó khăn thực đề tài skkn - Đa số học sinh cịn thói quen học thuộc lịng, học vẹt, khơng nắm sâu kiến thức mau quên kiến thức cũ Nếu có nhớ nhớ khơng xác tượng không số học sinh - Mặc dù cải cách chương trình giảng dạy số dài, kiến thức dàn trải dẫn đến tình trạng “quá tải” kiến thức giáo viên truyền thụ lẫn việc lĩnh hội kiến thức học sinh.  2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng giải vấn đề 2.3.1 Sử dụng đồ tích hợp kiến thức Địa lí để luận giải nội dung Lịch sử Việc so sánh, phân tích để rút kết luận khái quát, giải đáp vấn đề phức tạp lịch sử phải dựa sở tảng hệ thống tư liệu phong phú, logic đủ sức thuyết phục Điều rèn cho học sinh có phong cách tư mạnh dạn táo bạo cẩn trọng Ví dụ, giảng dạy 19 chương trình lịch sử lớp 11 “ Nhân dân Việt nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược”(Từ năm 1858 đến trước năm 1873) phần bối cảnh lịch sử giáo viên cho học tìm hiểu vị trí chiến lược Việt Nam khu vực Châu Á để thấy rõ Việt Nam đối tượng xâm lược chủ nghĩa thực dân Âu Mĩ Nửa đầu kỷ XIX phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Pháp đòi hỏi thị trường để cung cấp tài ngun, bóc lột nhân cơng tiêu thụ hàng hóa ế thừa quốc nhu cầu thị trường, thuộc địa ngày cao nước tư khác Anh, Mĩ, Tây Ban Nha đẩy mạnh trình xâm lược nước châu Á châu Phi Việt Nam nước có vị trí chiến lược mục tiêu béo bở nước đế quốc Kết hợp với đồ địa lí khu vực Đơng Nam Á, giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thức vấn đề cốt lõi sau đây: Bị thua địch với đối thủ sừng sỏ thực dân Anh Ấn Độ, Pháp tìm cách giành giật quyền lợi với nước tư để quốc thị trường đông dân giới Trung Quốc Vùng đất Quế Châu, Tứ Xuyên,Vân Nam tiếng tài ngun q hiếm, đơng dân, sức mua lớn trở thành điểm nóng mục tiêu xâm lược đế quốc Pháp Nhìn dải đất Việt Nam cầu nối Đông Nam Á với vùng Tây Nam Trung Quốc, Pháp nghĩ việc khẩn trương cách chiếm lấy vị trí chiến lược quan trọng Đã chiếm phải tìm cách để chiếm đó, phương cách ngoại giao nhà Nguyễn có khéo léo đến đâu khơng tránh khỏi hiểm họa Do ta so sánh việc Pháp xâm lược Việt Nam giống Xiêm-La mảnh đất nằm đệm tranh chấp Anh Pháp.Vấn đề đặt Việt Nam rơi vào tay Pháp tất yếu hay không? Trách nhiệm nhà Nguyễn trước trạng nào? Có ý kiến cho thái độ ngoại giao khơn khéo Việt Nam tránh xâm lăng thực dân Pháp (như Xiêm La)? Để hiểu điều đó, em cần biết, kết hoạt động ngoại giao chưa có chiến phụ thuộc vào thiện chí hai bên, cịn nổ chiến tranh thắng lợi skkn mặt trận qn ln đóng vai trị định Hoạt động ngoại giao triều Nguyễn thực dân Pháp lúc hoàn toàn khác lập trường quan điểm Nhà Nguyễn cố tìm cách giữ độc lập, chủ quyền "lực bất tòng tâm" thực dân Pháp hoạt động ngoại giao nhằm xâm chiếm Việt Nam cho kỳ Điều bộc lộ từ sớm lịch sử Không phải đến năm 40 kỷ XIX thực dân Pháp dịm ngó khiêu khích Việt Nam mà từ năm 30 kỷ XVII, ý đồ xâm lược Việt Nam lộ rõ qua kiến nghị chiếm nước ta giáo sĩ Alexander De Rhodes Sau Bá Đa Lộc, giáo chủ Đàng sức giúp Nguyễn ánh chống Tây Sơn nhằm gây ảnh hưởng Pháp xứ sở Hiệp ước 1787 không vướng phải Đại cách mạng 1789 Pháp hẳn có hiệu lực Tuy nhiên cần giúp học sinh phân biệt rõ nguy bị xâm lược vấn đề nước lại hoàn toàn Ta đánh giá cao nỗ lực triều Nguyễn lĩnh vực củng cố máy quyền, khẩn hoang, phục hóa, lấn biển.v v không phê phán sai lầm có tính hệ thống ngày nghiêm trọng, liên quan tới sống cịn quốc gia Đó bảo thủ, trì trệ khước từ yêu cầu canh tân đất nước đặt lúc Nhiều quan lại cấp tiến Phạm Phú Thứ, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế,.v v nhiều lần dâng sớ đề nghị cải cách, thông thương, Triều đình vẫn" bế quan tỏa cảng" Tệ hại hơn, nho sĩ mực "ái quốc, trung quân" dâng tờ trần đề nghị cải tiến chế độ khoa cử lạc hậu bị đánh địn Ninh Kế (1825); hiến kế ngăn bão lũ, thiên tai bị kết tội "lạm ngôn yêu quái" tống ngục chờ trảm Nguyễn Tiến Chương, can ngăn Vua không nên tiêu xài hoang phí bị giáng chức, đẩy lên biên giới xứ Lạng Thám hoa Mai Anh Tuấn (1851).v v Tiếp hàng loạt đề nghị mở cửa, giao lưu kinh tế, buôn bán với Tây phương, cải cách quân đội, học tập Nhật Bản canh tân đất nước bị coi "quá cao" "mọi rợ" Đặc biệt, Nguyễn Trường Tộ - sĩ phu tài năng, tâm huyết, ròng rã 10 năm (1863-1871 ) dâng 40 điều trần, trình bày hệ thống việc cải cách đất nước, tận tụy tới mức ngã bệnh qua đời mà triều đình bặt lặng tăm 2.3.2 Sử dụng kiến thức Địa lí giúp học sinh khắc sâu kiến thức học Lịch sử Kiến thức Địa lí nói chung, đồ Địa lí nói riêng có ưu việc khắc sâu kiến thức Lịch sử cho học sinh Ví dụ, dạy mục II, tiểu mục:3 Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 -1941)bài 16 “Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám(1939 – 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời” chương trình lịch sử lớp 12 giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức vị trí chiến lược Cao Bằng: Cao Bằng tỉnh nằm phía Đơng Bắc Việt Nam Hai mặt Bắc Đông Bắc giáp với Trung Quốc, với đường biên giới dài 300 km Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang Hà Giang Phía nam giáp tỉnh Bắc Kạn Lạng Sơn.  skkn Nguyễn Ái Quốc khẳng định: "Căn địa Cao Bằng mở triển vọng lớn cho cách mạng nước ta Cao Bằng có phong trào tốt từ trước, lại kề sát biên giới lấy làm sở liên lực quốc tế thuận lợi Nhưng Cao Bằng phải phát triển Thái Ngun thơng xuống tiếp xúc với tồn quốc Có nối phong trào với Thái Ngun tồn quốc phát động đấu tranh vũ trang, lúc thuận lợi tiến cơng, lúc khó khăn giữ" Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu địa lý Cao Bằng để tự giải đáp vấn đề: “Vì nước, Nguyễn Ái Quốc đạo xây dựng thí điểm phong trào Việt Minh Cao Bằng?" 2.3.3 Sử dụng đồ giúp học sinh hiểu rõ quan điểm lịch sử Ví dụ khác, sử dụng đồ Lịch sử kết hợp với việc phân tích đặc điểm địa hình để giúp cho học sinh hiểu sâu sắc Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 dạy 23 chương trình lịch sử lớp 12 “ Khôi phục kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam(1973 – 1975)” Thắng lợi Tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975 nhiều yếu tố tạo nên, song trước hết chủ yếu bắt nguồn từ đạo kịp thời đắn, sáng suốt Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Quân ủy Trung ương Đó vận dụng nhuần nhuyễn quy luật chiến tranh cách mạng, mà điểm mấu chốt vấn đề tạo chớp thời cơ, chuyển từ tiến công chiến lược sang Tổng tiến công dậy toàn miền Nam, giành thắng lợi hoàn toàn Cần giúp học sinh nhận thức sâu sắc rằng, sau ngày kí kết Hiệp định Pari, Mĩ buộc phải rút quân nước song để lại vạn cố vấn quân miền Nam Việt Nam (núp danh nghĩa thương gia), tiếp tục thực mưu đồ "Việt Nam hóa chiến tranh" tình hình mới.Trước diễn biến phức tạp cách mạng miền Nam, Hội nghị lần thứ 21 Trung ương Đảng( - 1973) nhấn mạnh:" Con đường cách mạng miền Nam đường bạo lực cách mạng Bất kỳ tình hình ta phải nắm vững thời cơ, giữ vững đường lối chiến lược tiến công chỉđạo linh hoạt để đưa cách mạng miền Nam tiến lên" Việc chọn hướng chiến lược năm 1975 Bộ Chính trị thảo luận kỹ lưỡng, cẩn trọng Trên sở phân tích lực lượng địch cách bố trí theo thế" mạnh hai đầu", Bộ Chính trị nhận định, Tây Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng lẽ, lực lượng địch có sư đồn vừa phải chiếm giữ Tây Nguyên vừa phải bảo vệ vùng đồng duyên hải miền Trung nên lực lượng bị dàn mỏng Mặt khác, địa hình Tây Ngun có độ cao không đáng kể, thuân lợi cho ta động lực lượng, vận chuyển lương thực vũ khí, khí tài Mặc dù vậy, Bộ Chính trị nhận thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung đầy đủ thông tin trước tới kết luận thức Từ đầu năm 1974, Bộ trị trực tiếp nghe báo cáo cáo đồng chí huy chiến trường đặc biệt chiến trường Nam Liên khu V Trên sở đó, Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng (họp từ ngày 18-12-1974 đến 8-1-1975) thảo luận chi tiết kế hoạch giải phóng miền Nam Trong lúc hội nghị diễn ra, ta nhận tin chiến dịch skkn đường số 14 giành thắng lợi, giải phóng thị xã Phước Long, tồn tỉnh Phước Long với 50 ngàn dân Chiến thắng Phước Long chứng tỏ trưởng thành vượt bậc chủ lực ta, khả quân, dân ta, đồng thời khẳng định lực lượng địch bị suy yếu rõ rệt Những phản ứng yếu ớt Mĩ cho thấy chúng khơng có khả can thiệp trở lại chiến miền Nam Việt Nam Những nhận định củng cố tâm để Bộ Chính trị hồn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam vịng năm Cụ thể, năm 1975 tranh thủ thời công rộng khắp, tạo điều kiện để năm 1976 tiến hành “tổng cơng kích - tổng khởi nghĩa”, giải phóng hồn tồn miền Nam Bộ Chính trị cịn dự kiến phương án quan trọng:" Nếu thời đến vào đầu cuối năm 1975, giải phóng miền Nam năm 1975" Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng thể chủ động, sáng suốt Bộ Chính trị phân tích, đánh gía đắn tình hình tương quan lực lượng ta địch; nắm vững quy luật phát triển chiến tranh; xác định thời chiến lược để hạ tâm giải phóng miền Nam vòng năm 2.3.4 Sử dụng đồ giúp học sinh hiểu rõ diễn biến kiện Lịch sử Bản đồ Lịch sử tích hợp kiến thức Địa lí giúp học sinh hiểu rõ kiện lịch sử khía cạnh, như: Tại xảy vị trí khơng gian đó? Diễn biến nào? Mối liên quan kiện vị trí khơng gian khác sao? Ví dụ, Khi dạy mục diễn biến Tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975 thuộc mục III, tiểu mục 2, 23 chương trình lịch sử lớp 12 “ Khôi phục kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam(1973 – 1975)” Giáo viên giúp học sinh hiểu rằng, thực kế hoạch giải phóng miền Nam, theo định Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương, Bộ huy mặt trận Tây Nguyên thành lập Sau nghiên cứu lực lượng cách bố phòng địch Tây Nguyên, ta định đánh lạc hướng công lên Plâycu Kon Tum để tập trung lực lượng đánh Buôn Ma Thuột Sở dĩ định đánh Bn Ma Thuột vị trí chiến lược quan trọng Nếu làm chủ Buôn Ma Thuột, ta phá vỡ phòng thủ chiến lược địch Tây Nguyên, làm thay đổi cục diện chiến trường theo hướng có lợi cho ta rõ rệt Mặt khác phán đốn sai hướng tiến cơng chiến lược ta nên lực lượng địch bố phịng khơng mạnh có nhiều sơ hở Tướng Phạm Văn Phú – tư lệnh qn đồn II Việt Nam Cộng hịa cho rằng, ta đánh Plâycu lẽ, địa đầu quan trọng Tây Nguyên, nơi huy sở qn đồn II đóng giữ, bàn đạp để cơng Bình Định lại gần tiếp tế ta Liên khu V Nếu Plâycu, Buôn Ma Thuột Từ nhận định đắn, đạo kịp thời, chủ động sáng tạo, công đánh chiếm thị xã Buôn Ma Thuột ta giành thắng lợi nhanh chóng vịng 32 Ngay sau giải phóng thị xã Bn Ma Thuột, Bộ Chính trị thị triển khai lực lượng để đánh tan ý đồ tái chiếm quân đội Việt Nam Cộng hòa, đồng thời dự kiến rút lui chúng khỏi Tây Nguyên Plâycu bị uy hiếp Chính phán đốn skkn nhạy cảm xác đạo lực lượng chủ lực ta đập tan phản kích hịng tái chiếm Bn Ma Thuột qn đội Sài Gòn ( 12-3-1975) đồng thời khép chặt vòng vây đẩy mạnh truy kích địch chúng tìm đường rút chạy Khoét sâu sai lầm chiến lược địch, lực lượng chủ lực mặt trận Tây Nguyên thần tốc, nắm vững chủ động tiến cơng, truy kích, giáng đòn định, làm tan rã lực lượng quân đồn II Việt Nam Cộng hịa, giải phóng Tây Ngun với 60 vạn dân Thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên mở bước ngoặt từ tiến công chiến lược sang tổng tiến cơng chiến lược tồn miền Nam Dựa vào đồ, giáo viên cần cho học sinh nhận thức rõ rằng, thuật ngữ“ Chiến dịch Huế - Đà Nẵng” trình bày sách giáo khoa cách nói tắt, giản đơn chiến dịch trận đồng thời liên hoàn là: Chiến dịch Trị - Thiên; chiến dịch Nam - Ngãi; Chiến dịch Đà Nẵng Nhận thức xuất phát từ thực tiễn đạo quan huy tối cao Bộ Chính trị, Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương thực tiễn diễn chiến trường Ngay chiến chiến dịch Tây Nguyên chưa kết thúc, Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương kịp thời đạo mở chiến dịch Trị -Thiên Tại họp ngày 25-3-1975, Bộ Chính trị nhận định rằng:" Thời chiến lược đến, ta có điều kiện hồn thành sớm tâm giải phóng miền Nam" Vì vậy, cần tập trung nhanh điều kiện vật chất, khí tài, lực lượng, hành động nhanh chóng táo bạo bất ngờ, đánh cho địch khơng kịp trở tay giải phóng Sài Gịn trước mùa mưa."song trước mắt phải tiêu diệt hoàn toàn quân địch Huế Đà Nẵng Sau thắng lợi liên tiếp quân dân ta Quảng Trị (19-3), Tam Kỳ (24-3), Huế, Quảng Ngãi (25-3), Chu Lai (26-3) địch dồn co cụm Đà Nẵng bị bao vây tuyệt vọng Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu lệnh cho tướng Ngô Quang Trưởng cố thủ Đà Nẵng giá, 10 vạn sĩ quan, binh lính Việt Nam Cộng hịa hoang mang cực độ khiến cho mệnh lệnh "tử thủ" trở nên vơ hiệu Bộ Chính trị nhận định, địch cố muốn giữ Đà Nẵng được, cần mở công Đà Nẵng với tư tưởng đạo " táo bạo, bất ngờ, kịp thời, thắng".Ngày 25- 3-1975 Bộ tư lệnh mặt trận Quảng - Đà thành lập Sự đạo kịp thời Trung ương làm cho sức mạnh công lực lượng chủ lực mặt trận Quảng - Đà phát huy triệt để Ngày 29-3 quân ta từ hướng đồng loạt cơng làm tan rã tồn lực lượng địch, giải phóng hồn tồn thành phố Đà Nẵng Sau tháng công dậy, quân dân miền Nam giành thắng lợi có nghĩa chiến lược quan trọng Với việc giải phóng Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng, ta làm chủ nửa đất đai dân số miền Nam, chiếm giữ khối lượng vật chất, vũ khí, phương tiện chiến tranh khổng lồ Đặc biệt lực lượng vũ trang ta qua chiến đấu thể rõ sức mạnh đoàn kết khả hiệp đồng tác chiến thục, thống Lực lượng địch bị suy yếu nghiêm trọng, buộc phải rút xây dựng tuyến phòng thủ Phan Rang Từ đầu tháng năm1975, nước bước vào hành quân lịch sử hướng Sài Gòn với khí khẩn trương ý chí tâm "đi nhanh đến, đánh skkn nhanh thắng".Ngày 6- 4-1975, Bộ Chính trị định thành lập Bộ huy chiến dịch Sài Gòn - Gia Định Theo sát diễn biến chiến trường, đánh giá lực lượng địch qua trận đánh, chiến dịch, Đảng ta đạo mặt trận nắm vững thời cơ, phát huy tiến công chiến lược, thừa thắng xốc tới Lúc thời lực lượng, sức mạnh để đến thắng lợi Ngày 7- 4-1975, Đại tướng Võ Nguyên Giáp lệnh cho đơn vị hành quân vào chiến trường: Thần tốc, thần tốc nữa, táo bạo, táo bạo Tranh thủ giờ, phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam Quyết chiến toàn thắng "Theo kế hoạch, 5h30' ngày 30- 4-1975, cánh quân chủ lực ta đồng loạt cơng vào Sài Gịn Riêng cánh qn phía Đơng, theo đề nghị Trung tướng Lê Trọng Tấn xin nổ súng sớm 12 tiếng (18h ngày 29-4) lực lượng tập kết vùng ven cách thành phố từ 15-20 km vừa đánh địch vừa phải vượt sông Đồng Nai sơng Sài Gịn Việc điều chỉnh kế hoạch tác chiến Bộ huy chiến dịch Hồ Chí Minh Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương trí thơng qua Sự điều chỉnh kịp thời phát huy sức mạnh chiến đấu, tạo hợp đồng binh chủng chặt chẽ, đưa tiến công thần tốc giải phóng thành phố Sài Gịn 11h30' ngày 30 - 4- 1975 2.3.5 Sử dụng kiến thức địa lí dạy học lịch sử thực địa Việc sử dụng kiến thức Địa lí với nhiều nguồn tài liệu khác tiến hành học Lịch sử thực địa Bài học Lịch sử tiến thành thực địa, nơi xảy kiện lưu giữ vật, di tích lịch sử liên quan tới kiện đó, ln hấp dẫn với học sinh Bài Lịch sử tiến hành thực địa Lịch sử nội khố, song khơng bị bó hẹp, khống chế thời gian (như nội khóa lớp), nên kết hợp với hoạt động ngoại khố sinh động hút học sinh hình thức hoạt động ngoại khoá, việc tiến hành dạy Lịch sử thực địa phải chuẩn bị công phu, từ lựa chọn địa điểm đến công việc tiến hành Khơng phải Lịch sử tiến hành thực địa, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Thời gian, nội dung học, điều kiện học tập, vị trí khơng gian, phương tiện lại Vì vậy, nơi có điều kiện cần cố gắng thực Bởi vì, hình thức tổ chức dạy học có tác dụng tốt giáo dưỡng giáo dục học sinh Nên kết hợp với hoạt động ngoại khoá sinh động hút học sinh hình thức hoạt động ngoại khoá, việc tiến hành dạy Lịch sử thực địa Khi dạy 16, Mục II, tiểu mục chương trình lịch sử lớp 10 giáo viên nhóm lịch sử trường Triệu Sơn xin nhà trường cho học sinhđi thực địa núi Nưa đền Am Tiêm để hiểu rõ địa danh nơi diễn trận giao chiến ác liệt nghĩa quân Bà Triệu năm với qn quyền hộ nhà Ngơ, khơng cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề, nhân dân ta dậy nhiều nơi Giữa kỉ III, quận Cửu Chân lên khởi nghĩa lớn Bà Triệu.Bà Triệu có tên Triệu Thị Trinh, em gái Triệu Quốc Đạt hào trưởng lớn miền núi huyện Quan Yên, thuộc quận Cửu Chân 10 skkn (huyện Yên Định, Thanh Hóa) Bà người có sức khoẻ, có chí lớn giàu mưu trí Năm 19 tuổi, bà anh trai tập hợp nhiều nghĩa sĩ đỉnh núi Nưa, mài gươm luyện võ, chuẩn bị khởi nghĩa.Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ Từ Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp bọn quan lại nhà Ngô quận Cửu Chân, từ đánh khắp Giao Châu.sử nhà Ngơ chép : “Năm 248, toàn thể Giao Châu chấn động”.Khi trận, Bà Triệu thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, guốc ngà, cưỡi voi, trông oai phong lẫm liệt.Được tin, nhà Ngô với cử viên tướng Lục Dận đem 6.000 quân sang Giao Châu Lục Dận huy động thêm lực lượng lớn vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp Bà Triệu hi sinh núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hóa), đây, cịn lăng mộ đền thờ Bà Những hoạt động ngoại khoá đa dạng, phong phú, cho phép giáo viên kết hợp loại tài liệu, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khác Những hoạt động ngoại khoá nêu trên, giúp cho giáo viên biết cách tích hợp tài liệu cách khéo léo, nhẹ nhàng, sáng tạo mà hiệu Trong dạy học lịch sử địa phương cần trọng khai thác tài liệu khu di tích thơng qua tổ chức học lịch sử thực địa kết hợp với hoạt động ngoại khoá hội, tham quan v.v Nguồn tài liệu vật phong phú chứng hùng hồn, dấu vết khứ lịch sử có tính thuyết phục cao, hiệu giáo dưỡng giáo dục lịch sử sâu sắc Chẳng hạn đề cập tới khởi nghĩa Lam Sơn, địa danh Thành nhà Hồ, chiến đấu nhân dân Thanh Hóa cầu Hàm Rồng chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ lần thứ nhất( 1965 – 1968) Trong thời gian tới thân tơi giáo viên nhóm lịch sử trường Triệu Sơn tích cực lên kế hoạch xin nhà trường cho học sinh học thực địa ngoại khóa địa danh lịch sử tỉnh nhà từ tạo hứng thú học tập mơn cho học sinh Tóm lại, Sự kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn loại tài liệu dạy học Lịch sử tạo sức hút học sinh, hiệu dạy học nâng lên rõ rệt Nguyên tắc tích hợp hay liên môn cần sử dụng mức độ phù hợp với trình độ học sinh điều kiện cụ thể địa phương Tích hợp mức độ thấp, sử dụng nguồn tài liệu liên quan mối quan hệ mật thiết hay tích hợp mức độ cao thực qua việc đối chiếu, so sánh, kết hợp tài liệu để xác định kiến thức phù hợp với học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Vai trị kiến thức Địa lý nói phần lớn đồng hành với đời sống sinh hoạt người giới Việc vận dụng tri thức Lịch sử, Địa lý để sâu tìm hiểu lí giải vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội làm cho việc học tập mơn Lịch sử có gắn kết với thực tiễn sống tại, học trở nên sôi động hấp dẫn với học sinh, tạo cho em cảm giác 11 skkn thích thú mơn học Mặt khác giúp em nhận thức chất vấn đề văn hóa, cảm nhận thời cổ đại cách xa hàng ngàn năm, giá trị vị trí địa chiến lược đời sống trị, qn thời ln gần gũi với đời sống người hôm Và tri thức lịch sử, địa lý khơng cịn trở nên xa lạ mà ngược lại gần gũi thiết thực với em sống Từ động cơ, thái độ học tập em môn tốt Trong thời gian qua sử dụng phương pháp dạy học học “ Một số giải pháp tích hợp kiến thức Địa lí dạy học Lịch sử phần Lịch sử Việt Nam chương trình THPT nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Trường THPT Triệu Sơn 3”, khơng phải phương pháp mới, thầy cô nhiều trường áp dụng Tuy với thân phần đạt số kết quả: Năm học 2019 – 2020 dạy lớp :10G36,10H36, 11H35, 11 K35,12E1, 12E4, 12E5, kết đạt sau:  Lớp - SS Giỏi - TL Khá - Tl TB – TL Yếu - TL Kém - TL 12E1 - 43 15 – 35% 15 – 35 % 13 – 30% 0 12E4 - 42 14 – 33 % 20 – 48 % – 19 % 0 12E5 - 40 10 – 25 % 17 – 43 % 13 – 32 % 0 11H35 - 39 – 20 % 16 – 40 % 14 – 36 % – % 11K35 - 40 – 18 % 15 – 38 % 16 – 40 % – % 10G36 - 40 – 22 % 18 – 44 % 12 – 30 % - % 10H36 - 39 10 – 26% 21 – 54% - 20% 0 Qua kết cho thấy tính khả thi việc áp dụng phương pháp dạy học “ Một số giải pháp tích hợp kiến thức địa lí dạy học lịch sử phần Lịch sử Việt Nam chương trình THPT nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Trường THPT Triệu Sơn 3”, phần có hiệu Chất lượng học sinh đạt giỏi tương đối cao, trung bình trở lên chiếm 90%, số lượng học sinh yếu ít, khơng có học sinh chất lượng   Bên cạnh việc vận dụng tri thức Lịch sử Địa lý để làm sáng tỏ vai trò quan trọng việc lựa chọn vị trí Địa lý chiến tranh nhân dân Việt Nam cho học sinh nhận thức sức sáng tạo vĩ đại người Việt Nam, thấy vai trò lao động sản xuất phát triển lịch sử dân tộc, thấy giá trị vĩnh kinh nghiệm ông cha đời sống kinh tế, trị, văn hóa người Việt Trên sở em có thái độ trân trọng yêu quí giá trị lịch sử thời kỳ xa xưa có việc làm thiết thực để bảo vệ, gìn giữ phát huy giá trị vị trí chiến lược quốc gia dân tộc sống hôm Kết luận kiến nghị 3.1Kết luận 12 skkn Thành tựu lựa chọn vị trí địa lý phát triển kinh tế chiến tranh giành giữ độc lập dân tộc đề cập sách giáo khoa có nhiều đa dạng Trong trình giảng dạy Lịch sử, phần giáo viên có cách thức phương pháp khác để chuyển tải thông tin, dung lượng kiến thức từ sách giáo khoa đến cho học sinh, qua hình thành kĩ tư sáng tạo thái độ tư tưởng cho em Việc vận dụng tri thức thức Lịch sử Địa lý cách thức nhằm giúp cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ Việc vận dụng linh hoạt tri thức Lịch sử Địa lý kết hợp với hỗ trợ công nghệ tin học trình giảng dạy làm cho giảng lịch sử trở nên phong phú sinh động có sức hấp dẫn người học Mặt khác cịn giúp cho học sinh cảm nhận sức sáng tạo vĩ đại cống hiến lớn lao nhân dân phát triển lịch sử dân tộc; nhận thức nguồn gốc giá trị đích thực học lịch sử mà tiếp thu sử dụng sống hơm Vì vậy,qua giảng này, giáo viên có điều kiện giáo dục cho em tình cảm trân trọng yêu quí cống hiến cha ông có hành động cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị Tuy nhiên, vận dụng đề tài giảng, giáo viên cần lưu ý phần để hỗ trợ giảng, giúp học sinh nhận thức sâu sắc số kiến thức Địa lý có liên quan đến đời sống Vì q trình giảng dạy giáo viên khơng nên q say sưa với vài kiến thức Địa lý mà thoát li nội dung yêu cầu bố cục giảng Mặt khác tùy theo đối tượng học sinh mà giáo viên có lồng ghép nội dung vào giảng cách linh hoạt hợp lý để đảm bảo cho tiết học không trở nên tải học sinh Trong đề tài này, Tôi qua nhiều thể nghiệm, bước đầu mạnh dạn đúc kết thành lý thuyết trước hết để làm tài sản riêng cho mình, sau để bạn bè, đồng nghiệp, thấy tâm đắc dùng Chắc chắn đề tài cịn hạn chế, khiếm khuyết Tơi mong góp ý chân thành đồng nghiệp, bạn bè để đề tài hoàn thiện 3.2 Kiến nghị  3.2.1 Đối với tổ: Cần tăng cường tổ chức ngoại khóa, chuyên đề Lịch sử để học sinh giáo viên thơng qua thảo luận góp ý để có phương pháp dạy tốt môn Lịch sử Đồng thời thành viên tổ có sáng kiến sáng tạo việc vận dụng kiến thức dạy học Lịch sử phù hợp với đối tượng học sinh mình  3.2.2 Đối với trường: Cần tạo điều kiện phòng ốc, đèn chiếu để phục vụ giảng dạy Tăng cường trang thiết bị đồ dùng dạy học tiết dạy Lịch sử 13 skkn Cần mua tư liệu lịch sử có liên quan chương trình học để giáo viên học sinh tham khảo nhằm bồi dưỡng thêm tri thức tăng tính hiệu mơn 3.2.3 Đối với Sở giáo dục: Cần cung cấp thêm đồ dùng trực quan : đồ, tranh ảnh, tư liệu liên môn băng đĩa, phim tài liệu nhằm phục vụ nhu cầu dạy - học giáo viên, học sinh trường phổ thông Tổ chức đợt sinh hoạt cụm, sinh hoạt chun mơn nhằm tìm giải pháp để nâng cao hiệu chất lượng mơn   XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa,ngày tháng 06 năm 2020 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh Tôi không copy người khác Lê Trọng Cường 14 skkn Tài liệu tham khảo: Lịch sử giới cổ đại – Lương Ninh – Chủ biên - NXB giáo dục 2.SGK lịch sử 11 – Phan Ngọc Liên – Chủ biên – NXB giáo dục 3.SGK lịch sử 12 – Phan Ngọc Liên – Chủ biên – NXB giáo dục 4.SGV lịch sử 11 – Phan Ngọc Liên – Chủ biên – NXB giáo dục 5.SGV lịch sử 12 – Phan Ngọc Liên – Chủ biên – NXB giáo dục 6.Tài liệu hội nghị - Bộ giáo dục đào tạo vụ trung học phổ thông Các tài liệu tham khảo khác 15 skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Trọng Cường Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – trường THPT Triệu Sơn TT Cấp đánh giá xếp loại Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại QĐ số 871/QĐSGD&ĐT, ngày 18/12/2012 Giám Đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2012 Một số phương pháp sử dụng phương tiện đại khai thác có hiệu đồ dùng trực quan lịch sử lớp 12 QĐ số 753/QĐSGD&ĐT, ngày 05/11/2014 Giám Đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2014 Tích hợp tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1919 – 1945 QĐ số 988/ QĐSGD&ĐT ngày 24/11/2015 Giám Đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2015 Vận dụng tri thức lịch sử nhằm giúp QĐ số 972/ QĐhọc sinh hiểu rõ số thành SGD&ĐT ngày tựu văn hóa nhân vật lịch 28/11/2016 Giám sử giới cổ đại chương Đốc Sở GD&ĐT Thanh trình SGK lớp 10 Hóa B 2016 Vận dụng kết hợp kiến thức môn QĐ số 2007/ QĐvới kiến thức câc mơn văn học, tốn SGD&ĐT ngày học, vật lí, mĩ thuật…dể giúp học sinh hiểu rõ số thành tựu 08/11/2019 Giám văn hóa nhân vật lịch sử giới Đốc Sở GD&ĐT Thanh cổ đại chương trình lịch sử Hóa lớp 10 C Sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao chất lượng gờ học Lịch Sử lớp 12 2019 16 skkn Triệu Sơn, ngày tháng năm 2020 Người lập Lê Trọng Cường 17 skkn ... phương pháp dạy học “ Một số giải pháp tích hợp kiến thức địa lí dạy học lịch sử phần Lịch sử Việt Nam chương trình THPT nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Trường THPT Triệu Sơn 3? ??, phần. .. lịch sử cho học sinh hiểu lựa chọn đề tài: “ Một số giải pháp tích hợp kiến thức địa lí dạy học lịch sử phần Lịch sử Việt Nam chương trình THPT nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Trường. .. tập em môn tốt Trong thời gian qua sử dụng phương pháp dạy học học “ Một số giải pháp tích hợp kiến thức Địa lí dạy học Lịch sử phần Lịch sử Việt Nam chương trình THPT nhằm gây hứng thú học tập

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w