Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 24 tháng tuổi tại trường mầm non nga thắng

25 0 0
Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 24 tháng tuổi tại trường mầm non nga thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HÀ ĐÔNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 18 24 T[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 18 - 24 THÁNG TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA THẮNG – HUYỆN NGA SƠN Người thực hiện: Lưu Thị Nga Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Thắng SKKN lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2021 skkn MỤC LỤC Tên đề mục Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp thực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.3.1:XDMT phong phú đa dạng kích thích trẻ PTNN 2.3.2: Tích cực tìm hiểu tâm sinh lý trẻ phân nhóm phù hợp để phát triển ngôn ngữ 2.3.3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động chơi Tập có chủ định 2.3.4: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động khác 13 lúc nơi 2.3.5: Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi tạo tự tạo khu vực chơi theo chủ đề tháng nhằm lơi kích thích trẻ 17 tham gia hoạt động 2.3.6: Phối kết hợp với phụ huynh để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 2.4 Hiệu sáng kiến 19 * Đối với hoạt động giáo dục 19 * Đối với thân 19 * Đối với đồng nghiệp 19 * Đối với nhà trường 19 Kết luận, kiến nghị 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến hội đồng khoa học xếp loại skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngơn ngữ có vai trị vơ quan trọng người nói chung, công cụ giao tiếp tư duy, phương tiện để kết nối người với Đối với trẻ mầm non nói riêng ngơn ngữ có vai trị đặc biệt, ngơn ngữ khơng giúp trẻ định hình phát triển tư duy, đạo đức, mà phương tiện để trẻ giao tiếp, kết nối, bày tỏ quan điểm thái độ Đây cịn bàn đạp góp phần vào việc chuẩn bị cho trẻ học tập cấp học Giáo dục ngôn ngữ ảnh hưởng đến tất hoạt động phát triển trẻ, đặc biệt giao tiếp, lĩnh hội tri thức phát triển tư duy, trí tuệ đạo đức Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp, kết nối trẻ với giới xung quanh, kết nối trẻ với người Ngôn ngữ phương tiện để giúp trẻ bước vào giới xung quanh hoàn toàn lạ, để trẻ khám phá phát triển toàn diện Đặc biệt trẻ nhà trẻ lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần trọng, phát triển ngơn ngữ việc phát triển khả nghe, hiểu, nói trẻ yêu cầu mở rộng cho trẻ làm quen với sách Vì trẻ nhà trẻ giai đoạn trẻ bắt đầu tập nói, nhu cầu cung cấp từ mới, nhu cầu phát âm trẻ cao [1] Vì vậy, ngơn ngữ có vai trị vơ quan trọng trẻ mầm non nói chung độ tuổi 18 - 24 tháng nói riêng, góp phần to lớn hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ em Ngơn ngữ phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt phát triển kinh nghiệm lịch sử phát triển xã hội loài người Trẻ em sinh thể sinh học, nhờ có ngơn ngữ phương tiện giao lưu hoạt động tích cực giáo dục dạy học người lớn trẻ em dần chiếm lĩnh kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người biến thành riêng Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ trở thành chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinh nghiệm lồi người xây dựng xã hội ngày phát triển Với thực tế đặc điểm chung ngôn ngữ trẻ nhà trẻ hạn chế, độ tuổi trẻ tập nói “Độ tuổi nhà trẻ 18 - 24 tháng tuổi đặc điểm ngơn ngữ trẻ phát triển mạnh Đặc biệt lứa tuổi trẻ thích nói khả phát âm cịn hạn chế Trẻ nói câu ba đến bốn từ chủ yếu Về trẻ chưa nói trọn vẹn câu, trẻ chưa diễn đạt ý muốn câu đơn giản Vì nhu cầu diễn đạt ngơn ngữ trẻ để khám phá giới xung quanh lớn” [2] Chính điều mà phát triển ngơn ngữ cho trẻ việc làm cần thiết Nhận thức sâu sắc ý nghĩa phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phát triển toàn diện trẻ Là cô giáo trực tiếp dạy trẻ 18 - 24 tháng tơi ln có suy nghĩ trăn trở để dạy cháu phát âm chuẩn, xác tiếng Việt Vì tơi dạy cháu thông qua môn học khác dạy cháu lúc nơi qua hoạt động hàng ngày, từ trẻ khám phá hiểu biết vật tượng, giới xung quanh trẻ, phát triển tư Tôi thấy cần phải sâu tìm hiểu kỹ vấn đề để từ skkn rút nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển lứa tuổi Chính nên tơi chọn đề tài Xuất phát từ tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi trường mầm non Nga Thắng - Huyện Nga Sơn” nhằm nâng cao chất lượng phát triển ngơn ngữ chương trình GDMN 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm tìm giải pháp để cải tiến, nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi - Giúp trẻ tự tin giao tiếp với người - Giúp trẻ khả nghe, hiểu, trả lời câu hỏi có trình tự, xác logic - Làm phong phú vốn từ cho trẻ - Giúp giáo viên hiểu tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ 18 - 24 tháng tuổi, Trường mầm non Nga Thắng 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp trực quan minh họa - Phương pháp trò chuyện với trẻ - Phương pháp nêu gương khích lệ - Phương pháp thực hành trải nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Ngơn ngữ - Hệ thống tín hiệu đặc biệt thành tựu lớn lồi người Nhờ có ngơn ngữ, người trao đổi với nhau, ghi lại lịch sử, truyền cho nghe kinh nghiệm Đối với trẻ em, giáo dục phát triển ngôn ngữ giúp trẻ giao tiếp với người lớn, nói muốn để tìm kiếm giúp đỡ, thấu hiểu trẻ nhiều Theo E.L.Tikhêeva - Nhà giáo dục học Liên Xô cũ khẳng định rằng: “Ngôn ngữ công cụ để tư duy, chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức dân tộc, nhân loại Do ngơn ngữ giữ vai trị vơ quan trọng đời sống người…”[3] Đặc điểm ngôn ngữ lứa tuổi mầm non vai trị tác động ngơn ngữ phát triển tồn diện trẻ ngơn ngữ có vai trị tác động to lớn hình thành phát triển tồn diện trẻ em Ngơn ngữ phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt phát triển kinh nghiệm lịch sử phát triển xã hội loài người Trẻ em sinh thể sinh học, nhờ có ngơn ngữ phương tiện giao lưu hoạt động tích cực giáo dục dạy học người lớn trẻ em dần chiếm lĩnh kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người biến thành riêng Trẻ em lĩnh hội ngơn ngữ trở thành chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinh nghiệm loài người xây dựng xã hội ngày phát triển hơn.[4] skkn Ngôn ngữ nói, đọc, viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển nhân cách trẻ mầm non nói riêng, người xã hội nói chung Lứa tuổi mầm non thời kỳ phát triển ngơn ngữ tốt, giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngơn ngữ nói kỹ nghe, hiểu, trả lời câu hỏi trẻ Phát triển ngơn ngữ giao tiếp có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực phát triển khác trẻ Ngơn ngữ cơng cụ để tư ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng đến việc phát triển nhận thức, giải vấn đề trẻ Đối với trẻ 18 - 24 tháng ngơn ngữ, nhận thức trẻ cịn hạn chế, phận phát âm trẻ chưa phát triển hồn thiện trẻ chưa tự tin.[5] Ngơn ngữ phương tiện để giao tiếp quan trọng đặc biệt trẻ nhỏ, phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Ngơn ngữ cơng cụ giúp trẻ hoà nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng Nhờ có lời dẫn người lớn mà trẻ hiểu quy định chung xã hội mà người phải thực theo quy định chung Sự lĩnh hội ngơn ngữ cần thiết cho việc phát triển tình cảm, xã hội nhận thức trẻ Khả đọc viết quan trọng cho thành công tương lai người Ngôn ngữ trẻ ngôn ngữ mà trẻ sử dụng để thiết lập mối quan hệ giao tiếp với người khác, để tạo dựng tri thức để học tập Ngôn ngữ giúp trẻ bày tỏ ý kiến, đặt câu hỏi, phân loại phát triển cách tư tạo nên cầu nối khứ, tương lai Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non theo Thơng tư 28/2016/TT-BGDĐT, Mục tiêu phát triển ngôn ngữ trẻ nhà trẻ là: “Trẻ nghe hiểu yêu cầu đơn giản lời nói; biết hỏi trả lời số câu hỏi đơn giản lời nói, cử chỉ; sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu; có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu câu thơ ngữ điệu lời nói; hồn nhiên giao tiếp” [6] Vì phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non nói chung lứa tuổi nhà trẻ nói riêng quan phát triển tồn diện trẻ Chính địi hỏi giáo viên mầm non cần phải trọng tìm giác pháp hữu hiệu phù hợp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt hiệu cao 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi * Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi: Nhà trường có khuân viên xanh - - đẹp xây dựng sân, vườn cho trẻ hoạt động như: Sân phát triển vận động, vườn rau xanh, vườn cổ tích, vườn cây…Có đồ chơi ngồi trời Các nhóm lớp mua sắm, làm thêm, đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho trẻ * Đối với giáo viên: Được đạo sát BGH việc chăm sóc - ni dưỡng - giáo dục, đặc biệt “Hoạt động phát triển ngôn ngữ” cho trẻ Bản thân tiếp thu đầy đủ chuyên đề, dự dạy mẫu từ đồng nghiệp tham khảo sách báo, tập san, tài liệu cho trẻ skkn * Đối với phụ huynh: - Luôn quan tâm đến em mình, nhiệt tình ủng hộ lớp thường xun qn góp ngun liệu phế thải làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Đối với cháu: - Trẻ học chương trình theo độ tuổi, ngoan ngỗn mạnh dạn tự tin, tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động giáo dục b Khó khăn * Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi: - Cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi nhà trường chưa đồng bộ, thiết bị áp dụng công nghệ thông tin phục vụ cho cơng tác giảng dạy cịn thiếu như: máy chiếu, máy ghi hình, trường cịn thiếu số phòng học phòng chức Nên ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ * Đối với giáo viên: - Việc ứng dụng công nghệ thơng tin vào hoạt động cho trẻ cịn chưa thường xuyên, chưa linh hoạt trình tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Đối với phụ huynh: - Phụ huynh nói tiếng địa phương hay nói sai từ có dấu hỏi dấu ngã, nói nựng với trẻ làm cho trẻ học theo dẫn đến nói sai khó sửa Một số phụ huynh không quan tâm đến việc dạy trẻ nói nhà * Đối với cháu: - Các cháu cịn nhỏ bắt đầu học nên cịn khóc nhiều chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt nhóm lớp nên cịn bỡ ngỡ Mỗi cháu lại có sở thích cá tính khác Khả ghi nhớ trẻ nhiều hạn chế, trẻ chưa nhớ hết trật tự âm xếp thành câu trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm nói, vốn từ trẻ cịn nghèo nàn, khả phát âm trẻ nhiều hạn chế, trẻ nói ngọng, nói lắp, nói câu ngược cịn nhiều - Khi tiếp xúc với trẻ nhận thấy ngơn ngữ trẻ cịn chưa phong phú câu từ cách phát âm, trẻ nói tồn bớt âm từ, giao tiếp khơng đủ câu cháu nói tiếng địa phương cịn nhiều đặc biệt tính cách bố mẹ chiều nựng như: Con cá trẻ nói chon chá nhiều giáo viên khơng hiểu nói * Kết thực trạng: Căn vào cở sở lý luận thực trạng từ tháng đầu năm học xây dựng kế hoạch khảo sát chất lượng trẻ lớp sau: (Phụ lục 1- Bảng 1: Kết khảo sát đầu năm trẻ) Qua bảng khảo sát cho thấy kết đạt trẻ thấp Với thực trạng để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ tơi nghiên cứu tìm tịi sáng tạo áp dụng phương pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ đến trẻ 2.3.Các giải pháp thực phát triển ngôn ngữ cho trẻ Ngôn ngữ trình cá nhân sử dụng thứ tiếng (tiếng nói) nào  để giao tiếp, hay nói cách khác ngơn ngữ giao tiếp tiếng nói skkn Chính mà q trình dạy trẻ tơi mạnh dạn áp dụng số giải pháp dạy trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua số hoạt động sau: 2.3.1 Xây dựng mơi trường phong phú đa dạng kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ Môi trường giáo dục trường mầm non gồm môi trường bên môi trường bên ngồi lớp học Cả hai mơi trường quan trọng đến việc dạy học cô trẻ Trẻ em tham gia vào hoạt động loại trò chơi khác tùy thuộc vào mơi trường mà trẻ Vì trẻ cần có hội để chơi học mơi trường bên mơi trường bên ngồi lớp học với bàn ghế, sách vở, đồ dùng đồ chơi, khu vực chơi….Qua môi trường trẻ phát triển ngôn ngữ đạt hiệu * Môi trường lớp học Muốn thực tốt hoạt động cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi đạt chất lượng hiệu Trước tiên cô cần tập trung xây dựng nội dung chơi cụ thể góc theo chủ đề, tập trung góc trẻ hoạt động nhiều Trước hết phải tạo môi trường đa dạng, phong phú, hấp dẫn, an tồn cho trẻ, để đạt điều này, cần có biện pháp đầu tư xác định chủ đề này, cần cung cấp nguồn vật liệu có, nguồn vật liệu dễ kiếm, dễ tìm, nguồn nguyên vật liệu tự tạo vào hoạt động LQVTPVH cách phong phú linh hoạt sáng tạo, nguồn nguyên vật liệu đầy đủ, phù hợp với độ tuổi, tạo thử thách có tính thẩm mỹ giàu sắc văn hóa địa phương Sắp xếp logic, gọn gàng, hỗ trợ hoạt động trẻ, phân loại bảo quản tốt nguyên vật liệu tiện lợi để sử dụng cho trẻ lấy cất đồ chơi Bố trí xếp góc có lối rộng rãi, góc đủ rộng cho trẻ chơi, thuận lợi cho trẻ hoạt động, giáo viên lên kế hoạch nắm đặc điểm hoạt động với đồ vật trẻ độ tuổi để lựa chọn phương pháp hướng dẫn phù hợp Trẻ lựa chọn hoạt động cá nhân hay hoạt động nhóm, sử dụng loại đồ dùng để chơi vào bước mở chủ đề, khám phá chủ đề, kết thúc chủ đề Giáo viên lồng ghép hoạt động cách linh hoạt để kích thích tính tích cực tìm chức sử dụng đồ dùng đồ chơi hoạt động Bên cạnh xây dựng góc mở để trẻ tự tìm tịi khám phá, trải nghiệm say sưa với điều kiện lạ, kích thích từ mơi trường mở cho trẻ hoạt động Ví dụ: Ở chủ đề tháng 9: “Bé bạn” tơi trang trí lớp cách trang trí hình ảnh nhân vật câu chuyện, thơ chủ đề để giúp trẻ nhớ khắc sâu nội dung câu chuyện, thơ Chẳng hạn khu vực: Tranh chuyện, tơi vẽ hình ảnh bạn nhỏ ngồi chơi, có giáo Trẻ nhìn lên hình ảnh trẻ biết nội dung thơ nói điều gì? Cơ dạy trẻ đọc thơ “Bạn mới”, hình thành cho trẻ đọc, phát triển từ Ví dụ: Chủ đề: Tháng 10: “Đồ chơi bé” Ở góc chơi tơi xếp đồ dùng đồ chơi tự tạo từ phế liệu như: Nhựa, xốp dạ, vải dạ, keo kéo, làm đồ chơi cho bé như: Gấu bông, ba lơ, vật gần gũi có màu sắc, hình dạng đẹp mắt cho trẻ dễ lấy, dễ chơi q trình trẻ chơi tơi thường xun giao tiếp hỏi trẻ, giúp trẻ nhận biết phát âm tốt như: Hôm skkn chơi đồ chơi gì, Con quan sát gì, trẻ trả lời quan sát thấy vốn từ trẻ phát triển Hình ảnh 1: XDMT lớp để trẻ phát triển ngôn ngữ qua kể chuyện sáng tạo * Mơi trường ngồi lớp học Để xây dựng mơi trường ngồi lớp tơi tham mưu với BGH nhà trường XDMT hoạt động cho trẻ cách vẽ lên mảng tường trống bên lớp hình ảnh, nhân vật thơ câu chuyện để hoạt động ngồi trời tơi gợi mở cho trẻ kể chuyện để trẻ khám phá, phát triển vốn từ theo nhu cầu trẻ Bên cạnh tơi với giáo viên trường xây dựng vườn cổ tích với mơ hình động, rời bé để tạo điều kiện cho trẻ tham gia trải nghiệm thực tế hình ảnh, mơ hình, câu chuyện cách sinh động Trẻ tham gia kể chuyện qua mơ hình có nhân vật, tham gia đống kịch qua mơ hình chưa có nhân vật Ví dụ: Với hình ảnh gà trống vịt Trước kể câu chuyện tơi cho trẻ quan sát, trị chuyện gọi tên vật Rồi kể cho trẻ nghe câu chuyện có hình ảnh đó, kể sáng tạo, từ quan sát trò chuyện lắng nghe trẻ hiểu nội dung câu chuyện từ ngơn ngữ trẻ ngày phong phú Hình ảnh 2: Trẻ hình thành ngơn ngữ trải nghiệm vườn cổ tích skkn Thơng qua việc tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Các hình thức giúp nắm mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức thực đề tài cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đến trẻ cách có hiệu * Kết quả: - Tơi tạo môi trường phong phú, thể qua khu vực tranh truyện, vườn cổ tích bé, mảng tường quanh lớp, lớp - 100% trẻ hứng thú với môi trường trẻ xây dựng 2.3.2 Tích cực tìm hiểu tâm sinh lý trẻ phân nhóm trẻ phù hợp để phát triển ngơn ngữ Để sử dụng biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ hiệu quả, xác định việc giáo viên cần phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nhiệm vụ cần thiết phải tiến hành sau tìm hiểu tâm sinh lý lứa tuổi xong tơi tiến hành phân nhóm học sinh theo mức độ (đạt, chưa đạt) để có phương pháp giáo dục phù hợp Tơi xác định lứa tuổi tiến hành nghiên cứu trẻ nhà trẻ 18 - 24 tháng tuổi Tơi tiến hành tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ, đặc biệt đặc điểm liên quan đến khả phát triển ngôn ngữ trẻ bao gồm: - Khả sinh lý để phát triển ngôn ngữ độ tuổi - Khả tâm lý tác động đến phát triển ngôn ngữ trẻ * Về khả sinh lý: Trẻ 18 - 24 tháng tuổi với đặc điểm sinh lý tác động đến phát triển ngôn ngữ trẻ là: - Trẻ chưa có khả phát âm rõ - Trẻ chưa có khả nói nhiều từ - Khả nghe để hiểu trẻ chưa có, cần phải có giúp đỡ người lớn, cô giáo để giúp trẻ ý tập trung vào lắng nghe đồng thời người lớn phải giúp trẻ hiểu thông tin trẻ nghe biện pháp trực quan minh họa Ví dụ: Chủ đề tháng 11 “Rau củ hoa đẹp” Cô nói từ “Quả cam” Cơ phải hướng trẻ nhìn vào cô để nghe, để giúp trẻ hiểu từ Quả cam gì, giáo viên phải có hình ảnh trực quan cam để giới thiệu cho trẻ, kết hợp với việc cho trẻ đọc từ “Quả cam” - Trẻ chưa có khả nói nhiều từ Vì để phát triển ngôn ngữ lưa tuổi giáo viên cần phải biết khả sinh lý trẻ có tác động biện pháp phù hợp * Về tâm lý Đối với trẻ nhóm 18 - 24 tháng tuổi, tâm lý trẻ phát triển ngôn ngữ trẻ tốt Bởi lứa tuổi trẻ có nhu cầu cao khám phá giới xung quanh Tất giới xung quanh với trẻ lạ, trẻ thích biết, trẻ thích dùng ngôn ngữ để diễn đạt Nhưng tâm lý lại mâu thuẫn với đặc điểm sinh lý trẻ Vì mà giáo viên cần nắm vững đặc điểm tâm lý để có tác động phát triển ngơn ngữ cho trẻ phù hợp với đặc điểm, skkn khả sinh lý trẻ Qua nghiên cứu xác định đặc điểm đặc trưng lứa tuổi 18 - 24 tháng số trẻ lớp tơi cịn hạn chế là: - Về đặc điểm phát âm: cháu Khánh Chi cháu Anh Thư + Trẻ phát âm âm khác nhau, phát âm âm lời nói cịn ê a Trẻ hay phát âm sai từ khó, từ có từ đến âm tiết như: Lịu, lựu, hiu, hươu, hoa sen, hoa xem… - Về đặc điểm vốn từ: Cháu Minh Hằng, Cháu Bảo Trâm + Vốn từ trẻ cịn ít, danh từ động từ trẻ chiếm ưu + Trẻ sử dụng xác từ đồ vật, vật, hành động giao tiếp quen thuộc hàng ngày + Một số trẻ biết sử dụng từ màu sắc màu xanh, màu đỏ, màu vàng + Đã biết sử dụng từ thể lễ phép với người lớn giao tiếp cảm ơn, vâng, dạ… - Về xếp cấu trúc lời nói: Cháu Bảo Ngọc, Cháu Thanh Bình + Các diễn đạt nội dung, liên kết câu nói lại với thành chuỗi lời nói nhằm diễn tả trọn vẹn ý, nội dung ngắn gọn để giúp người nghe hiểu số trẻ đơn giản, trẻ khác hạn chế + Nếu yêu cầu trẻ kể lại câu chuyện hay kiện tượng xảy trẻ trẻ gặp khó khăn Cần phải luyện tập - Về diễn đạt nội dung nói: Cháu Quang Đại + Cách diễn đạt trẻ lứa tuổi chưa diễn đạt rõ ý muốn câu đơn giản + Chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp - Về đặc điểm ngữ pháp: Cháu Tuệ Nhi Cháu Thanh Nhàn + Trẻ nói số câu đơn giản, biết thể nhu cầu, mong muốn hiểu biết hay câu đơn giản Ví dụ: Cơ ơi, uống nước, ăn bánh, ăn cơm, ăn rau vv + Trẻ đọc thơ, hát hát có hay câu ngắn Trẻ kể lại đoạn truyện nghe nhiều lần có gợi ý Tuy nhiên xếp từ câu chưa hợp lý Trong số trường hợp trẻ dùng từ câu cịn chưa xác, chủ yếu trẻ sử dụng câu đơn mở rộng * Kết quả: Từ việc xác định giải pháp nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi 18 - 24 tháng tuổi, tơi có hiểu biết cụ thể đặc điểm tâm sinh lý trẻ, sở khoa học, từ lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tác động phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách phù hợp để đạt kết mong đợi 2.3.3 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động Chơi - Tập có chủ định : Dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm” phương pháp dạy học mà nhiều giáo  viên cần đạt nhiều năm học qua Nó địi hỏi người giáo viên phải có  kiến thức vững vàng phải thật linh hoạt sáng tạo phương pháp, hình  thức tổ chức, tạo nhiều hội cho trẻ hoạt động, cách dạy không phải  chiều mà phải có hợp tác hai chiều, đặc biệt từ phía trẻ Giáo  skkn viên phải biết tận dụng khai thác vốn hiểu biết trẻ triệt để thông qua  học ngôn ngữ trẻ phát triển.  * Thông qua hoạt động thơ, truyện: Hoạt động có chủ định cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ cịn hình thành phát triển trẻ kỹ nói mạch lạc mà muốn làm trẻ phải có vốn từ phong phú hay nói cách khác trẻ học thêm từ qua học thơ, truyện Để thơ, truyện đạt kết cao hình thành ngơn ngữ cho trẻ đồ dùng phục vụ cho tiết học phải đảm bảo Đồ dùng phải đẹp, màu sắc phù hợp đảm bảo tính an tồn vệ sinh cho trẻ Nếu tranh vẽ phải đẹp, phù hợp với câu chuyện, phía phải có chữ to giúp cho việc phát triển vốn từ trẻ thuận lợi Bản thân giáo viên phải thuộc truyện, thơ ngôn ngữ cô phải sáng, giọng đọc phải diễn cảm, thể ngữ điệu nhân vật Ví dụ : Ở chủ đề: “Những vật đáng yêu” với đề tài: Truyện “gà mẹ dẫn gà kiếm ăn” Trẻ nhận biết tên gọi nhân vật truyện (gà mẹ, gà con), biết bắt chước tiếng kêu gà (gà mẹ kêu “cục tác”, gà “chiếp chiếp”), trẻ làm quen với từ (kiếm ăn, dang cánh, chui vào…), biết gọi tên nhân vật chuyện theo tranh hướng dẫn của cô. Màu sắc tranh phải phù hợp để trẻ hứng thú học Ví dụ: Trẻ nghe câu truyện “Đôi bạn nhỏ” Tôi cung cấp vốn từ cho trẻ từ “Đơi bạn nhỏ”, “Gà con”, “Bới đất” Tôi cho trẻ xem tranh mơ hình để trẻ gọi tên nhân vật chuyện nhằm tạo điều kiện để trẻ luyện phát âm đọc từ Sau cho trẻ xem tranh mơ hình, trẻ phát âm từ tên gọi nhân vật, chuẩn bị hệ thống câu hỏi giúp trẻ nhớ nội dung truyện từ vừa học: + Hai bạn Gà Vịt câu truyện cô kể rủ đâu? (Đi kiếm ăn ạ) + Vịt kiếm ăn đâu? (Dưới ao) + Thế bạn Gà kiếm ăn đâu? (Trên bãi cỏ) + Bạn Gà kiếm ăn nào? (Bới đất tìm giun ) + Khi hai bạn kiếm ăn xuất đuổi bắt Gà con? (Con Cáo) + Vịt cứu Gà nào? (Gà nhảy lên lưng Vịt, Vịt bơi xa) + Qua câu truyện thấy tình bạn hai bạn Gà Vịt sao? (Thương yêu nhau) + Nếu bạn gặp khó khăn phải làm gì? (Giúp đỡ bạn ạ) - Cô kể - lần cho trẻ nghe giúp trẻ hiểu thêm tác phẩm qua lấy nhân vật để giáo dục trẻ phải biết yêu thương giúp đỡ bạn lúc gặp khó khăn skkn Hình ảnh 3: Trẻ luyện phát âm đọc từ qua mơ hình chuyện “Đơi bạn nhỏ” Ví dụ: Chủ đề: “Rau củ bơng hoa đẹp” Với đề tài: Bài thơ “Cây bắp cải” muốn cung cấp cho trẻ từ “Cây bắp cải” Tôi chuẩn bị bắp cải thật trẻ quan sát, trẻ phải nhìn, sờ, ngửi…và qua vật thật cho trẻ phát âm từ “lá” “màu xanh” Tơi giải thích cho trẻ: Các nhìn bắp cải mà hàng ngày mẹ mua để nấu cho ăn Các nhìn xem bắp cải to có màu xanh bắp cải lớn cuộn thành vòng tròn xếp trồng lên nhau, non nằm bên bao bọc lớp già ngồi Bên cạnh tơi chuẩn bị câu hỏi để trẻ trả lời, kích thích trẻ nói luyện phát âm + Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? (Cây bắp cải ạ) + Cây bắp cải thơ miêu tả đẹp nào? (Xanh man mát ) + Còn bắp cải nhà thơ miêu tả sao? (Sắp vòng quanh ạ) + Búp cải non nằm đâu? (Nằm ạ) - Như qua thơ từ ngữ trẻ biết lại cung cấp thêm vốn từ cho trẻ để ngơn ngữ trẻ thêm phong phú - Ngồi việc cung cấp cho trẻ vốn từ việc sửa lỗi nói ngọng, nói lắp vơ quan trọng trẻ giao tiếp Khi áp dụng vào dạy trọng đến điều kịp thời sửa sai cho trẻ chỗ * Thông qua hoạt động nhận biết: Trẻ lứa tuổi 18-24 tháng bắt đầu học nói, máy phát âm chưa hồn chỉnh, trẻ thường nói khơng đủ từ, nói ngọng, nói lắp Cho nên hoạt động dạy cô phải chuẩn bị đồ dùng trực quan đẹp, hấp dẫn để gây hứng thú cho trẻ Bên cạnh phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi rõ ràng ngắn gọn trẻ trả lời hướng dẫn trẻ nói từ, đủ câu khơng nói cộc lốc Ví dụ : Bài nhận biết “ Con Mèo” Khi vào đặt câu đố: 10 skkn “Đôi mắt long lanh Màu xanh vắt Chân có móng vuốt Vồ Chuột tài Là gì” [7] (Con Mèo) Tôi cung cấp từ để trẻ luyện phát âm sau: - Trẻ trả lời Con Mèo tơi đưa Mèo cho trẻ xem, quan sát hỏi: + Con con? (Con Mèo ) + Con Mèo sống đâu? (Con Mèo sống gia đình ạ) + Con Mèo kêu nào? (Meo, meo ) + Đây gì? (Cơ hỏi phận Mèo yêu cầu trẻ trả lời) - Cứ đặt hệ thống câu hỏi từ tổng thể đến chi tiết để trẻ trả lời nhằm kích thích trẻ phát triển tư ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Trong hoạt động nhận biết “Quả cam” cô muốn cung cấp từ “Quả cam”, từ “Màu xanh”, từ “sần sùi”, từ “Múi cam”, từ “Hạt” cho trẻ phải chuẩn bị cam thật hình ảnh cam trẻ quan sát Trẻ sử dụng giác quan như: sờ, nhìn…nhằm phát huy tính tích cực tư duy, rèn khả ghi nhớ có chủ đích - Để giúp trẻ hứng thú tập trung vào đối tượng quan sát cô cần đưa hệ thống câu hỏi: Cơ cháu hái nhiều ngon quá, đầy rổ cô xem hái nhé! - Cô đưa cam giới thiệu với trẻ: + Đây gì? Cho trẻ nói theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (Đây cam) + Quả cam có dạng hình gì? + Quả cam có màu gì? - Ngồi cam màu xanh cịn có cam màu vàng (Cô đưa cam màu vàng cho trẻ quan sát) nói (quả cam màu vàng) + Vỏ cam sần sùi đấy! Các sờ xem vỏ cam có sần sùi không nhé? (Cho trẻ sờ cam) + Cô hỏi lại: Vỏ cam nào? - Cho trẻ nói câu: Vỏ cam sần sùi + Các có biết bên cam có khơng? Cơ bóc vỏ cam xem nhé! + Cơ vừa bóc vỏ cam vừa nhắc trẻ phải rửa tay trước ăn hỏi trẻ: Cơ làm con? + Cơ cầm vỏ cam hỏi trẻ: Đây gì? + Sau bóc vỏ xong để vỏ đâu? - Các nhớ bỏ vỏ vào thùng rác nhé! +Các thấy bên cam có gì? + Bên cam có nhiều múi cam phần ăn Cho trẻ nói câu “Múi cam” + Cịn hạt cam! Cơ vào hạt cam hỏi trẻ: 11 skkn + Đây gì? - Hạt cam không ăn nên ăn phải bóc vỏ bỏ hạt bên nhé! + Cịn gì? (Cơ vào phần tép cam) - Đây phần mà ăn + Quả cam có vị nhỉ? Các nếm thử xem nhé? Cho trẻ nếm cam bóc sẵn + Các thấy ăn cam có vị nào? Rất thơm phải không? - Trong trẻ trả lời cô phải ý đến câu trả lời trẻ Trẻ phải nói câu theo yêu cầu câu hỏi Nếu trẻ nói cộc lốc, thiếu từ phải sửa cho trẻ Hình ảnh 4: Trẻ hình thành vốn hiểu biết ngôn ngữ qua hoạt động nhận biết “Quả Cam” * Thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc - Để thu hút trẻ vào học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt thúc phải nghiên cứu, sáng tạo phương pháp dạy học tốt có hiệu với trẻ - Đối với tiết học âm nhạc trẻ tiếp xúc nhiều đồ vật (Trống, lắc, phách tre, mõ, xắc xô… nhiều chất liệu khác) trẻ học giai điệu vui tươi kết hợp với loại vận động theo hát cách nhịp nhàng Để làm nhờ hiểu biết, nhận thức vốn từ, kỹ giao tiếp ngơn ngữ trẻ tích luỹ lĩnh hội, phát triển tính nghệ thuật, giúp trẻ yêu âm nhạc - Qua học hát, vận động theo nhạc, trẻ biết sử dụng ngơn ngữ có mục đích, biết dùng ngơn ngữ động tác để miêu tả hình ảnh đẹp hát Ví dụ: Hát vận động “Con voi” + Câu đầu tiên: Con vỏi voi Cái vòi trước (Trẻ đưa tay phía trước giả làm vịi voi) + Câu thứ hai: Hai chân trước trước Hai chân sau sau (Hai tay chống hông, hai chân nhấc lên nhấc xuống) 12 skkn + Câu cuối: Cịn đi sau rốt Tơi xin kể nốt Câu chuyên voi (Một tay chống hông, tay đưa đằng sau vờ làm đuôi voi) Hình ảnh 5: Trẻ phát triển vốn từ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc * Thông qua hoạt động vận động - Trong khu vực chơi với thiết bị vận động lớp sử dụng thùng bìa để làm thành tàu hoả cho trẻ chơi Mỗi thùng làm thành toa tàu Trong chơi trẻ vừa chơi vừa kết hợp âm nhạc hát: “Đồn tàu tí hon”, “Tàu vào ga”… vận dụng vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tôi phân loại màu xanh, đỏ, vàng vịng để trẻ phân biệt màu khơng bị nhầm lẫn Khi trẻ chơi với vịng tơi hỏi trẻ giúp ngôn ngữ trẻ thêm mạch lạc, rõ ràng hơn: + Cái Vịng có màu gì? (Màu đỏ ạ) + Thế cịn vịng có màu đây? (Màu xanh ạ) + Cái Vịng để làm gì? (để học, để chơi trò chơi ạ) + Con chơi với vịng ? (Con lái tơ ạ) 2.3.4 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động khác lúc nơi * Hoạt động đón trả trẻ: Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ tới trường, tới lớp cô phải thật gần gũi, tích cực trị chuyện với trẻ Vì trị chuyện với trẻ hình thức đơn giản để cung cấp vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt ngôn ngữ mạch lạc Bởi qua cách trị chuyện với trẻ cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ Ví dụ: Cơ trị chuyện với trẻ gia đình trẻ: + Gia đình có ai? (Bố, mẹ, ơng, bà) Tôi cho trẻ phát âm theo cá nhân sửa sai cho trẻ + Trong gia đình yêu nhất? + Mẹ yêu nào? 13 skkn + Buổi sáng đưa đến lớp? + Bố đưa phương tiện gì? - Như trị chuyện với trẻ tự tin vào vốn từ mình, ngơn ngữ trẻ nhờ mà mở rộng phát triển - Ngoài đón trẻ, trả trẻ tơi ln nhắc trẻ biết chào ơng, bà, bố, mẹ kích thích trẻ trả lời câu trọn vẹn bên cạnh giáo dục trẻ có thói quen lễ phép, biết lời Hình ảnh 6: Rèn cho trẻ thói quen biết chào, tạm biệt đến lớp * Hoạt động dạo chơi trời: - Hàng ngày dạo chơi quanh sân trường thường xuyên đặt câu hỏi để trẻ gọi tên đồ chơi quanh sân trường như: Đu quay, cầu trượt, bập bênh…Ngồi tơi cịn giới thiệu cho trẻ biết xanh, hoa vườn trường, tơi sử dụng hệ thống câu hỏi để kích thích trẻ trả lời cung cấp từ mới, rèn trẻ nói câu phát âm chuẩn xác từ cách hỏi trẻ sau: + Đây hoa gì? ( Cây Hoa Cúc - Cho lớp, nhóm, cá nhân trẻ nói) + Cây hoa có màu gì? (Trẻ trả lời màu vàng ) + Thân có màu gì? (màu xanh) + Các có nhìn thấy bay đến khơng? (Có ạ) + Con vậy? (Con chim) + Con chim kêu nào? (Chích chích…) Hình ảnh 7: Trẻ gọi tên, nêu đặc điểm Quan sát vườn Hoa Cúc Thơng qua hoạt động ngồi trời tơi ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo dục Các nhớ xanh tốt cho sức khoẻ người không hái hoa, bẻ cành mà phải tưới để mau lớn nhé! (Vâng ạ) 14 skkn - Qua câu hỏi cô đặt giúp trẻ tích luỹ vốn từ ngồi cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ xác, mạch lạc, rõ ràng - Ở lứa tuổi trẻ nhiều hay hỏi trả lời trống khơng nói câu khơng có nghĩa Vì thân tơi ln ý lắng nghe nhắc nhở trẻ, nói mẫu cho trẻ nghe yêu cầu trẻ nhắc lại * Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động chơi theo ý thích khu vực chơi thao tác vai: Trong hoạt động chung trẻ phát triển ngôn ngữ cách tồn diện mà phải thơng qua hoạt động khác có hoạt động khu vực vui chơi Đây coi hình thức quan trọng nhất, chơi có tác dụng lớn việc phát triển vốn từ, đặc biệt tích cực hố vốn từ cho trẻ Thời gian chơi trẻ chiếm nhiều thời gian trẻ nhà trẻ, thời gian trẻ chơi thoải mái Trong qúa trình trẻ chơi sử dụng loại từ khác nhau, có điều kiện học sử dụng từ có nội dung khác Ví dụ: Trò chơi khu vực chơi “Thao tác vai” trẻ chơi với em búp bê trẻ chơi giao tiếp với bạn ngôn ngữ hàng ngày + Bác cho búp bê ăn chưa? (Chưa ạ) + Khi ăn bác nhớ đeo yếm để bột không dây áo búp bê nhé! (Vâng ạ) + Ngoan mẹ cho búp bê ăn nhé! + Bột cịn nóng để mẹ thổi cho nguội ! (Giả vờ thổi cho nguội) + Búp bê mẹ ăn ngoan mẹ cho búp bê chơi nhé! (Âu yếm em búp bê) - Qua chơi cô dạy trẻ kỹ sống mà dạy trẻ nghe, hiểu giao tiếp trao cho tình cảm u thương, gắn bó người Hình ảnh 8: Trẻ biết cách xưng hô, trải nghiệm chơi khu vực thao tác vai * Thông qua hoạt động với đồ vật: Hoạt động với đồ vật hoạt động thu hút trẻ tham gia, trẻ hoạt động nhiều tư duy, ngôn ngữ trẻ phát triển Qua hoạt động trị chuyện với trẻ nhiều hơn, trẻ chủ động hiểu lời nói để phát triển khả ngơn ngữ mình.  Ví dụ: Ở chủ đề: “Đồ dùng đồ chơi bé” Thông qua hoạt động dạy trẻ kỹ “Lồng hộp”, trẻ biết lắng nghe thực theo yêu cầu cô Cô hỏi trẻ hộp, yêu cầu trẻ trả lời hình dạng, màu sắc, sau yêu cầu trẻ 15 skkn “Con lồng hộp tròn to lồng đến hộp nhỏ xếp xen kẽ màu” Luyện cho trẻ gọi màu sắc, đặc điểm hộp * Phát triển ngôn ngữ thơng qua trị chơi: Đối với trẻ nhà trẻ, phát triển ngơn ngữ thơng qua trị chơi biện pháp tốt Trò chơi trở thành phương tiện để cung cấp, tích luỹ nhiều vốn từ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ trẻ biết sử dụng “số vốn từ” cách thành thạo Qua trò chơi trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, ngơn ngữ lưu lốt hơn, vốn từ trẻ tăng lên Và nhận thấy trẻ chơi trò chơi xong gây hứng thú lôi trẻ vào học Như trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng thoải mái Tơi sử dụng số trị chơi phù hợp để trẻ tham gia chơi tích cực lại phát triển ngơn ngữ phong phú, đa dạng: Trị chơi Nu na nu nống, Kéo cưa lừa xẻ…Qua trò chơi trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, ngôn ngữ lưu loát hơn, vốn từ trẻ tăng lên Và nhận thấy trẻ chơi trị chơi xong gây hứng thú lơi trẻ vào học Ví dụ: Chủ đề: “Bé gia đình thân u bé” Đề tài: Trị chơi “Cái gì? Dùng để làm gì?”.[8] Mục đích trị chơi tơi muốn trẻ nhận biết số đồ dùng quen thuộc biết tác dụng đồ chơi từ ngơn ngữ trẻ phát triển qua tư khả diễn đạt Chuẩn bị: + Đồ dùng để ăn uống (Bát, thìa, cốc, ca…) + Đồ dùng để mặc (Quần, áo, khăn, mũ…) + Mỗi trẻ tranh lô tô đồ dùng khác Tiến hành: Tôi cho trẻ ngồi chiếu xung quanh cô Cô nhắc tên đồ dùng trẻ phải nói nhanh đồ dùng dùng để làm gì? - Cơ nói: + Cái bát dùng để làm gì? (Cái bát đựng cơm) + Cái cốc dùng để làm gì? (Dùng để uống nước) + Cái mũ để làm gì? (Cái mũ để đội) + Cái áo để làm gì? (Cái áo để mặc) Sau hỏi trẻ xong tơi vận dụng trị chơi để rèn nhanh nhẹn tư trẻ Tôi phát cho trẻ lô tô đồ dùng khác Tôi yêu cầu trẻ gọi tên đồ dùng xác định nơi cất đồ dùng lớp Sau hô: 1,2,3 yêu cầu trẻ chạy nhanh nơi đồ dùng * Kết quả: Giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ lồng ghép hoạt động phương pháp giáo dục đạt nhiều kết Qua hoạt động tác động đến trẻ phát triển ngơn ngữ cách tích cực Trẻ tham gia hoạt động, trẻ thỏa mãn nhu cầu khám phá Qua hoạt động giáo viên tận dụng cho trẻ nghe, nói, đặt câu hỏi, giải thích cho trẻ hiểu, trẻ trả lời thường xuyên Từ mà ngơn ngữ nói viết trẻ củng cố phát triển 16 skkn 2.3.5 Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo khu vực chơi theo chủ đề tháng nhằm lôi kích thích trẻ tham gia vào hoạt động Đối với trẻ nhà trẻ hình ảnh trực quan có tác động tích cực nhận thức trẻ Vì việc tạo mơi trường trực quan sinh động yêu cầu vô cần thiết mà giáo viên phải thực Môi trường trực quan với trẻ bao gồm đồ dùng, đồ chơi, môi trường lớp học… tất phải đẹp, lạ, hấp dẫn với trẻ Vì mà giáo viên cần phải có tư thường xuyên để tạo môi trường lạ với trẻ Để tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ tốt giúp trình hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo viên, kích thích trẻ nghe, bắt chước, nói sử dụng từ ngữ thật xác cần phải có trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phong phú, hấp dẫn, nhiều màu sắc bắt mắt hút trẻ, đồ dùng trực quan sinh động,…Vì từ đầu năm học xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể cho hoạt động, từ lên kế hoạch làm, mua sắm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ đề năm học Ngoài đồ dùng, đồ chơi mua sẵn đồ dùng đồ chơi tự tạo vơ quan trọng, đồ chơi tự tạo thường có màu sắc đẹp, lạ, phong phú hấp dẫn, mn hình mn vẻ, chúng tạo từ vật có sẵn, dễ kiếm, dễ làm, nguồn đồ chơi tự tạo vơ tận dùng đồ vật thông thường sinh hoạt hàng ngày, trực tiếp làm từ vật liệu tự nhiên làm đồ chơi, trò chơi vật liệu thu lượm Trong sống sinh hoạt hành ngày thường có nhiều nguyên vật liệu bị loại bỏ sau sử dụng như: Lõi giấy vệ sinh, đĩa CD, chai nhựa, lon bia, giấy báo, hộp sữa hút, vỏ sữa chua nguyên vật liệu phong phú đa dạng làm việc hữu ích Trước hết xây dựng kế hoạch chuẩn bị sưu tầm, thu gom nguyên vật liệu để làm thêm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ đặc biệt hoạt động nhận biết để giúp trẻ có thêm đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn lơi trẻ vào hoạt động cách dễ dàng, trẻ hào hứng, phấn khởi phát triển tư thơng qua hoạt động nhận biết để trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc Ví dụ: Ở chủ đề tháng 12: “Những vật đáng yêu ” sưu tầm vỏ sữa chua, xốp màu, thìa sữa chua, keo nến tơi làm thành vật công Hay để làm “Gà mái đàn gà tơi cần phải có len, keo nến để làm tạo gà trông thật bắt mắt trẻ vui chơi trị chuyện với vật Tơi cho trẻ quan sát hình ảnh vật làm từ bông, len quan sát đàn gà hỏi trẻ: Đây gì? (Con gà) cho lớp, tổ cá nhân trẻ phát âm từ “con gà” Khi trẻ có hứng thú với đồ dùng, đồ chơi lạ hấp dẫn trẻ chơi học hỏi tích cực giúp cho trình hoạt động nhận biết trẻ tốt hơn, trẻ tích luỹ thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm bổ ích cho thân tạo điều kiện cho trẻ tích lũy vốn từ giúp phát triển ngơn ngữ phong phú Ví dụ: Dùng sách, tranh ảnh cũ có hình đẹp, phù hợp tơi xé dán tạo tranh đẹp câu chuyện, thơ để dạy trẻ học, kể chuyện cho trẻ nghe, xem tranh Từ vốn từ trẻ rõ ràng, mạch lạc phong phú 17 skkn Hình ảnh 9: Đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ hoạt động phát triển ngôn ngữ * Kết quả: Qua ý tưởng việc tiến hành thực đầu tư làm đồ dùng, đồ chơi, tạo khu vực chơi; trang trí mơi trường lớp học sáng tạo, khoa học, lôi cuốn, đẹp mắt, hấp dẫn trẻ Môi trường giáo dục lớp phong phú, tạo cho trẻ cảm giác ln thích thú; trẻ ln tích cực hoạt động với mơi trường Từ nhu cầu khám phá trẻ thể rõ rệt Trẻ thường xuyên thích thú chơi với đồ chơi mới, gọi tên đồ dung đồ chơi; trẻ thường xuyên đặt câu hỏi với cô giáo, trẻ trả lời lại câu cô trả lời cho trẻ Qua mà ngơn ngữ nghe, nói trẻ phát triển đáng kể 2.3.6 Phối kết hợp với phụ huynh để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Để vốn từ trẻ phát triển tốt thiếu đóng góp gia đình Việc giáo dục trẻ gia đình cần thiết kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trao đổi thống cách chăm sóc ni dưỡng trẻ kế hoạch lịch sinh hoạt dạy học cho tháng, tuần cho phụ huynh nắm bắt Vì trẻ nhà trẻ, trẻ bắt đầu tập nói trao đổi với phụ huynh ý nghĩa phát triển vốn từ cho trẻ yêu cầu phụ huynh phối hợp với cô giáo việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hàng ngày phụ huynh phải dành nhiều thời gian thường xuyên trò chuyện trẻ, cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật tượng xung quanh, lắng nghe trả lời câu hỏi trẻ Đối với cháu học vốn từ trẻ hạn hẹp, trẻ hay nói ngọng, nói lắp vai trị phụ huynh việc phối hợp với cô giáo việc trò chuyện với trẻ cần thiết giúp trẻ vận dụng kiến thức học vào sống trẻ, trẻ giao tiếp, sửa âm, sửa ngọng Ngồi tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm thơ, truyện có chữ, hình ảnh to, rõ nét, nội dung phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ trẻ làm quen để xây dựng góc thư viện sách truyện lớp Hàng tuần phô tô hát, thơ, câu chuyên để phát cho phụ huynh dạy trẻ nhà Tuyên truyền với bậc phụ huynh mua sắm tranh ảnh, thẻ Đôminô vật, hoa, đồ vật để dạy trẻ học nói nhà 18 skkn ... phát từ tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi trường mầm non Nga Thắng. .. Huyện Nga Sơn” nhằm nâng cao chất lượng phát triển ngơn ngữ chương trình GDMN 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm tìm giải pháp để cải tiến, nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 - 24 tháng. .. lý để phát triển ngôn ngữ độ tuổi - Khả tâm lý tác động đến phát triển ngôn ngữ trẻ * Về khả sinh lý: Trẻ 18 - 24 tháng tuổi với đặc điểm sinh lý tác động đến phát triển ngôn ngữ trẻ là: - Trẻ

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan