Skkn một số giải pháp nâng cao hiệu quả bài dạy vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc địa lí 12

28 0 0
Skkn một số giải pháp nâng cao hiệu quả bài dạy vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc  địa lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI DẠY "VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC" ĐỊ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI DẠY: "VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC"- ĐỊA LÍ 12 Người thực hiện: Phạm Thị Bình Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Địa lí THANH HÓA NĂM 2021 skkn MỤC LỤC Trang 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp, kĩ thuật dạy học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học 2.1.3.1 Dạy học theo nhóm 2.1.3.2 Hướng dẫn học sinh tự học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp dạy học theo nhóm 2.3.2 Giải pháp hướng dẫn học sinh tự học 2.4 Kết nghiên cứu Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm Phụ lục 1 1 2 2 3 5 13 15 15 15 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO ******** [1] Dạy học tích cực: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học - Nhóm tác giả: Nguyễn Lăng Bình- Đỗ Hương Trà- Nguyễn Phương Hồng- Cao Thị Thặng - Nhà xuất Đại học sư phạm- 2010 [2] Tài liệu tập huấn phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học- Bộ Giáo dục Đào tạo [3] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT dạy học tích cực - Nhóm tác giả: Trần Kiều, Bùi Phương Nga (đồng chủ biên) Vũ Thị Ngọc Anh, Văn Lệ Hằng, Phan Thị Luyến [4] Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học nhu cầu thời đại, Nxb Giáo dục [5] Lê Khánh Bằng (1998), Đặc điểm phương pháp dạy học đại học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Tự học cho tốt, Nxb Tổng hợp, TPHCM [7] Sách giáo khoa Địa lí 12 - Nhóm tác giả: Lê Thơng- Nguyễn Viết Thịnh- Nguyễn Kim ChươngPhạm Xuân Hậu- Đặng Duy Lợi- Phạm Thị Sen- Phí Công Việt - Nhà xuất Giáo dục- 2009 [8] Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Tham khảo số tài liệu mạng Internet: Bản đồ, hình ảnh, tư liệu từ trang thư viện giảng điện tử skkn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Bình Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Giáo dục dân số- Tài nguyên- Môi trường qua mơn Địa lí lớp 10 Phát huy tính tích cực học sinh việc khai thác số liệu thống kê- Địa lí 11 Sử dụng phương pháp thảo luận “Lao động việc làm”- Địa lí 12 Phương pháp tìm hiểu thực tế địa lí địa phương huyện Vĩnh Lộc Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ, đồ thị thông qua tập, thực hành địa lí 10 Kết Cấp đánh đánh giá xếp giá loại xếp (Phòng, loại Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Sở GD C ĐT Thanh Hóa Sở GD C ĐT Thanh Hóa Sở GD ĐT Thanh C Hóa Sở GD C ĐT Thanh Hóa Sở GD C ĐT Thanh Hóa Sở GD B ĐT Thanh Hóa Sử dụng phương tiện dạy học phần mềm Powerpoint để dạy bài: Vấn đề chuyển dịch cấu theo ngành ĐBSH- Địa lí 12 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Sở GD ĐT Thanh dạy học địa lí 12- Hóa Sử dụng phương tiện dạy học phần mềm Sở GD Năm học đánh giá xếp loại 2001200 20022003 20042005 20052006 20072008 20092010 C 20122013 C 20144 skkn Powerpoint để dạy tiết 10- 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa- Địa lí 12 (Cơ bản) Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức 16: Sóng Thủy triều Dịng biển- Địa lí 10 ĐT Thanh Hóa Sở GD ĐT Thanh Hóa 2015 C 20162017 skkn PHỤ LỤC Giao thông vận tải 1.1 Một số đồ, hình ảnh minh họa về: Đường bộ, đường sắt NHÓM 1, 2: Xác định tuyến đường ô tô đường sắt đồ skkn Đường ô tô Một số đồ, hình ảnh minh họa về: Đường sơng, đường biển skkn NHÓM 3,4: Xác định tuyến đường biển đường sông đồ? Cái Lân Hải Phòng Sơ đồ: Một số cảng biển lớn nước ta Cửa Lò Đà Nẵng Nha Trang Cảng Sài Gòn Thị Vải Cần Thơ skkn 1.3 Một số đồ, hình ảnh minh họa về: Đường hàng khơng, đường ống NHÓM 5,6: Xác định tuyến đường hàng không skkn Xác định tuyến đường ống nước ta 1.4 Thông tin phản hồi phiếu học tập số Loại hình a Đường (Đường tơ) b Đường sắt Sự phát triển - Mở rộng đại hóa - Mạng lưới phủ kín vùng - Phương tiện nâng cao số lượng chất lượng - Khối lượng vận chuyển luân chuyển tăng nhanh - Tồn tại: mật độ chất lượng đường thấp - Chiều dài 3100km - Trước 1991, PT chậm, chất lượng phục vụ hạn chế Hiện nâng cao - Khối lượng vận chuyển luân chuyển ngày tăng Các tuyến đường - QL 1A - Đường Hồ Chí Minh - QL 5, 6, 9,14… - Đường B – N - Các tuyến khác: + HN – HP + HN – L Cai + HN – TN 10 skkn Thuật ngữ “Phương pháp dạy học tích cực" dùng để phương pháp giáo dục/dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực đề cập đến hoạt động dạy học nhằm tích cực hố hoạt động học tập phát triển tính sáng tạo người học Trong đó, hoạt động học tập tổ chức, định hướng giáo viên, người học khơng thụ động, chờ đợi mà tự lực, tích cực tham gia vào trình tìm kiếm, khám phá, phát kiến thức, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, qua lĩnh hội nội dung học tập phát triển lực sáng tạo [1] Phương pháp dạy học tích cực đem lại cho người học hứng thú, niềm vui học tập, phù hợp với đặc tính ưa thích hoạt động học sinh Việc học học sinh trở thành niềm hạnh phúc giúp em tự khẳng định ni dưỡng lịng khát khao sáng tạo [1] 2.1.3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học: 2.1.3.1 Dạy học theo nhóm: Theo A.T.Francisco (1993): " Học tập nhóm phương pháp học tập mà theo phương pháp học sinh nhóm trao đổi, giúp đỡ hợp tác với học tập" [9] Tổng thống Mỹ F D Roosevelt (1882-1945) phát biểu: “Khi người ta hành động với tư cách nhóm, họ hồn thành việc mà khơng cá nhân riêng lẻ thực được” [9] Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp [3] Có nhiều cách để thành lập nhóm theo tiêu chí khác nhau, khơng nên áp dụng tiêu chí cho năm học Dạy học nhóm tổ chức phát huy tích cực, tự lực, trách nhiệm học sinh, đồng thời phát triển lực cộng tác làm việc, lực giao tiếp, kĩ mềm, mạnh người học Do đó, dạy học nhóm khơng nâng cao chất lượng dạy học mà cịn nhằm giáo dục học sinh, định hướng nghề nghiệp, hoàn thiện nhân cách kĩ [1] Dạy học nhóm tạo mơi trường thuận lợi giúp học sinh có hội phát biểu, trao đổi học tập lẫn nhau, tìm hiểu, phát kiến thức Những học sinh yếu có hội học tập bạn giỏi hơn, học sinh giỏi không hồn thành nhiệm vụ mà cịn giúp đỡ bạn yếu hoàn thành nhiệm vụ giao Qua đó, hình thành cho học sinh tinh thần tự chủ, đoàn kết, tương trợ, hợp tác học tập hành động [1] Tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm có hiệu cần thực theo yêu cầu sau: - Thành lập nhóm 14 skkn - Phân công nhiệm vụ - Hướng dẫn tổ chức hoạt động nhóm - Theo dõi, can thiệp điều chỉnh tiến trình hợp tác - Tổ chức báo cáo nhận xét tương tác nhóm 2.1.3.2 Hướng dẫn học sinh tự học: Nghị Trung Ương khóa VIII khẳng định: "Phải đổi phương pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh" [9] Theo GS.TS Nguyễn Cảnh Toàn : “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bắp, với phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý chí thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa học nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu ”[6] “Tự học diễn tổ chức, đạo, hướng dẫn thầy; khơng có hướng dẫn thầy; tiến hành theo hình thức cá nhân, theo hình thức nhóm Dù có hay khơng có thầy- giáo, tự học đòi hỏi người học phải nỗ lực tối đa, tích cực, chủ động sáng tạo” Trong tự học địa lí, theo PGS.TS Nguyễn Đức Vũ : “Tự học địa lí, nghĩa người học phải tự làm việc với nguồn tri thức cần học làm việc hiểu phượng tiện trí óc đơn (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá), phượng diện hoạt động vật chất (vẽ biểu đồ, vẽ lát cắt, trao đổi, tranh luận)” [9] Theo Nguyễn Hiến Lê, “Tự học khơng bắt buộc mà tự tìm tịi, học hỏi để hiểu biết thêm Có thầy hay khơng ta khơng cần biết Người tự học hồn tồn làm chủ mình, muốn học mơn tùy ý, muốn học lúc được: điều kiện quan trọng” [4] Theo Lê Khánh Bằng, “Tự học tự suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ phẩm chất tâm lí để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa học định” [5] Phạm Viết Vượng quan niệm “Tự học hình thức học sinh học lên lớp nỗ lực cá nhân theo kế hoạch học tập chung khơng có mặt trực tiếp giáo viên” [8] Tự học tự thực việc học Tự học thiếu hoạt động học, học sinh phải biết huy động hết khả trí tuệ, tình cảm ý chí để lĩnh hội cách sáng tạo tri thức kĩ hoàn thiện nhân cách hướng dẫn giáo viên Kết tự học cao hay thấp phụ thuộc vào kĩ tự học nhân đặc biệt với học sinh THPT cịn phải phụ thuộc lớn đến hướng dẫn giáo viên hay học liệu hay phương tiện hỗ trợ [2] 15 skkn Để học sinh tự học có hiệu quả, ngồi việc tạo động cơ, hứng thú cho em, hướng dẫn em lập kế hoạch học tập hay tự kiểm tra đánh giá cần sử dụng số phương pháp kĩ thuật tự học thông dụng Các phương pháp kĩ thuật tự học vận dụng q trình dạy học mơn Địa lí Xét theo đường khơng gian học tập tự học diễn theo cáchình thức sau: Tự học không theo đường nhà trường, học thông qua thực tế, hình thức phổ biến ngồi đời sống xã hội, học qua giao tiếp, học qua lao động, học qua thông tin đại chúng Tự học trường lớp, có hình thức: Tự học ngồi lớp, tự học lớp, tự học nhà Trong trình tự học, học sinh tự học phần học, tự học hay chí tự học chủ đề Q trình tự học thường diễn theo giai đoạn: tự nghiên cứu, tự thể hiện, tự điều chỉnh vận dụng [2] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trên thực tế, dạy bài: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải thông tin liên lạc lớp 12A2, sử dụng phương pháp nêu vấn đề cho bài, tức đưa vấn đề đó, yêu cầu học sinh trả lời, điều dạy học theo hình thức truyền thụ chiều, giáo viên chủ thể hoạt động, người truyền đạt “mang” kiến thức, “đổ” kiến thức cho người học, hình thức dạy chủ yếu đọc- chép, người học lĩnh hội kiến thức cách thụ động Điều dẫn đến thực trạng sau: - Học sinh học chủ yếu theo cách học thuộc lòng, học vẹt, học đổi phó, học để thi - Khi giáo viên kiểm tra kiến thức cũ học sinh khơng nắm - Làm kiểm tra cịn chưa có tinh thần tự giác cao - Vẫn cịn nhiều học sinh khơng thích học, khơng biết phân tích đồ, nhận xét biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh - Những câu hỏi phát vấn học thường em phát biểu - Khi giao nội dung tự học nhà em chưa có tinh thần tự giác để tự nghiên cứu, tự tìm tịi kiến thức - Giáo viên giữ vai trị độc quyền đánh giá, người học có hội phát triển, thể lực sáng tạo Từ thực trạng cho thấy, cần thiết phải đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng tích cực (cụ thể hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học) để nâng cao hiệu dạy Do vậy, mà q trình giảng dạy mơn Địa lí Trường THPT Vĩnh Lộc, áp dụng số giải pháp nâng cao hiệu dạy: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải thông tin liên lạc- Địa lí 12, việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề Có thể nói, mơn Địa lí mơn học có khác biệt lớn so với môn học khác Bởi bồi dưỡng cho học sinh khối lượng kiến thức phong phú tự nhiên, kinh tế- xã hội, mà giúp học sinh có kĩ năng, 16 skkn kĩ xảo cần thiết sống, đặc biệt kĩ sử dụng đồ, Át lát, kĩ vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu Vì vậy, để giúp học sinh hiểu, nắm vững kiến thức địa lí học, giáo viên cần vận dụng tốt phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với bài, mục, nội dung Trong trình giảng dạy, để học sinh khơng bị nhàm chán, gị bó tiếp thu kiến thức, giảng giáo viên cần tìm phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cho phù hợp Ở lại phải lựa chọn phần, mục nên sử dụng phương pháp, kĩ thuật đem lại hiệu cao Trong phạm vi đề tài, đưa số giải pháp nâng cao hiệu dạy qua phương pháp, kĩ thuật tổ chức dạy học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học 2.3.1 Giải pháp dạy học theo nhóm: Để nâng cao hiệu dạy, việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo nhóm cần thực theo giải pháp sau: Thứ nhất: Nghiên cứu kĩ nội dung thảo luận để phân chia nhóm cho phù hợp Bởi phân chia nhóm khơng phù hợp khơng kích thích sáng tạo học sinh Nếu kiến thức khơng q khó, tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ (2 học sinh) Vì hoạt động theo nhóm nhỏ tạo mơi trường học tập tích cực, có hợp tác, trao đổi, giúp đỡ, tương trợ thành viên nhóm, hình thành thói quen tự giác, khơng cần nhiều đến kiểm soát giáo viên           Đối với nội dung nhiều khó, địi hỏi phải có hợp tác nhiều thành viên giải được, tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm vừa (từ đến học sinh) nhóm lớn (từ đến học sinh) Thứ hai: Hướng dẫn cách thức thảo luận, bầu nhóm trưởng, thư kí quy định thời gian cụ thể để nhóm làm việc đánh giá cách công Sau chia nhóm xong, nhóm bầu nhóm trưởng thư kí (khơng bầu lại bạn vừa làm nhóm trưởng thư kí tiết học trước, mà phải bầu luân phiên để bạn làm nhóm trưởng, bạn làm thư kí) Giáo viên giao nội dung thảo luận cho nhóm, nhóm trưởng nêu câu hỏi, luân phiên gọi thành viên nhóm trả lời, nhóm tán thành câu trả lời thư kí ghi vào phiếu, câu trả lời chưa phù hợp mời thành viên khác Cuối quy định thời gian để nhóm làm việc Thời gian làm việc phải đủ để nhóm thảo luận, song khơng nên cho nhóm thảo luận q lâu, gây nên nhàm chán, trật tự nhóm Trong q trình làm việc nhóm, nhóm làm việc tốt, khơng gây ồn ào, khơng có thành viên làm việc riêng nhóm ưu tiên (được quyền báo cáo kết trước thưởng thêm điểm) ngược lại nhóm gây ồn ào, trật tự q trình làm việc khơng ưu tiên mà bị trừ điểm   Thứ ba: Hỗ trợ trình thảo luận, theo dõi sát hoạt động nhóm, để kịp thời giúp đỡ nhóm gặp khó khăn q trình thảo luận, 17 skkn uốn nắn sai lầm mà nhóm mắc phải Song để khơng làm ảnh hưởng đến tập trung nhóm, giáo viên khơng can thiệp sâu vào q trình làm việc nhóm can thiệp thật cần thiết Thứ tư: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi ý phù hợp Bởi điểm tựa để nhóm dựa vào mà thảo luận, thực yêu cầu học Lựa chọn câu hỏi gợi ý hướng vào khai thác kinh nghiệm, cách nghĩ học sinh, khuyến khích học sinh tham gia cách tự tin vào hoạt động thảo luận mà nhóm có kết thảo luận khả quan Thứ năm: Các câu hỏi, tập để học sinh thảo luận thường thiết kế từ dễ đến khó Thứ sáu: Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung chưa đầy đủ Để tránh tính ỷ lại học sinh, giáo viên khơng thiết gọi nhóm trưởng thư ký báo cáo kết quả, mà gọi thành viên nhóm, đại diện cho nhóm trình bày kết thảo luận, nhờ mà kiểm tra hợp tác thành viên nhóm hạn chế tối đa tính ỷ lại học sinh Vì muốn trình bày kết lưu lốt buộc tất thành viên phải làm việc tích cực phải hợp tác với Trong trình học sinh thảo luận, giáo viên theo dõi kết làm việc nhóm, nắm thơng tin phản hồi từ phía học sinh Từ đó, có nhận định đánh giá, khen, chê mực để động viên, khuyến khích nhóm lớp Giáo viên cần tạo khơng khí vui vẻ, cởi mở đánh giá kết thảo luận nhóm Nếu có nhóm làm việc khơng đạt yêu nhắc nhở, tạo hội cho học sinh vươn lên hoạt động sau Thứ bảy: Để thuận tiện cho trình thảo luận, giáo viên nên phân bàn nhóm ngồi úp mặt vào tiến hành theo trình tự như: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tập, đồ dùng dạy học đầy đủ; - Chia nhóm bầu chức danh nhóm; - Hướng dẫn cách làm việc, quy định thời gian kỉ luật nhóm; - Tổ chức cho học sinh làm việc (giáo viên theo dõi nhóm làm việc) - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết làm việc nhóm; đánh giá nhận xét rút kết luận cho hoạt động [9] Nếu tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm mà giáo viên bỏ qua bước kết đạt khơng cao Do tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm giáo viên cần tuân thủ theo trình tự tiết kiệm nhiều thời gian mà hiệu lại nâng lên cách rõ rệt Để minh chứng cho số giải pháp mà đưa bài: Vấn đề phát triển giao thông vận tải thông tin liên lạc- Địa lí 12 Ở mục Giao thơng vận tải, vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo nhóm để nâng cao hiệu dạy - Khi dạy mục Giao thông vận tải Trước hết, giáo viên cần nêu ngắn gọn mục đích, yêu cầu nội dung cần thảo luận 18 skkn - Hoạt động theo nhóm tiến hành cụ thể nội dung mục giao thông vận tải tiến hành theo bước sau: Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm từ 6-8 học sinh (tương đương với bàn nhóm) phân nhiệm vụ cho nhóm, nhóm chuẩn bị vịng phút Mỗi nhóm có nhóm trưởng, thư kí thành viên Giáo viên yêu cầu nhóm tìm hiểu hồn thành phiếu học tập, ngành giao thông vận tải (nội dung học sinh chuẩn bị ghi vào tờ phiếu học tập, sử dụng 1/2 tờ giấy A0) Dựa vào sách giáo khoa, atlat Địa lý Việt Nam trang 23, đồ, hình ảnh hiểu biết thân, nhóm hồn thành phiếu học tập (nội dung học sinh chuẩn bị ghi vào tờ phiếu học tập, sử dụng 1/2 tờ giấy A0) Trong trình học sinh thảo luận, giáo viên trình chiếu đồ, hình ảnh minh họa cho loại hình giao thơng vận tải- Phần phụ lục 1) [9] Nhóm Hoàn thành phiếu học tập số (xem đồ, hình ảnh phần phụ lục 1.1) Loại hình Sự phát triển Các tuyến đường Đường (Ơ tơ) Đường sắt Nhóm Hồn thành phiếu học tập số (xem đồ, hình ảnh phần phụ lục 1.2) Loại hình Sự phát triển Các tuyến đường Đường sơng Đường biển Nhóm Hồn thành phiếu học tập số (xem đồ, hình ảnh phần phụ lục 1.3) Loại hình Sự phát triển Các tuyến đường Đường hàng khơng Đường ống Bước 2: Khi chuẩn bị xong, nhóm treo phiếu học tập lên bảng cử đại diện lên trình bày nội dung thảo luận nhóm (thời gian cho nhóm trả lời phút) Trong q trình trình bày, học sinh xác định tuyến đường mà nhóm tìm hiểu đồ Bước 3: Sau nhóm trình bày xong, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung thêm Giáo viên giải đáp thắc mắc (nếu có) 19 skkn Bước 4: Giáo viên bổ sung thêm câu hỏi liên quan đến nội dung mà nhóm tìm hiểu, để từ học sinh khắc sâu kiến thức biết vận dụng vào thực tế Ví dụ: * Các câu hỏi bổ sung ngành giao thông vận tải đường - Tại quốc lộ lại tuyến xương sống, huyết mạch kinh tế? - Tại vận tải ô tô nước ta chiếm tỉ trọng cao cấu ngành giao thông vận tải ? - Việc bùng nổ phương tiện cá nhân đô thị lớn dẫn đến vấn đề gì? Đề xuất hướng giải - Trách nhiệm em tham gia giao thông * Các câu hỏi bổ sung ngành giao thông vận tải đường sắt - Tại tuyến đường sắt tập trung Miền Bắc gắn với thủ đô Hà Nội? * Câu hỏi bổ sung ngành giao thông vận tải đường sông - Tại nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, sử dụng vào mục đích giao thơng đường sơng cịn ít? * Câu hỏi bổ sung ngành giao thông vận tải đường biển - Nước ta có điều kiện để phát triển ngành giao thơng vận tải đường biển? * Câu hỏi bổ sung ngành giao thông vận tải đường hàng không - Tại ngành non trẻ phát triển vượt bậc? * Câu hỏi bổ sung ngành giao thông vận tải đường ống - Tại ngành vận tải đường ống ngày phát triển coi loại hình giao thơng đặc biệt? [9] Bước 5: Sau học sinh nhận xét, phản hồi, giáo viên chốt lại kiến thức việc đưa phiếu học tập chuẩn bị sẵn để học sinh so sánh (Phiếu học tập số 1, số 2, số phần phụ lục 1.4, 1.5, 1.6) [7] Bước 6: - Học sinh đánh giá kết làm việc nhóm - Giáo viên đánh giá, cộng điểm nhóm nắm tốt 2.3.2 Giải pháp hướng dẫn học sinh tự học Xét theo đường không gian học tập tự học diễn theo hình thức sau: Tự học khơng theo đường nhà trường, học thơng qua thực tế, hình thức phổ biến đời sống xã hội, học qua giao tiếp, học qua lao động, học qua thông tin đại chúng Tự học trường lớp, có hình thức: Tự học ngồi lớp, tự học lớp, tự học nhà Trong trình tự học, học sinh tự học phần học, tự học hay chí tự học chủ đề Quá trình tự học thường diễn theo giai đoạn: tự nghiên cứu, tự thể hiện, tự điều chỉnh vận dụng - Giai đoạn một: Tự nghiên cứu 20 skkn ... tạo, lực giải vấn đề học sinh [1] Từ thực tế trên, mạnh dạn thực đề tài: ? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu dạy: ? ?Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải thông tin liên lạc? ?? - Địa lí 12" , với... phát triển giao thông vận tải thông tin liên lạc- Địa lí 12 Ở mục Giao thơng vận tải, tơi vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo nhóm để nâng cao hiệu dạy - Khi dạy mục Giao thông vận tải. .. lí Trường THPT Vĩnh Lộc, áp dụng số giải pháp nâng cao hiệu dạy: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải thông tin liên lạc- Địa lí 12, việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật hoạt động học theo

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan