Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử cho học sinh lớp 5a trường tiểu học tân phúc

21 1 0
Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử cho học sinh lớp 5a trường tiểu học tân phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mục NỘI DUNG Trang I MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1 Cơ sở lý luận 3 2 Thực trạ[.]

MỤC LỤC Mục NỘI DUNG I MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận Thực trạng Các giải pháp tổ chức thực Hiệu SKKN 17 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 18 Kiến nghị 18 skkn I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghị 29-NQ/TW ngày 14 tháng 11 năm 2013 nêu rõ:“Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả.”Như Nghị 29-NQ/TW nhấn mạnh tới việc Giáo dục người Việt Nam phát triển tồn diện giáo dục tình u gia đình, u Tổ quốc, yêu đồng bào Để đạt mục tiêu nhiệm vụ nhà trường giáo dục học sinh qua môn học chương trình để giáo dục tình yêu gia đình, yêu Tổ quốc, u đồng bào mơn lịch sử đóng vai trò quan trọng Học lịch sử để dạy em biết tổ tiên ông cha ta lập quốc, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nào, đặc biệt thời đại ngày sống hịa bình cần phải giúp em hiểu giá trị lớn lao mà cha ông ta xây dựng nên Vì thế, học tìm hiểu Lịch sử Việt Nam để ghi nhớ, biết ơn công lao vĩ đại bao hệ tiền nhân hi sinh xương máu để gìn giữ đất nước Việt Nam cho hệ sau Và quan trọng hết, lịch sử xác định nguồn gốc dân tộc, qua chủ quyền quốc gia, biên giới lãnh thổ đất nước xác lập, từ khẳng định ví trí vị quốc gia trường quốc tế Đối với giáo dục, dạy lịch sử dạy làm Người, dạy cho hệ trẻ giữ gìn phẩm giá, nhân cách người, đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng cao giá trị văn hóa cho học sinh Lịch sử giúp học sinh thấy thành ngày hôm hi sinh “ngày hơm qua” từ biết ý nghĩa thành ngữ “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” Bản chất lịch sử kiện, tượng diễn khứ Học sinh trực tiếp quan sát kiện, tượng Vì việc nhận thức lịch sử khó khăn.[1] Và thực tế diễn ra, điểm thi Trung học phổ thông quốc gia 2019 công bố, số khiến nhiều người ý thống kê: có tới 70% số thi môn lịch sử đạt điểm trung bình Khơng phải lần đầu, nỗi buồn việc dạy học môn lịch sử dư luận nhắc đến Vậy nhưng, điều đáng nói thực trạng giảng dạy, học tập thi cử môn này, sau nhiều đề xuất, phân tích, chưa có cải thiện đáng kể Và thực tế cho thấy, muốn vào ngành có nhiều tiêu tuyển sinh, trường dễ xin việc làm, lương cao em phải thi khối A, B, D Như vậy, so với khối thi trên, khối C thiếu hấp dẫn Không cấp Phổ thông trung học, mà học sinh học theo khối để chọn ngành nghề, mà tiểu học, học sinh lo học Tốn, Tiếng Việt, coi mơn lịch sử môn phụ với thời lượng học tiết/tuần Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, giúp giáo viên học sinh tháo gỡ giải tốt khó khăn, vướng mắc học tập đồng thời nâng cao chất lượng môn, việc nâng cao chất lượng dạy học môn skkn lịch sử cần thiết, thân tơi chọn đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử cho học sinh lớp 5A trường Tiểu học Tân Phúc” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đưa giải pháp cụ thể, thiết thực giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp Cụ thể giúp học sinh: - Nắm vững kiến thức theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học - Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Phát triển khả tự học - Giáo dục tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc; tạo động lực cho học sinh học tập, rèn luyện để xây dựng sống tốt đẹp, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp quan sát đàm thoại Từ dạy cụ thể lớp quan sát, ghi nhận biểu em học lịch sử Bên cạnh tơi cịn trực tiếp vấn, nói chuyện với em học sinh sinh hoạt lớp hay sinh hoạt lên lớp Qua nắm bắt tình hình học tập, khả phát triển em 4.2 Phương pháp trò chuyện Phương pháp trị chuyện đem lại nhiều thơng tin bổ ích tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh, trao đổi việc học tập em qua tiếp xúc với phụ huynh học sinh Trò chuyện với em để biết khó khăn học sinh mơn lịch sử Từ tơi rút kinh nghiệm tìm phương pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh lớp 4.3 Phương pháp điều tra: Điều tra, khảo sát thực tiễn học tập môn lịch sử học sinh; dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp để nắm bắt tình hình dạy học lịch sử 4.4 Phương pháp thống kê Giúp giáo viên nắm số học sinh có khả tiếp thu, hứng thú với môn học theo mức độ 4.5 Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Đọc sách để tìm sở lí luận cho cách làm mình, để nắm yếu tố tâm lý, xu hướng học sinh - Đọc sách tài liệu nhằm giúp thân trau dồi thêm kiến thức kinh nghiệm - Nghiên cứu tài liệu: SGK, SGV, tài liệu có liên quan… để vận dụng vào dạy học hiệu 4.6 Phương pháp thực nghiệm - Vận dụng giải pháp vào thực tiễn giảng dạy môn lịch sử lớp 5A trường Tiểu học Tân Phúc đánh giá kết thu skkn II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Với tư cách môn khoa học, Lịch sử môn tảng khoa học xã hội nhân văn, sở quan trọng bậc để trang bị hệ thống kiến thức cội nguồn dân tộc, thành xây dựng bảo vệ đất nước, giá trị tiêu biểu truyền thống, văn hóa dân tộc nhân loại Để từ đó, bồi dưỡng giá trị truyền thống dân tộc, chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập tự cường, tinh thần nhân ; từ xây dựng phẩm chất lĩnh người Việt Nam Mơn học có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng việc giáo dục, hình thành nhân cách, lòng yêu nước hiểu biết, nhận thức truyền thống dân tộc người nói chung Lịch sử tạo niềm tin cho học sinh qua chứng xác thực (không phải mệnh lệnh) Như: tin vào vai trò Đảng, Bác, nhân dân đấu tranh xây dựng đất nước; tin vào quy luật sản xuất vật chất, đấu tranh Lịch sử cung cấp cho học sinh kinh nghiệm q báu cách xử lý tình thơng minh người xưa sống, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Lịch sử giáo dục lịng u nước qua gương khắc phục khó khăn, khơng ngại gian khổ, hy sinh, xả thân nước, thể tinh thần “mình người” Lịch sử mơn khoa học, mặt văn hóa gắn liền với hình hài đất nước, dịng sơng, bến nước, sân đình, đa, giếng nước, lũy tre làng, gia đình, tổ tiên Mơn lịch sử lớp cung cấp kiến thức lịch sử cho học sinh qua giai đoạn: - Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858 – 1945) Thời kì từ mở đầu xâm lược nước ta thực dân Pháp (1858) đến cách mạng tháng Tám 1945 - Bảo vệ quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) - Xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước (1954 – 1975) - Xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước (từ 1975 đến nay) Với bốn giai đoạn lịch sử giúp em thấy trình đấu tranh bảo vệ đất nước xây dựng Chủ nghĩa xã hội ông cha ta qua thời gian gần kỉ Mặt khác chương trình lịch sử lớp giúp học sinh lĩnh hội số tri thức ban đầu thiết thực xã hội Đó kiện nhân vật tiêu biểu lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Từ hình thành phát triển học sinh kỹ quan sát, mô tả, phân tích, so sánh, đánh giá mối quan hệ kiện xã hội, đồng thời vận dụng tri thức học vào thực tiễn sống Qua giúp ni dưỡng hệ người Việt Nam, giáo dục góp phần hình thành tâm, tính cần cù, chăm chỉ, sáng tạo, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, gắn tình u gia đình, làng xóm với quê hương đất nước Qua học sinh ý thức trách nhiệm xã hội, với Tổ quốc skkn Thực trạng dạy học môn lịch sử nhà trường nay: 2.1 Về học sinh : - Qua nghiên cứu khảo sát số đối tượng học sinh, nhận thấy: Hầu hết em khơng thích học lịch sử, nắm kiến thức lịch sử mơ hồ Một số em chưa quan tâm đầy đủ gia đình từ ăn mặc, trang bị đồ dùng học tập, chuẩn bị ôn trước đến lớp… - Học sinh lên mạng Internet nhiều chủ yếu chơi game, khơng có học sinh xem phim tư liệu lịch sử 2.2 Về giáo viên : - Giáo viên đầu tư cho mơn học này, dạy học nặng giảng giải lý thuyết, giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời Vì vậy, học sinh tiếp thu cách thụ động, dẫn đến học sinh chán học - Một số giáo viên vận dụng phương pháp, hình thức dạy học thảo luận nhóm cịn nặng hình thức, chưa thực vận dụng phương pháp đặc trưng mơn; sử dụng hình ảnh minh họa, sơ đồ, lược đồ khai thác chưa triệt để, sử dụng chưa phù hợp nên chưa có hiệu cao - Một số giáo viên chưa thật đổi phương pháp dạy học đổi chưa triệt để, ngại sử dụng đồ dùng, phương tiện dạy học, tồn theo lối giảng dạy cũ xưa, xác định dạy học theo phương pháp mơ hồ - Tài liệu nghiên cứu hướng dẫn mơn học có; việc đạo, tổ chức dạy học triển khai, thực tế số giáo viên chưa vận dụng 2.3 Về nhà trường xã hội: Tranh, ảnh, phim, đồ, lược đồ, băng đĩa …về tư liệu lịch sử trường phục vụ cho việc dạy học, thực nghiệm Nhà trường có hai máy chiếu chưa đáp ứng yêu cầu dạy học Mạng Internet phát triển nhanh, số đơng học sinh cịn mải chơi, lười học dẫn đến chất lượng học tập thấp 2.4 Đánh giá chất lượng đầu năm học Khảo sát chất lượng đầu năm lớp 5A, năm học 2020-20201(Ra đề theo mức độ thông tư 22) Thời điểm khảo sát ngày 10 tháng năm 2020, thời gian làm 20 phút ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn Lịch sử - Lớp Năm học: 2010-2021 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời câu 1,2 Câu 1: (1điểm) Vì Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?M2 A Vì ải Chi Lăng vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng um tùm thích hợp cho quân ta mai phục B Vì ải Chi Lăng vùng núi rộng có nhiều vàng bạc, thích hợp cho quân ta tập trung dự trữ lương thực C Vì ải Chi Lăng vùng núi cao, cách xa nơi quân địch đóng qn nên qn địch khơng tìm đến Câu 2: (1 điểm) Quang Trung dùng kế để đánh bại quân Thanh?M1 A Nhử địch vào trận địa mai phục ta phóng hoả, bắn tên skkn B Nhử địch vào trận địa mai phục ta sông Bạch Đằng C Ghép mảnh ván thành chắn, lấy rơm dấp nước quấn 20 người khiêng tiến lên Câu 3: (1 điểm) Hệ thống đê điều thời nhà Trần giúp cho việc sản xuất đời sống nhân dân ta?M3 ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: (1 điểm) Hãy nối tên kiện lịch sử ( cột A) cho với tên nhân vật lịch sử ( cột B) M1 A B a Chiến thắng Bạch Đằng (938) Lý Thái Tổ b Dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước Lý Thường Kiệt c Dời đô Thăng Long Ngơ Quyền d Xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt Đinh Bộ Lĩnh Câu 5: (1 điểm) Vua Quang Trung nói: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” nào? M4 ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sau khảo sát, chấm đánh giá mức độ nắm kiến thức học sinh cách cụ thể: Kết sau: Số học sinh 23 Điểm 4,5- Điểm 3,5- Điểm 2,5-3 SL TL SL TL SL TL Điểm 2,5 SL TL 4,3 30,5 30,5 34,7 Các giải pháp tiến hành dạy học lịch sử lớp Giải pháp 1: Dạy học lịch sử gắn với kể chuyện Lịch sử với kiện, có nhiều kiện thường gắn liền với nhân vật lịch sử tiêu biểu trình dựng giữ nước Kết hợp phương pháp kể chuyện lịch sử dạy học giúp học sinh nắm kiến thức lịch sử học chương trình sách giáo khoa lịch sử phổ thơng, em hình dung chân dung, tính cách nhân vật lịch sử, người đời thường, gần gũi, bình dị mà có hành động, suy nghĩ, việc làm, phẩm chất cao cả, phi thường Qua câu chuyện lịch sử, với lời kể hấp dẫn, lôi giáo viên, với chi tiết li kì, hấp dẫn học sinh dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức lịch sử, tạo nên tranh giàu màu sắc, kích thích say skkn mê, thích thú học sinh học tập lịch sử, qua giáo dục lòng yêu nước, ý thức cống hiến, tinh thần hăng say học tập, lao động sáng tạo, hết lòng dân, nước để học sinh noi gương, học tập      Cụ thể: + Khi dạy “Quyết chí tìm đường cứu nước” giáo viên dùng phương pháp kể chuyện: Tìm hiểu quê hương thời niên thiếu Nguyễn tất Thành: “ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/05/1890 xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bố tên Nguyễn Sinh Sắc mẹ Hoàng Thị Loan Thuở nhỏ Nguyễn Tất Thành cịn có tên gọi Nguyễn Sinh Cung Lớn lên bối cảnh nước mất, phải sống cảnh tủi nhục Nguyễn tất Thành sớm thấu hiểu tình cảnh đất nước thống khổ nhân dân Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, nhạy bén trị, Người bắt đầu suy nghĩ nguyên nhân thành bại phong trào yêu nước lúc tâm tìm đường để cứu dân, cứu nước.” + Bài Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950, kể gương chiến đấu  anh La Văn Cầu  Câu chuyện kể gương chiến đấu anh La Văn Cầu: Khoảng sáng ngày 16.9.1950, ta buộc phải dùng bộc phá nặng 12 kg để phá hủy lô cốt địch cao với yểm trợ pháo binh Tuy nhiên hỏa lực địch mạnh, ông Cầu lệnh dùng bộc phá đánh vào lơ cốt lớn Trong lúc chuẩn bị ông bị hai viên đạn trúng người Một viên trúng má phải viên trúng vào cổ tay khiến ông ngã xuống ngất lịm Tỉnh lại, ông nghĩ tới nhiệm vụ phải phá lô cốt nên nhổm dậy định chạy cảm giác cịn cánh tay trái cử động, tay phải khơng có cảm giác Trong đêm tối, ông cảm nhận cánh tay phải bị thương nhiệm vụ, ơng cố gắng để tìm bộc phá ơm chặt vào ngực trườn lên phía trước Lúc này, cánh tay phải bị thương lủng lẳng, vướng víu Khơng phút suy nghĩ, ơng nhờ người đồng đội giúp chặt cánh tay bị thương để khỏi vướng Sau đó, La Văn Cầu ôm bộc phá tay trái chạy nhanh phía lơ cốt Ơng giật lúc hai nụ xòe lăn xuống ngất xỉu Sau đó, đồng đội trẻ thay ơng ơm bộc phá giật kíp lao vào lơ cốt thứ hai, tiếng nổ vang lên Ơng đồng đội hi sinh anh dũng + Bài: Phan Bội Châu phong trào Đông du Tôi sử dụng phương pháp kể chuyện để giới thiệu hoàn cảnh cụ thể nhân vật, suy nghĩ hành động nhân vật : Phan Bội Châu ( 1867 – 1940) quê làng Đan Nhiệm, xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ngay từ nhỏ, Cụ Phan Bội Châu tiếng thơng minh.Ơng cịn người gần gũi sống nhân dân lao động chàng trai hát phường vải có tài Nhưng điểm đặc sắc ơng là sớm có tinh thần yêu nước 19 tuổi, kinh thành Huế thất thủ, Cụ Phan tổ chức đội “Thí sinh quân” 60 người để ứng nghĩa, chưa kịp hành động bị đàn áp Ông lớn lên đất nước bị thực dân Pháp hộ Ơng người thơng minh, học rộng, tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược Lúc đầu Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp cứu nước Giải pháp 2: Mang âm nhạc vào dạy lịch sử skkn Khi nhận thấy học sinh khơng cịn hứng thú với số, đồ với nhiều ký hiệu quân ta, quân địch, tiến công, rút chạy… Tiết học Sử trở thành nặng nề với em Thay sử dụng phương pháp truyền thống, mạnh dạn đưa âm nhạc vào tiết dạy để tăng hứng thú, hào hứng cho em Gần giai đoạn lịch sử nước nhà, anh hùng dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam hình ảnh Bác Hồ vĩ đại có tác phẩm âm nhạc Có sử dụng hát, có đoạn lại có giá trị cao tiếp nhận kiến thức em Thay giảng giải lý thuyết, để em tự cảm nhận rút học tư tưởng Cụ thể: + Dạy 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Phần khởi động : Cho HS nghe lại giọng nói Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập quảng trường Ba Đình ngày 2-9-1945 kết hợp với nghe hát: Mỗi bước thêm yêu Tổ Quốc: “Trên quảng trường Ba Đình hai mươi năm trước, vọng lời Bác Hồ tuyên ngôn dựng nước Nước Việt Nam ta, từ gian khổ sinh Tầm vông đứng dậy quê ta, theo tiếng gọi Đảng Ta đạp sóng gió chơng gai, viết nên trang sử mới….” Học sinh nhớ kiện Bác Hồ khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 1945 + Dạy 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Phần khởi động cho em nghe Hò kéo pháo Chiến thắng Điện Biên Nhịp điệu dồn dập, phấn khởi làm tái giai đoạn hào hùng “Chín năm làm Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng” Ngay lời hát có chi tiết mà học lưu ý, phương châm tác chiến “đánh ta tiến lên, lực lượng bão táp, quân thù phải tan”… Kết bài, giới thiệu hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiếng nhạc “Núi sông bừng lên, đất nước ta sáng ngời, cánh đồng Điện Biên cờ chiến thắng tưng bừng bay trời” Cả lớp sống lại chiến thắng hào hùng dân tộc + Dạy 22: Đường Trường Sơn Phần khởi động để giới thiệu cho học sinh nghe hát: Đường Trường Sơn xe anh qua Lời hát sau: Ơi cô gái Trường Sơn Bao đêm em mở đường Cho chuyến xe anh qua Vang giọng hát em ngân xa Tuổi xuân đến với núi rừng Dù bom rơi mưa dông nắng lửa Vượt hiểm nguy em băng băng qua Mở đường xe anh tiền tuyến Anh qua bao núi cao… Việc mang theo thiết bị loa, máy tính chọn hát cho phù hợp thời lượng nội dung, có cơng chút niềm vui skkn thấy em náo nức đón nghe hát truyền thống ln có ý nghĩa với mơn học Niềm vui nhân lên có học sinh chia sẻ rằng: “Em thích học lịch sử Những hát cô mang đến cho chúng em thật gần gũi với học thật hay” Giải pháp 3: Tổ chức trị chơi học tập mơn lịch sử 3.1 Trị chơi: Ơ chữ kì diệu       Giáo viên thiết kế ô chữ hàng ngang hàng dọc Từ đặt câu hỏi để học sinh giải đáp Mỗi ô  chữ kiện lịch sử trong học ô chữ hàng dọc ý nghĩa lịch sử cần nhấn mạnh Cũng chữ hàng ngang có chữ chìa khóa Sau u cầu học sinh đốn chữ bí ẩn có nội dung Cụ thể: + Bài: Nước nhà bị chia cắt Sau học xong nội dung Ở phần củng cố, tổ chức cho học sinh chơi: Đốn chữ Kẻ thù chân Pháp xâm lược nước Nam ta? Đ Ế Q U Ố C M Ỹ Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ hai miền Nam Bắc tiến hành tổng tuyển cử thống đất nước vào thời gian nào? - Đế quốc Mỹ tay sai làm đồng bào Miền Nam T A N S Á T Đế quốc Mỹ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ nhằm thực âm mưu nước ta? C H I A C Ắ T + Bài: Ơn tập: Chín năm kháng chiến, bảo vệ độc lập dân tộc (19451954)         Sau phần ôn tập, hệ thống hố cho học sinh chơi trị chơi “Ô chữ”  để củng cố kiến thức Nạn đói năm 1945 cướp sinh mạng người? Sáng 20/6/1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi: “Toàn Quốc………… ” Nhân dân Phú Thọ làm để chống quân Pháp nhảy dù? Sự kiện 56 ngày đêm gắn với: “Chiến thắng lịch sử …… .” Quân ta nổ súng công điểm vào ngày 16/09/1950 Người anh hùng “Chặt cánh tay phá đồn địch” ai? Điền từ thiếu vào câu thơ gợi nhớ đến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: skkn …………, Hồng Cúm, Him Lam Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng Ai người “lấp lỗ châu mai” H Ơ N H A I T R I Ê K H A N G C H I Ê N C Ă M C H Đ I Ê N B I Ê N P H U Đ Ô N G K H Ê L A V Ă M Ư Ơ N G T P H A N Đ I N H G I O T U Ô N G N H C A Â N U H Hoạt động ngoại khóa: Đi tìm nhân vật lịch sử 1 P H A N Đ I N G U Y Ê N T R Ư Ơ N H A M N X Ô V I Ê T T Ô N N H P H Đ A N B G T Ô G H I C N G H T H Â H A N G Ê U N Ă H N N O N Ê T G I G A N R E A O B Ă N G Ê T I N H T T H U Y Ê T C Ô Đ Ô H U Ê     Chú thích từ hàng ngang: 13 chữ cái: Người lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê chữ cái: Thủ đô nước Việt Nam chữ cái: Địa danh thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta chữ cái: Quê hương Bác Hồ chữ cái: Địa danh nổ phong trào Đồng khởi 14 chữ cái: Người chủ trương canh tân đất nước 7 chữ cái: Tên ông vua lên vùng núi Quảng Trị nghĩa quân đánh giặc Pháp chữ cái: Địa danh có hang Pắc-Bó nơi Bác Hồ sống làm việc kháng chiến chống Pháp 14 chữ cái: Đỉnh cao năm 1930- 1931 phong trào 10 13 chữ cái: Người vua Hàm Nghi làm nên phong trào Cần Vương 11 chữ cái: Đây địa danh mà triều đình nhà Nguyễn thối vị 3.2 Trị chơi: Đi tìm mật mã skkn      Cung cấp cho học sinh số từ khóa, yêu cầu học sinh nêu hiểu biết em kiện Sau đốn xem kiện nói kiện lịch sử hay nhân vật lịch sử nào? Cụ thể: Khi dạy Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ ( 1958 – 1945) Từ khóa Nhân vật, kiện lịch sử Năm 1860, Sang Pháp, Canh tân, Nhà Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Hội Duy Tân, Nhật Bản, Đông Du Phan Bội Châu Vua Hàm Nghi, Chiếu Cần Vương, kinh Tôn Thất Thuyết thành Huế Bến cảng nhà rồng, năm 1911 Bác Hồ tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc, ngày 3-2 Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1930-1931; Nghệ Tĩnh Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh Mùa thu 1945, ngày 19-8 Cách mạng tháng thành công Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Tun ngơn độc lập Minh Với hình thức  trị chơi giải mật mã lịch sử giúp học sinh nhớ lại kiến thức lịch sử học: giúp em phát triển kỹ tư duy, biết liên hệ xâu chuỗi kiến thức Khơng mà cịn giúp cho học sinh không cảm thấy nhàm chán, trống rỗng cứng nhắc tiết học lịch sử        3.3 Trị chơi: Thử tài trí nhớ       GV chia lớp thành đội chơi, chuẩn bị sẵn bảng viết Trong khoảng thời gian định đội chơi cử đại diện lên viết mốc lịch sử, nhân vật lịch sử hay kiện lịch sử theo yêu cầu giáo viên Đội ghi nhiều thắng Cụ thể: Trong 29 “Ôn tập: Lịch sử nước ta từ kỉ XIX đến nay”.  Tôi chia lớp thành nhóm (3 đội chơi) phát cho nhóm bảng phụ bút dạ, yêu cầu nhóm suy nghĩ, thảo luận ghi vào bảng phụ mốc lịch sử quan trọng giai đoạn này, khoảng thời gian phút Đội ghi nhiều mốc thời gian xác đội thắng       Bằng trò chơi ghi nhớ lịch sử khơng giúp học sinh có điều kiện ghi nhớ, khắc sâu mốc, kiện nhân vật lịch sử Mà cịn góp phần giúp học sinh phát huy nhanh trí tích cực mình, tạo cho khơng khí tiết học trở nên sinh động sôi Nhưng điều quan trọng tạo cho học sinh tâm lý thoải mái, hứng thú đón nhận tiết học lịch sử      3.4 Trò chơi: Sưu tầm thuyết minh hình ảnh lịch sử Sử dụng hoạt động ngoại khóa      - Tơi chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm sưu tầm tranh ảnh lịch sử có lời thuyết minh cho tranh ảnh đó, cử đại diện nhóm 10 skkn lên giới thiệu thuyết minh tranh, ảnh lịch sử mà nhóm sưu tầm Sau giáo viên nhận xét bổ sung thêm Ví dụ: + Ảnh Bác Hồ độc tuyên ngôn độc lập + Ảnh bến cảng nhà Rồng + Ảnh phong trào bình dân học vụ + Ảnh chân dung nhân vật lịch sử… Trò chơi sưu tầm thuyết minh hình ảnh lịch sử giúp học sinh có thái độ quan tâm, ý đến tranh ảnh có liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử từ có ý thức tìm tịi tranh ảnh lịch sử có tình cảm, cảm nhận hiểu biết tranh ảnh lịch sử Hơn nữa, trò chơi giúp cho học sinh phát huy khiếu bình luận, thuyết minh góp phần tạo cho học sinh có tình cảm tốt mơn lịch sử      3.5 Trị chơi: Thi hiểu biết danh nhân Giáo viên chia nhóm cho học sinh kể tên đường, trường học, phố… mang tên nhân vật lịch sử như: Hồ Chí Minh, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Tơ Vĩnh Diện, Lê Lợi, Lê Hồn,…Rồi gọi học sinh trình bày hiểu biết nhân vật lịch sử      Đây trò chơi mà qua giáo viên đánh giá hiểu biết học sinh nhân vật lịch sử, danh nhân Giúp em có thêm hiểu biết, tìm tịi, suy nghĩ đường, trường học, phố… mang tên nhân vật lịch sử, danh nhân Mặt khác trò chơi thi hiểu biết danh nhân mang tên đường, phố giáo dục cho học sinh lòng biết ơn anh hùng dân tộc      3.6.Trò chơi: Tiếp sức Sử dụng cho tiết: Ôn tập - Chuẩn bị: tờ giấy có ghi đầy đủ nội dung chơi, bút - Cách tiến hành: Chọn hai đội chơi, đội có học sinh Mỗi đội có 30 giây đọc thơng tin bảng Sau giáo viên hô "1, 2, Bắt đầu!" tính đội cử em lên nối, nối xong em trở đứng cuối hàng em thứ hai lên Cứ học sinh cuối Hết đội nối nhiều hơn, thời gian nhanh hơn, nối đẹp đội đội thắng - Nội dung trị chơi: Nhân vật lịch sử Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Tất Thành Phan Đình Giót Phan Bội Châu Bác Hồ Các kiện Phong trào đơng du Lấy thân chèn pháo Tun ngơn độc lập Canh tân đất nước Quyết chí tìm đường cứu nước Lấp lỗ châu mai Tơ Vĩnh Diện 11 skkn Giải pháp 4: Tích hợp kiến thức liên môn vào dạy học lịch sử Dạy học liên mơn có vai trị quan trọng dạy học, kiến thức môn học bổ sung cho nhau, giúp học sinh hứng thú, say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu học Sử dụng kiến thức liên mơn vào học lịch sử địi hỏi người giáo viên phải có hiểu biết rộng lĩnh vực có liên quan đến học, học sinh phải tích cực sưu tầm nguồn tài liệu có liên quan đến kiến thức lịch sử để bổ sung thêm nguồn kiến thức liên môn, đồng thời rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh Cụ thể: Khi dạy “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” giáo viên tích hợp với kiến thức môn địa lý, văn học, âm nhạc để dạy như: + Giáo viên kết hợp kiến thức địa lý để giới thiệu cho học sinh ví trí địa lý, địa hình, đặc điểm vùng Tây Bắc nước ta, mơ tả cho học sinh biết vị trí chiến lược quan trọng tập đoàn cử điểm Điện Biên Phủ: Pháp- Mĩ xây dựng mạnh Đông Dương, chúng cho “Pháo đài bất khả xâm phạm”… + Sau trình bày diễn biến, giáo viên tích hợp kiến thức văn học: yêu cầu học sinh đọc thơ “Một chiều hè lịch sử” học thuộc lòng, qua thơ học sinh nhớ sâu thời gian, kiện chiến thắng vang dội dân tộc ta Điện Biên Phủ, thơ sau:                “Một chiều hè lịch sử                  Bố kể chuyện Điện Biên                  Bộ đội chiến thắng                  Lũ Tây bị bắt sống                  Ta giải đàn                  Tướng Đờ-cát xin hàng         Bốt đồn san phẳng         Cờ chiến thắng         Tung bay hầm         Chiều mồng bảy tháng năm         Một chiều hè lịch sử”    + Khi dạy đến đoạn kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ, giáo viên cho học sinh nghe hát: Giải phóng Điện Biên nhạc sĩ Đỗ Nhuận để học sinh hòa vào niềm vui chung dân tộc, cảm nhận niềm vui sướng, niềm tự hào nhân dân ta chào đón đội chiến thắng trở “Giải phóng Điện Biên đội ta tiến quân trở mùa hoa nở miền Tây Bắc tưng bừng vui…” Giải pháp Sử dụng tư liệu, băng hình, tranh ảnh, phim tư liệu… để minh họa cho kiện, nhân vật lịch sử Đây phương pháp dạy học Lịch sử mang lại hiệu thiết thực Một kinh nghiệm thân vận dụng trình dạy học phân mơn Lịch sử lớp góp phần to lớn vào việc nâng cao chất lượng môn học việc sử dụng tư liệu cho mơn học (tư liệu viết, tư liệu băng hình, tư liệu tranh ảnh…) để minh họa cho kiện, nhân vật lịch sử giảng lớp Trong đó, phương pháp lồng ghép thước phim minh họa vào giảng phương pháp hiệu Đây phương pháp giúp học sinh hiểu rõ kiện, nhân vật, hoàn cảnh lịch sử Chỉ cần giáo viên 12 skkn biết cách lấy chúng về, dùng kỹ thuật tin học (thậm chí trình cắt phim trực tuyến) cắt xén cho phù hợp hồn tồn đem đến cho học sinh nội dung phù hợp Hoặc giáo viên có khả biên tập hồn tồn xử lý tạo thước phim có thuyết minh phù hợp với nội dung Những ngoại khóa sinh hoạt lớp, thưởng cho học sinh phim hoạt hình có nội dung lịch sử cách để khơi gợi hứng thú cho học sinh Thông qua việc xem phim, nhận biết học sinh hình ảnh nhân vật, trang phục nhân vật lịch sử, số nội dung lịch sử giai đoạn trở nên sinh động, dễ ghi nhớ Hình thức dễ sử dụng đem lại hiệu tốt cho tiết học, học lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương có kiện liên quan đến lễ hội Đặc biệt, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy số tiết học dạng trình chiếu đem lại số hiệu định, lôi học sinh học tập Với hình ảnh, tư liệu sống động, phong phú góp phần làm tái cho học sinh kiện lịch sử, nhân vật lịch sử bổ sung kiến thức lịch sử học lớp cách cụ thể - Sử dụng phim tư liệu lịch sử nhằm minh họa nội dung học Theo cách này, đoạn phim tư liệu giúp học sinh hình dung rõ ràng diễn biến kiện lịch sử học Trình tự tiến hành theo bước: Giáo viên cung cấp kiện sau sử dụng đoạn phim minh họa nhằm tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh đồng thời giúp em ghi nhớ kiện dễ dàng - Sử dụng phim tư liệu lịch sử nhằm cung cấp nội dung kiến thức học Biện pháp sử dụng chủ yếu học nghiên cứu kiến thức mới, phù hợp với quy luật nhận thức người “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” Học sinh nhận thức khứ lịch sử qua hình ảnh cụ thể, sinh động rút nội dung khái quát Việc sử dụng phim tư liệu lịch sử thực theo trình tự định: Giáo viên giới thiệu với học sinh nội dung đoạn phim cách khái quát đưa câu hỏi tập nhằm định hướng nội dung học tập cho học sinh, tiếp giáo viên cho học sinh xem phim Sau xem xong đoạn phim giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi hoàn thành tập cho trước - Sử dụng phim tư liệu lịch sử nhằm ôn tập kiến thức học Biện pháp thực ôn tập, sơ kết, tổng kết chương trình mơn Lịch sử Quy trình sử dụng thực theo bước là: Giáo viên cho học sinh xem phim tư liệu, sau yêu cầu em tóm tắt khái quát lại nội dung kiến thức học Nội dung phim sử dụng ơn tập phải có tính khái qt cao bao hàm nội dung kiến thức bài, hay chương, giai đoạn Hơn nội dung đoạn phim phải giúp học sinh hoàn thành tập tổng kết, tập thực hành nhằm ôn tập, củng cố lại kiến thức học sinh học 13 skkn Giải pháp 6: Hệ thống hóa kiến thức mơn lịch sử lớp Giúp học sinh thống kê lại nhân vật, kiện lịch sử tiêu biểu gắn với mốc thời gian theo giai đoạn Giai đoạn 1: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858-1945) Nhân vật, kiện lịch Bài học ý nghĩa lịch TT Mốc thời gian sử sử Trương Định - Thực dân Pháp nổ gương tiêu biểu cho lòng súng xâm lược nước ta yêu nước, tinh thần bất - Ngày 1-9-1858 - Trương Định lãnh đạo khuất chống giặc ngoại - Năm 1862 nhân dân Nam Kì đứng xâm nhân dân Nam Kì lên chống Pháp ngày đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta Nguyễn Trường Tộ nhiều lần đề nghị canh tân đất Đời vua Tự Đức Nguyễn Trường Tộ đề nước không (1848-1883) nghị canh tân đất nước vua quan nhà Nguyễn thực Cuộc phản công Kinh Tôn Thất Thuyết lãnh thành Huế ngòi nổ cho Ngày 5-7-1885 đạo phản công phong trào chống Kinh thành Huế Pháp mạnh mẽ - Phong trào Cần Vương Thực dân Pháp sức bóc Các phong trào vũ trang lột nhân dân, vơ vét tài Cuối TK XIX bị dập tắt, thực dân nguyên Xã hội Việt nam đầu TK XX Pháp đặt ách thống trị xuất giai cấp, hà khắc đất nước ta tầng lớp Phan Bội Châu phát Phong trào Đông du Năm 1904-1905 động phong trào Đông khơi dậy lòng yêu nước du nhân dân ta Với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Nguyễn Tất Thành Ngày 5-6-1911 Thành từ cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước chí tìm đường cứu nước Cách mạng Việt Nam có tổ chức tiên phong Đảng Cộng sản Việt Ngày 3-2-1930 lãnh đạo, đưa đấu Nam đời tranh nhân dân ta theo đường đắn Ngày 12-9-1930 Phong trào Xô Viết - - Chứng tỏ tinh thần dũng 14 skkn cảm, khả cách mạng nhân dân lao động Nghệ Tĩnh - Cổ vũ phong trào yêu nước nhân dân ta Cuộc cách mạng tháng Tám đem lại độc lập, tự Cách mạng tháng Tám Ngày 19-8-1945 cho nước nhà, đưa thành cơng Hà Nội nhân dân ta khỏi kiếp nô lệ Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độ Từ nhân dân 10 Ngày 2-9-1945 Độc lập ta làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh Giai đoạn 2: Bảo vệ quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Nước ta vượt qua tình Thể sáng suốt “Nghìn cân treo sợi Đảng, Bác, tinh thần đồn 11 Năm 1945-1946 tóc” “giặc đói”, kết nhân dân ta “giặc dốt”, “giặc ngoại bảo vệ độc lập non xâm” trẻ Cả dân tộc Việt Nam đứng Chủ tịch Hồ Chí Minh lên với tinh thần “Thà hy Ngày 20-1212 kêu gọi toàn quốc kháng sinh tất định 1946 chiến không chịu nước, không chịu làm nô lệ” Chiến thắng Việt Bắc nguồn cổ vũ to lớn cho Thu - Đông năm kháng chiến 13 Chiến thắng Việt Bắc 1947 nhân dân ta, niềm tin để nhân dâ ta vững bước tới thắng lợi cuối Căn địa Việt Bắc Thu – Đông năm củng cố mở rộng, từ 14 Chiến thắng Biên giới 1950 ta nắm quyền chủ động chiến trường Hậu phương ta Đại hội đại biểu toàn 15 Tháng - 1951 mở rộng xây dựng quốc lần thứ II họp vững mạnh 16 Ngày 7-5-1954 Chiến thắng lịch sử Chiến thắng Điện Biên Điện Biên Phủ Phủ ghi trang vàng chói lọi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, 15 skkn cổ vũ phong trào giải phóng cho dân tộc bị áp toàn giới Giai đoạn 3: Xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống đất nước (1954 – nay) Chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam - Kí hiệp định Giơ-neNgày 21-7-1954 Chính quyền Mĩ-Diệm 17 vơ Sau năm 1954 chống phá lực lượng Cách - Nước nhà bị chia cắt mạng, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta Mở thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí 18 Ngày 17-1-1960 “Đồng khởi” Bến Tre chiến đấu chống quân thù Đẩy Mĩ-Diệm vào bị động, lúng túng Xây dựng nhà máy Cơ Góp phần quan trọng vào khí Hà Nội - Nhà máy công xây dựng chủ 19 Tháng 12-1955 đại nghĩa xã hội miền Bắc nước ta giải phóng miền Nam Là đường để miền Bắc chi viện sức người, sức cho chiến trường, 20 Ngày 19-5-1959 Mở đường Trường Sơn góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam Ta chủ động công vào Quân dân miền Nam sào huyệt địch, tạo Tết Mậu Thân 21 đồng loạt tổng công bước ngoặt cho 1968 dậy kháng chiến chống Mĩ cứu nước Thể tinh thần bất khuất trước sức mạnh kẻ thù, góp phần quan Từ 18-12-1972 Chiến thắng “Điện Biên 22 trọng buộc Mĩ kí hiệp định đến 29-12-1972 Phủ khơng” Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Đế quốc Mĩ thừa nhận thất bại Việt Nam, rút quân khỏi miền Nam Việt Nam 23 Ngày 27-1-1973 Lễ kí hiệp định Pa-ri Đánh dấu thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược 16 skkn 24 Ngày 30-4-1975 Giải phóng miền Nam, kết thúc chiến tranh 25 Ngày 25-4-1976 Tổng tuyển cử chung tồn quốc 26 Khởi cơng xây dựng Ngày 6-11-1979 Nhà máy thủy điện Hịa Bình Là chiến thắng hiển hách lịch sử dân tộc Đánh tan Mĩ-ngụy, giải phóng miền Nam, thống đất nước Từ nước ta có máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để nước lên chủ nghĩa xã hội Là cơng trình tiêu biểu công xây dựng chủ nghĩa xã hội, thành tựu bật năm sau thống đất nước Hiệu Sau vận dụng giải pháp lớp 5A, năm học 2020-2021, khảo sát chất lượng học sinh (Ra đề theo mức độ thông tư 22) Thời điểm khảo sát ngày 14 tháng năm 2021, thời gian làm 20 phút ĐỀ KHẢO SÁT MÔN LỊCH SỬ LỚP Năm học: 2020 - 2021 Câu 1: Em khoanh tròn vào chữ đặt trước kết Em cho biết “tố cộng, diệt cộng” có nghĩa gì? M2 A Chính sách nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ B Bôi nhọ, tiêu diệt người cộng sản đấu tranh chống Mĩ – Diệm C Tên tổ chức Mĩ D Tên Hiệp định kí kết ta Mĩ Câu 2: Điền Đ vào ô trống trước ý Điền S vào ô trống trước ý sai M1 Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ nước ta hoàn toàn thống Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Mĩ sức phá hoại Hiệp định Mĩ - Diệm tiến hành sách “tố cộng, diệt cộng” 1956 nước ta tiến hành tổng tuyến cử thành công 1960 phong trào đồng khởi nổ mạnh mẽ Bến Tre Câu 3: Nối kiện cột A với mốc thời gian cột B để có câu trả lời đúng: M1 17 skkn Lễ kí hiệp định Pa-ri Đảng cộng sản Việt Nam đời Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập Đất nước hồn tồn thống 2-9-1945 27-1-1973 3-2-1930 30-4-1975 Câu 4:Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác Hồ nhằm khẳng định điều gì? M3 ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Tại nói: Ngày 30 - - 1975 mốc quan trọng lịch sử dân tộc ta ? M4 ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kết cụ thể sau: Số học sinh 23 Điểm 4,5-5 Điểm 3,5-4 Điểm 2,5-3 Điểm 2,5 SL TL SL TL SL TL SL TL 21,7 10 43,5 34,8 0 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Để dạy học lịch sử cho học sinh hiệu cần: Bám sát Chuẩn kiến thức kĩ để thiết kế giảng đạt mục tiêu dạy, dạy học khơng lệ thuộc hồn tồn vào sách giáo khoa, việc khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả học sinh Giáo viên cần xác định kiến thức trọng tâm, bài, kiến thức truyền đạt phải đảm bảo tính xác, khoa học Thiết kế hoạt động học tập, dạng câu hỏi, tập nhằm phát triển tư duy, rèn luyện kĩ cho học sinh với hình thức đa dạng, phong phú phù hợp với học, với đối tượng học sinh với điều kiện trường, lớp… Thiết kế rõ ràng mục tiêu cần đạt phần, mục; nhiệm vụ cụ thể học sinh, giáo viên thời lượng phần khoảng phút, tránh sa đà, nhiều thời gian cho mục mục khác hết thời gian nên dạy qua loa… Sử dụng phương pháp, phương tiện, tài liệu, thiết bị… có chọn lọc cách hợp lí, linh hoạt, phù hợp với nội dung, tính chất, thời lượng học… Tóm lại, giáo viên dạy học theo khn mẫu, rập khn khơng tạo hứng thú học tập cho học sinh, để có dạy hay cần phải đầu tư thời gian cơng sức Vì việc vận dụng vào công tác dạy học để phát triển phẩm chất lực em tuỳ thuộc lớn vào lực sư phạm khả sáng tạo giáo viên Kiến nghị: 18 skkn 2.1 Đối với giáo viên - Đổi phương pháp, vận dụng phương pháp, hình thức dạy học phù hợp, vận dụng kiến thức liên môn… để xây dựng tiết dạy tự nhiên - nhẹ nhàng hiệu - Chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo cho tiết học - Tổ chức học tập ngoại khóa mời nhân chứng lịch sử đến nói chuyện, đối thoại với học sinh kiện lịch sử mà người tham gia tận mắt chứng kiến - Tổ chức cho em học tập di tích lịch sử, bảo tàng (đối với trường có điều kiện thuận lợi) - Trong tiết dạy cần gợi cho em kiện, nhân vật lịch sử có liên quan đến sống gần gũi em tên đường phố, tên trường học, tên địa phương, tên danh nhân lịch sử… - Giáo viên phải đổi quan điểm sư phạm, quan niệm quan hệ thầy trò, trách nhiệm giáo viên q trình giáo dục 2.2. Đới với nhà trường Trang bị đồ dùng, thiết bị dạy học phục vụ môn học Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tăng nguồn đầu tư phát triển sở vật chất nhà trường đáp ứng yêu cầu dạy học Tổ chức các chuyên đề, hội thảo, xây dựng các tiết dạy để tự rút kinh nghiệm và tìm hướng riêng cho đơn vị.              2.3. Đới với cấp quản lí Tổ chức Hội thảo, chun đề về dạy học lịch sử để giáo viên học hỏi, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm dạy học Trên số giải pháp mà thân tơi đúc rút q trình nghiên cứu giảng dạy lớp Kính mong cấp lãnh đạo giáo dục đồng nghiệp góp ý, bổ sung để đề tài tơi hồn thiện XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Lang Chánh, ngày 16 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép người khác Người viết Lê Thị Thơ Tài liệu tham khảo 19 skkn ... mắc học tập đồng thời nâng cao chất lượng môn, việc nâng cao chất lượng dạy học môn skkn lịch sử cần thiết, thân tơi chọn đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử cho học. .. học sinh lớp 5A trường Tiểu học Tân Phúc? ?? Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đưa giải pháp cụ thể, thiết thực giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp Cụ thể giúp học. .. xây dựng sống tốt đẹp, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp quan

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan