1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp giáo dục và rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trường tiểu học thị trấn lang chánh ii thông qua môn khoa học

19 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 915,69 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP 5 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Trong chương trình Tiểu học, mỗi môn học có một vai trò riêng, đem đến cho học sinh những nguồn kiến thức cơ bả[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong chương trình Tiểu học, mơn học có vai trò riêng, đem đến cho học sinh nguồn kiến thức khác rèn cho em kĩ năng, thái độ định, phù hợp với môn học Môn Khoa học môn học không nhằm cung cấp cho em kiến thức môi trường tự nhiên, xã hội, người mà nhằm hình thành, phát triển rèn cho em lực kĩ cần thiết, thái độ hành vi phù hợp để tiếp tục học tập vận dụng đời sống thực tế Vì vậy, mơn Khoa học mơn học đóng vai trị quan trọng nội dung chương trình Tiểu học.“Tiên học lễ, hậu học văn” lời dạy ông cha ta từ xưa đến cịn Lễ nghĩa bao giờ cũng đầu việc Bác Hồ kính yêu từng nói: “Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức thành người vô dụng” Chính vì lẽ đó mà việc giáo dục người phải song song hai mặt Để việc giáo dục người trở thành người toàn diện hai mặt là việc làm không dễ Ngay thời điểm này đây, trọng trách của nhà trường, của người giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp phải phát huy hết lực của mình, phải làm cho học sinh “Học học”, đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất vì nó tạo những người sáng tạo” Kết quả học tập tốt học sinh yêu thích môn học đồng thời các em cũng tìm được cảm hứng từ môn học đó Việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hình thức tổ chức hoạt động là một việc làm không phải dễ và cũng không phải ngày một ngày hai mà làm được Nó đòi hỏi một sự đầu tư lâu dài, một quá trình rèn luyện không ngừng của người giáo viên Mỗi một sự cố gắng dù rất nhỏ nhận thức của giáo viên về đổi mới phương pháp, hình thức dạy học đều là động lực tạo hứng thú học tập cho các em học sinh, góp phần nâng chất lượng dạy và học Môn khoa học lớp xây dựng sở tiếp kiến thức tự nhiên môn tự nhiên xã hội lớp 1, 2, Nội dung chương trình cấu trúc đồng tâm, mở rộng nâng cao theo chủ đề + Con người sức khoẻ + Vật chất lượng + Thực vật động vật - Quan điểm đạo tư tưởng tích hợp: Tích hợp nội dung khoa học tự nhiên (vật lý, hố học, sinh học) tích hợp nội dung khoa học tự nhiên với khoa học sức khoẻ skkn - Nội dung lựa chọn thiết thực, gần gũi có ý nghĩa với học sinh; giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống hàng ngày - Chú trọng hình thành phát triển kỹ học tập khoa học quan sát, dự đoán, giải thích vật, tượng tự nhiên đơn giản kỹ vận dụng kiến thức khoa học vào sống - Tăng cường tổ chức hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, tự lực tìm tịi phát kiến thức thực hành hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân, gia đình cộng đồng Để thực hiện điều này, từ thực tế thực hiện nhiệm vụ nhiều năm học qua, đã đúc kết được “Một số biện pháp giáo dục rèn kĩ sống cho học sinh lớp trường Tiểu học Thị Trấn Lang Chánh II thông qua mơn Khoa học ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tạo khơng khí học tập mơn Khoa học cách vui vẻ, sơi góp phần nâng cao chất lượng, hiệu học tập mơn Khoa học - Góp phần thực có hiệu việc đổi phương pháp dạy học môn Khoa học Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - Giúp em phát huy trí tuệ, phát triển khả phân tích, tư sáng tạo - Tạo môi trường học tập giao tiếp thân thiện, rèn kĩ cần thiết Giúp em biết cách phối hợp, hợp tác với bạn bè học tập - Sáng kiến áp dụng cho học sinh lớp trường Tiểu học Thị Trấn Lang Chánh II nói riêng trường tỉnh điều kiện 1.3 Đối tượng nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu “Một số biện pháp giáo dục rèn kĩ sống cho học sinh lớp trường Tiểu học Thị Trấn Lang Chánh II thông qua môn Khoa học ” 1.4 Phương pháp nghiên cứu : Để thực mục đích đề ra, tơi mạnh dạn nghiên cứu, học hỏi, tìm tịi, áp dụng phương pháp sau : 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu dạy học môn Khoa học liên quan đến đề tài để tạo sở cho lí luận 1.4.2 Phương pháp điều tra Dùng phiếu điều tra, thăm dị, vấn học sinh nhằm tìm thực trạng nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học 1.4.3 Phương pháp quan sát Thông qua việc dạy học, quan sát kiểm tra kết học học sinh skkn 1.4.4 Phương pháp đàm thoại Kiểm tra, đánh giá trình dạy học sinh hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét kết học tập, rèn luyện, hình thành số lực, phẩm chất, 1.4.5 Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm Xem xét lại kết việc áp dụng giải pháp giảng dạy Rút học kinh nghiệm 1.4.6 Phương pháp thực nghiệm Kiểm nghiệm tính khoa học, tính khả thi giải pháp đề xuất skkn NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận : “Chính sự quan tâm, lòng yêu thương và sự chia sẻ của người thầy đã giúp những đứa trẻ phát huy hết khả của chúng” (Jonh O.Brien).Thật vậy, người giáo viên tiểu học người trực tiếp giảng dạy hầu hết môn học, người quản lý toàn diện tập thể học sinh lớp có nhiều thời gian gắn bó, gần gũi với học sinh Hơn trình độ hiểu biết vốn sống học sinh tiểu học nhiều hạn chế em cần có người thường xuyên quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, dìu dắt Người giáo viên tiểu học giống người chăm sóc cho hạt giống nảy mầm, hàng ngày hàng phải theo dõi thay đổi, bước phát triển hạt giống cho chúng thành non khoẻ mạnh và tiếp tục trưởng thành Luật Giáo dục của Nhà nước ta quy định: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ bản để học sinh tiếp tục học trung học sở” (Mục 2, Điều 27) Vì vậy, để giúp các em có kĩ quan sát tốt, thực hành tốt, tự tin và mạnh dạn các hoạt động học tập thì người giáo viên tiểu học là người đóng vai trò vô cùng quan trọng Các thầy giáo, cô giáo phải động viên, khích lệ các em thật nhiều để các em phát huy hết khả của mình: “Đừng xấu hổ không biết, chỉ xấu hổ không học” (Ngạn ngữ Nga) 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến : Ngay từ đầu năm học mới nhận lớp, các em rất thụ động việc chuẩn bị bài ở nhà, nhút nhát tham gia hoạt động nhóm, nói nhỏ, thiếu tự tin giao tiếp và bày tỏ ý kiến riêng, Vậy làm để các em có thể hoàn thành tốt các môn học về kiến thức lẫn kĩ sống hàng ngày của các em? Việc dạy cho các em biết tính toán, đọc và viết là những việc làm quen thuộc tương đối đơn giản Nhưng còn các phân môn học khác Khoa học, Lịch sử, Địa lí, thì sao? Vì đã biết, môn Khoa học môn vừa chứa yếu tố xã hội vừa chứa yếu tố tự nhiên, mơn học chương trình Qua mơn học này, người giáo viên không giáo dục cho em lòng say mê Khoa học mà giáo dục cho em lòng yêu quê hương, đất nước Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này hướng vào các nội dung sau đây: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài và đồ dùng học tập Dạy học kết hợp giáo dục kiến thức thường thức sống Giáo dục kĩ tư duy, học tập sáng tạo skkn Rèn luyện phát triển kĩ giao tiếp tương tác 2.3.Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Tận dụng tiềm giáo dục trường xã hội để đạt tới hiệu việc thực giáo dục nhiệm vụ đặc trưng người giáo viên trường phổ thông Giải tốt nhiệm vụ thực xã hội hoá giáo dục, giải pháp trọng yếu thực chiến lược phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta Giáo dục kĩ sống cho HS tiểu học trang bị cho HS kiến thức, giá trị, thái độ, kĩ phù hợp Hình thành cho HS hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ hành vi thói quen tiêu cực Giúp em có khả ứng phó phù hợp linh hoạt tình sống hàng ngày Các em vận dụng tốt kiến thức học, làm tăng tính thực hành Tạo hội để em thực quyền, bổn phận phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Để làm tốt công tác giáo dục rèn kĩ sống cho học sinh, nhiệm vụ đầu tiên của là nghiên cứu để nắm vững tình hình học tập chung của lớp và của từng học sinh Tạo điều kiện cho từng học sinh thể hiện sự quan tâm của mỗi thành viên lớp Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học các môn học nhất là môn Khoa học là rất phong phú và đa dạng: Thực hành - thí nghiệm, thảo luận nhóm, sắm vai, trò chơi học tập, giải quyết tình huống có vấn đề,…Mỗi phương pháp dạy học đều có mặt tích cực và hạn chế riêng Vì vậy người giáo viên không nên lạm dụng phương pháp nào Cần phải cân nhắc kĩ nội dung, tính chất của mỗi bài dạy; cứ vào nhận thức của học sinh, lực sở trường của giáo viên; vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, của trường mà lựa chọn sử dụng các phương pháp giáo dục rèn kĩ sống cho hiệu quả Biện pháp Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài và đồ dùng học tập Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên hay đồ dùng học tập học sinh tiết học là một việc làm vô cùng quan trọng, hiệu quả tiết học đạt được ở mức độ nào là tùy thuộc vào khâu chuẩn bị rất cao Vì vậy, giáo viên phải dành nhiều thời gian để chuẩn bị giao cho học sinh Chẳng hạn như: Để chuẩn bị cho các bài học của ngày hôm sau, cho học sinh ghi vở dặn dò: Đọc và trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa; sưu tầm tư liệu, tranh ảnh hoặc dụng cụ học tập liên quan đến nội dung bài học Đầu giờ học hôm sau, từng bàn em sẽ tự kiểm tra cho về sự chuẩn bị của bạn mình, sau đó báo cáo lại với nhóm trưởng Đến đầu mỡi tiết học, các nhóm trưởng sẽ thơng báo lại kết chuẩn bị nhóm trước lớp với giáo viên skkn Căn cứ vào đó, sẽ ghi điểm thi đua cho các tổ, cuối tuần vào tiết sinh hoạt tập thể sẽ tuyên dương tổ nào học tập tốt, nề nếp tốt, chuẩn bị chu đáo phần dặn dò về nhà; tổ nào điểm thấp nhất sẽ phải trực vệ sinh cho tuần học kế tiếp Việc dặn dò chuẩn bị bài cho ngày hôm sau đã thực hiện cũng có nhiều tác dụng: thứ nhất thông qua việc đọc và trả lời các câu hỏi, các em được luyện đọc chữ; thứ hai các em có thể rèn chữ viết nếu có những nội dung các em cần ghi chép lại sau quan sát; thứ ba tích hợp được bộ môn Mĩ thuật quá trình vẽ tranh;… Một vài ví dụ về phần nội dung củng cố cho các bài học: Bài 7.Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? (sưu tầm đồ chơi nhựa gà, cá, tôm, cua, …) Mục đích là giúp các em phân loại tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ăn hạn chế Đồng thời giúp em có dụng cụ để tham gia trị chơi học tập theo nhóm Bài 10 Ăn nhiều rau chín Sử dụng thực phẩm an toàn -Yêu cầu các em chuẩn bị theo nhóm, như: Một số rau, (cả loại tươi héo úa); số đồ hộp vỏ đồ hộp *Mục đích giúp em biết phân biệt tiêu chuẩn thực phẩm an toàn, biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm; biết xem hạn sử dụng thức ăn, thức uống đóng hộp, đóng chai Hoặc : Bài 18, 19 Ôn tập: Con người sức khỏe (Phiếu học tập ghi lại tên thức ăn, thức uống thân học sinh tuần qua Các tranh, ảnh, mơ : loại rau, quả, giống nhựa hay vật thật loại thức ăn.Để các em củng cố lại chất dinh dưỡng thức ăn, vai trò chúng Từ đó các em sẽ ghi nhớ sâu cách chọn rau, củ, tươi ngon Bài 20 Nước có tính chất gì? (Chuẩn bị theo nhóm: 2cốc thủy tinh giống nhau: cốc đựng nước, cốc đựng sữa; chai số vật chứa nước có hình dạng khác thủy tinh nhựa nhìn thấy bên trong; kính mặt phẳng khơng thấm nước khay đựng nước-như hình SGK/trang 43; miếng vải, bông, giấy thấm, miếng mút, túi nilong…; đường, muối, cát,… thìa) Xuất phát từ c̣c sớng hàng ngày, em dự đốn làm thí nghiệm với chuẩn bị để tìm hiểu kiến thức tính chất, hình dạng nước Bài 25 Nước bị ô nhiễm (Chuẩn bị theo nhóm: chai nước ao, hồ nước giặt khăn lau bảng, chai nước giếng nước máy; chai khơng có nước; phễu lọc nước; bơng để lọc nước, kính lúp (nếu có) Đây vật dụng hàng ngày em chuẩn bị quan sát, làm thí nghiệm để biết số đặc điểm nước nước bị ô nhiễm skkn Bài 30 Làm để biết có khơng khí? (Chuẩn bị theo nhóm: túi nilong to, dây thun, kim khâu, chậu bình thủy tinh, chai khơng, miếng bọt biển viên gạch hay cục đất khô) Các em dùng vật dụng để làm thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh vật chỗ rỗng vật Bài 31 Khơng khí có tính chất gì? (Chuẩn bị theo nhóm: - 10 bóng với hình dạng khác nhau, thun để buộc bóng; bơm xe đạp (nếu có) để em chơi “Thi thổi bóng” làm thí nghiệm chứng minh khơng khí khơng có hình dạng định, khơng khí bị nén lại giãn Bài 35 Khơng khí cần cho cháy (Chuẩn bị theo nhóm: lọ thủy tinh: lọ to, lọ nhỏ; nến nhau; lọ thủy tinh không đáy ống thủy tinh, đế kê – hình vẽ SGK) Các em dự đốn làm thí nghiệm chứng minh có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi để trì cháy lâu hơn; muốn cháy diễn lâu khơng khí phải lưu thơng Bài 41 Âm (Chuẩn bị theo nhóm: Ống bơ (lon sữa bò), thước, vài sỏi; trống nhỏ, giấy vụn; kéo, lược; …) để em biết cách thực cách khác để làm cho vật phát âm Làm thí nghiệm chứng minh liên hệ rung động phát âm Bài 45 Ánh sáng (Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín (có thể dùng tờ giấy báo cuộn lại để tạo thành hộp kín); kính, nhựa trong; kính mờ; ván;…) Các em làm thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng, chứng tỏ mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật tới mắt phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng Bài 46 Bóng tối (Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hay vải, kéo, bìa, số vật tơ đồ chơi, thú nhồi bơng, hộp, …) HS dự đốn làm thí nghiệm để biết vị trí, hình dạng bóng tối, bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng, … Bài 50 Nóng, lạnh nhiệt độ (Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sơi, nước đá Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, ly ) Giúp HS biết cách đọc nhiệt kế sử dụng nhiệt kế thật Biết đo nhiệt độ thể người; nhiệt độ nước sôi; nhiệt độ nước đá tan Bài 52 Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt (Chuẩn bị chung: phích nước nóng, xoong, giỏ ấm, lót tay,…Chuẩn bị theo nhóm: cốc nhau, muỗng kim loại, muỗng gỗ, muỗng nhựa, vài tờ giấy báo; dây chỉ, len sợi; nhiệt kế ) Sau thí nghiệm em lí giải việc sử dụng chất dẫn nhiệt, chất cách nhiệt sử dụng hợp lí trường hợp đơn giản, gần gũi Biết vật dẫn nhiệt tốt vật dẫn nhiệt Thật sự hiệu quả, trước các em chỉ tìm hiểu bài với phương pháp đàm thoại thầy hỏi - trò trả lời, kiến thức giáo viên truyền đạt, tiết học trầm lắng, skkn chỉ một số em phát biểu xây dựng bài học cùng giáo viên, giờ với sự chuẩn bị đã dặn dò, đa số học sinh tham gia các hoạt động học tập sôi nổi hơn, tiếp nhận thông tin bài học chủ động hơn, ghi nhớ bài nhanh Biện pháp Dạy học kết hợp giáo dục kiến thức thường thức sống Thường thức sống gì? Là kiến thức sống kĩ để tồn tại, chuẩn bị ứng phó với tình phát sinh sống Giúp em HS có hiểu biết xã hội tri thức sống, từ giá trị đạo đức, lễ nghi; thích nghi với đa dạng mơi trường,… để từ có thái độ ứng xử phù hợp ngữ cảnh khác sống Ngồi HS cần có kĩ quan trọng sức khỏe cá nhân, tự phục vụ kĩ sinh tồn để ứng phó tự bảo vệ trước tình bất ngờ nảy sinh sống hàng ngày Kĩ sống khơng tự nhiên có mà phải hình thành dần trình học tập, lĩnh hội rèn luyện sống Quá trình hình thành kĩ sống diễn hệ thống giáo dục Kĩ sống vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội Chẳng hạn dạy: Bài 7.Tại phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? -Trang 16 -Hoạt động Tơi cho lớp chơi trị " Đi chợ " - Mục đích giúp học sinh biết lựa chọn thức ăn cho bữa ăn cách phù hợp có lợi cho sức khỏe + Bước Hướng dẫn cách chơi Tôi cho em chơi bán hàng Một số em làm người bán, số em làm người khách mua hàng + Bước Chơi hướng dẫn + Bước Từng HS tham gia chơi giới thiệu trước lớp thức ăn, đồ uống mà lựa chọn cho bữa ăn Dựa hiểu biết bữa ăn cân đối, lớp nhận xét lựa chọn bạn phù hợp, có lợi cho sức khỏe Đánh giá, tuyên dương HS hiểu bài, tham gia trị chơi tích cực Động viên, khích lệ đội về sau hãy cố gắng ở lần sau *Kết thúc hoạt động giáo dục cho em kĩ năng: Tự nhận thức cần thiết phối hợp loại thức ăn Bước đầu tự phục vụ lựa chọn loại thực phẩm phù hợp cho thân có lợi cho sức khỏe Hoặc: Bài 10 Ăn nhiều rau chín Sử dụng thực phẩm an tồn (trang 22) - Hoạt động 1: Tìm hiểu lí cần ăn nhiều rau chín skkn + Ở hoạt động gợi ý cho HSđọc mục phần Bạn cần biết, kết hợp qua sát hình 3, để thảo luận câu hỏi: Kể tên số loại rau, em ăn hàng ngày Nêu lợi ích việc ăn rau, +Yêu cầu em làm việc cá nhân, chia sẻ nhóm đơi, sau trình bày trước lớp +Rút kiến thức thực phẩm an toàn… * Qua hoạt động rèn cho em kĩ tự nhận thức lợi ích loại rau, chín - Hoạt động 2:Biện pháp giữ vệ sinh an tồn thực phẩm - Tơi chia lớp thành nhóm, hai nhóm thực nhiệm vụ + Nhóm 1, : Thảo luận cách chọn thức ăn tươi sạch; cách nhận thức ăn ôi, thiu + Nhóm 2, 5: Thảo luận cách chọn đồ hộp thức ăn đóng gói + Nhóm 3, 6: Thảo luận sử dụng nước để rử thực phẩm, dụng cụ nấu ăn; cần thiết phải nấu thức ăn chín - Sau nhóm trình bày kết thảo luận, tơi chốt cách làm cho em rút học *Thông qua hoạt động rèn cho em kĩ nhận diện lựa chọn thực phẩm an toàn sống hàng ngày, yêu thích việc nội trợ, tự giác giúp người thân mua sắm, nấu ăn Bài 15 - Bạn cảm thấy bị bệnh ? - Trang 32 - Hoạt động Chia lớp thành nhóm - em Sắm vai chơi trò " Mẹ ơi, sốt ! " + Cá nhân nêu dấu hiệu thể không khỏe mạnh +Chia sẻ nhóm đơi +Tổng hợp theo nhóm - Trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm dấu hiệu thể không khỏe mạnh + GV tổng hợp, chốt kiến thức: Giáo dục em phải biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, khơng bình thường Đợng viên, khích lệ em chưa mạnh dạn, thiếu tự tin giao tiếp tham gia * Qua hoạt động rèn cho em kĩ tự nhận thức thân để nhận biết số dấu hiệu khơng bình thường thể Tìm kiếm giúp đỡ có dấu hiệu bị bệnh Bài 49 Ánh sáng việc bảo vệ đôi mắt - trang 98 - Sau HS tìm hiểu trường hợp ánh sáng q mạnh, có hại cho mắt tiếp tục hướng dẫn em tìm hiểu số việc nên khơng nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết sau: +Yêu cầu em quan sát hình 5; 6; 7; minh họa SGK, trao đổi: Những trường hợp cần tránh để đảm bảo ánh sáng đọc, viết? skkn 10 + Các em giải thích đọc, viết tư phải ngắn, khơng đọc, viết nơi có ánh sáng quáyếu q mạnh ánh sáng khơng thích hợp có hại cho mắt Không đọc sách nằm, đường, xe lắc lư Viết tay phải; ánh sáng phải chiếu từ trái qua để tránh bóng tay phải *Hình thành cho em thói quen hàng ngày đọc, viết phải đảm bảo đủ ánh ánh, tư Bài 52 Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt - trang 104 Sau làm thí nghiệm em lí giải việc sử dụng chất dẫn nhiệt, chất cách nhiệt sử dụng hợp lí trường hợp đơn giản, gần gũi Biết vật dẫn nhiệt tốt vật dẫn nhiệt * Qua thí nghiệm rèn cho em kĩ lựa chọn sử dụng số đồ vật liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt sống hàng ngày Biện pháp Giáo dục kĩ tư duy, học tập sáng tạo Kĩ tư duy, học tập sáng tạonhằm hướng tới việc nâng cao khả áp dụng kĩ tư lập luận, phân tích giải vấn đề để đưa định hợp lí sáng tạo sống Cần có tư phương pháp trước hành động để đạt hiệu suất cao Để làm điều này, HS cần khơng ngừng học tập, tìm tịi để có phương pháp tư cách hệ thống; biết cách lập luận, phản biện, phân tích, kiến tạo ý tưởng hay giải pháp mang tính sáng tạo, phá bỏ tư lối mịn Học để làm gì? “Học để biết”, “Học để làm người”, “Học để sống với người khác”, “Học để làm” … Cho nên giáo dục kĩ tư giáo dục khả phân tích cách khách quan tồn diện vấn đề, vật, tượng, … xảy Còn kĩ tư sáng tạo khả nhìn nhận giải vấn đề cách mới, với ý tưởng mới, theo phương thức mới, khả khám phá kết nối mối quan hệ khái niệm, ý tưởng, quan điểm, việc; độc lập suy nghĩ Chẳng hạn dạy: Bài 26 Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - trang 54 Hoạt động -Tơi u cầu HS quan sát hình đến hình 8/trang 54/SGK, trả lời câu hỏi: + Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ + Theo em, việc làm gây điều gì? - Cá nhân suy nghĩ tìm câu trả lời - Chia sẻ theo nhóm đơi -Trình bày trước lớp - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - GV nhận xét, chốt kết quả… + Em nêu trạng nước địa phương mình? skkn 11 + Theo em nguyên nhân dẫn đến nguồn nước nơi em bị nhiễm? + Trước tình trạng nước địa phương Theo em, người dn địa phương ta cần làm gì? * Kết thúc hoạt động này, giúp em biết tự tìm kiếm xử lí thơng tin ngun nhân làm nước bị nhiễm Bình luận đánh giá hành động gây ô nhiễm môi trường Bài 35 Khơng khí cần cho cháy- trang 70 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị - xi cháy - Tôi cho học sinh làm thí nghiệm sách giáo khoa + Đọc mục thực hành SGK để biết cách làm + Làm thí nghiệm + Báo cáo rút kết luận chung sau thí nghiệm khí ni-tơ giúp cho cháy khơng khí xảy khơng q nhanh, q mạnh - Sau tơi chốt kiến thức cho em: Càng có nhiều khơng khí có nhiều - xi để trì cháy lâu Nói cách khác, khơng khí có ơxi nên cần khơng khí để trì cháy * Kết thúc hoạt động ta hình thành cho em HS kĩ bình luận cách làm kết quan sát; giúp em biết phân tích, phán đốn, so sánh, đối chiếu kết sau thí nghiệm kết suy đốn trước tiến hành thí nghiệm; đồng thời em nắm cách quản lí thời gian q trình thí nghiệm sống hàng ngày Bài 35 Khơng khí cần cho cháy – trang 70 Các em dự đoán làm thí nghiệm chứng minh có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi để trì cháy lâu hơn; muốn cháy diễn lâu khơng khí phải lưu thơng * Qua thí nghiệm tạo cho HS thói quen hợp tác trình làm thí nghiệm để tự tìm kiến thức Bài 66 Chuỗi thức ăn tự nhiên - trang 132 -Trước tiên yêu cầu HS làm việc cá nhân: Tìm hiểu hình 1/SGK thơng qua câu hỏi: + Thức ăn bị gì? + Giữa cỏ bị có quan hệ gì? + Phân bị phân hủy trở thành chất cung cấp cho cỏ? + Giữa phân bị cỏ có quan hệ gì? - Chia lớp thành nhóm 5-6 HS/1 nhóm yêu cầu em vẽ lại chuỗi thức ăn - Tiếp theo tơi hình thành khái niệm chuỗi thức ăn tự nhiên skkn 12 - Làm việc cá nhân - chia sẻ theo nhóm đơi: Nêu số ví dụ khác chuỗi thức ăn tự nhiên + Chuỗi thức ăn gì? - Chốt kiến thức *Qua trả lời câu hỏi rèn cho HS kĩ phân tích, phán đốn Đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiên định thực kế hoạch cho thân để ngăn chặn hành vi phá vỡ cân chuỗi thức ăn tự nhiên Để dạy tốt môn khoa học, bên cạnh việc hướng dẫn HStìm hiểu học, truyền tải kiến thức người giáo viên cần phải biết phối kết hợp phương pháp dạy học nhằm khuyến khích tị mị khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích em tiếp cận với thực tế, qua em dễ dàng ghi nhớ nội dung học Tư học tập khơng "cơng cụ" dạy học mà cịn đường sáng tạo xun suốt q trình học tập học sinh Nó tạo cảm giác thoải mái, tự tin, sáng tạo, nhanh trí, óc tư duy, tưởng tượng em Khi bị khép vào luật chơi, em dần có trật tự hơn, kỷ luật Thơng qua trị chơi, học sinh tập luyện, làm việc cá nhân, làm việc theo đơn vị tập thể phân công với tinh thần hợp tác, giao lưu Biện pháp Rèn luyện phát triển kĩ giao tiếp tương tác Đây lực quan trọng địi hỏi tích hợp nhiều " trí thơng minh " ngơn ngữ, tương tác, cảm xúc, nội tâm lực tự phát triển thân Mỗi người sống tương tác cộng đồng khác nhau, cộng đồng hẹp gia đình, rộng nhà trường, ngồi xã hội Ở ngữ cảnh HS cần có kĩ giao tiếp tương tác với người khác cách có hiệu quả, biết cách xử lí xung đột, biết cách làm việc nhóm, huy động phát huy tham gia nhiều người xung quanh, khả lãnh đạo thân lãnh đạo nhóm, kĩ " hướng ngoại " khác Bên cạnh đó, lực nội tâm, tự nhận thức, tự điều chỉnh thân kiềm chế cảm xúc, biết cách giải tỏa căng thẳng cân sống, tư tích cực, … rèn luyện cách kiên trì Bài 12 - Phịng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Trang 26 Tôi cho HS chơi trò " Bác sĩ " : + Bước Hướng dẫn cách chơi Một bạn đóng vai bác sĩ, bạn đóng vai bệnh nhân người nhà bệnh nhân Các bạn khác theo dõi, nhận xét Thay phiên tham gia đóng vai khám chữa bệnh : Bệnh nhân nói triệu chứng (dấu hiệu) bệnh Bác sĩ phải nói tên bệnh cách phịng skkn 13 + Bước Chơi theo nhóm - nhóm chơi theo cặp đơi + Bước Các nhóm cử đơi chơi tốt lên trình bày trước lớp Đánh giá, tuyên dương HS thể hiểu biết nắm vững Động viên, khích lệ em chưa mạnh dạn, thiếu tự tin tham gia trò chơi * Qua trò chơi rèn cho HS kĩ giao tiếp tương tác với bạn nhóm đồng thời giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp hàng ngày Bài 15 - Bạn cảm thấy bị bệnh? - Trang 32 Hoạt động - Cá nhân HS nêu dấu hiệu thể khơng khỏe mạnh Chia sẻ theo nhóm đơi Sau tổng hợp theo nhóm đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm dấu hiệu thể không khỏe mạnh - GV tổng hợp, chốt kiến thức: Giáo dục em phải biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, khơng bình thường -Làm việc theo nhóm: Tơi chia lớp thành nhóm 5-6 em Cho em thảo luận, phân việc cho bạn nhóm sắm vai chơi trị "Mẹ ơi, sốt !" HS vai phải nêu dấu hiệu thể không khỏe mạnh * Qua hoạt động rèn cho em kĩ tương tác với bạn nhóm để sắm vai diễn kịch Khích lệ em chưa mạnh dạn, thiếu tự tin giao tiếp tham gia với bạn nhóm Bài 52 Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt - trang 104 -Sau thí nghiệm em lí giải việc sử dụng chất dẫn nhiệt, chất cách nhiệt sử dụng hợp lí trường hợp đơn giản, gần gũi Biết vật dẫn nhiệt tốt vật dẫn nhiệt *Các em biết tương tác q trình thực hành làm thí nghiệm Biết chia sẻ kiến thức cho Từ thực tế cho thấy, trước đây, nhận thức em học sinh khơng đồng nên tình trạng số học sinh khó khăn học tập thì quá trình đàm thoại để lĩnh hội kiến thức làm cho các em khơng đủ tự tin để tham gia trả lời câu hỏi, chí có em cịn nản lịng, chán học Bằng hình thức dạy học này, tơi thấy các em đã mạnh dạn hơn, chủ động trình bày những gì mình quan sát được từ cuộc sống xung quanh Tôi có thể dễ dàng kiểm tra được việc nắm bắt bài học của các em, sự tự tin, mạng dạn giao tiếp đến đâu, để từ đó có sự điều chỉnh phương pháp cũng hình thức tổ chức dạy học của mình cho phù hợp những giờ dạy học môn Khoa học Bên cạnh rèn luyện phát triển kĩ giao tiếp tương tác cho em tìm kiến thức mới, tiến hành thí nghiệm “học mà chơi, chơi mà học” skkn 14 Tóm lại : Xuất phát từ những yêu cầu đổi mới, từ hoàn cảnh cụ thể của xã hội, của giáo dục nhà trường, của gia đình, vị trí của giáo viên công tác giáo dục ở trường học có một ý nghĩa vô cùng đặc biệt Vấn đề đặt là giáo viên phải thực hiện tốt công tác giáo dục và cần xác định một chế hoạt động về quyền hạn, trách nhiệm cho phù hợp với thực tế, phải có lực của một nhà sư phạm Vì vậy, buộc giáo viên phải tự hoàn thiện mình trước hoàn thiện cho học sinh Từ số biện pháp giáo dục rèn kĩ sống cho học sinh lớp học môn Khoa học mà đã thực hiện trên, thấy ý thức, thái độ học của em sơi nổi, hào hứng, tích cực mạnh dạn đầu năm học rất nhiều Hình thành được cho các em thói quen học tập, tự học tự điều chỉnh phương pháp học mình, biết xây dựng nề nếp hoạt động nhóm, mạnh dạn tương tác, tư duy, sáng tạo việc chuẩn bị bài tự giác tham gia hoạt học tập 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua nhiều năm thực hiện các biện pháp đã trình bày vào thực tế giảng dạy tại trường, nhận thấy giờ học Khoa học được các em đón nhận rất hồ hởi Nhiều tiết học đã trở thành sân chơi lí thú Thông qua việc chuẩn bị bài, hoạt động nhóm, sắm vai diễn kịch, thực hành thí nghiệm tìm kiến thức mới, nội dung bài học được các em tiếp nhận một cách tự nhiên, hiệu quả Bên cạnh những kết quả đạt được việc giáo dục rèn kĩ sống cho các em tham gia học môn Khoa học, những hình thức phương pháp tổ chức đã dần dần hình thành ở các em tính động, mạnh dạn trước tập thể Các em biết phối hợp các hoạt động nhóm, biết quan sát môi trường xung quanh để hoàn thành nhiệm vụ học tập.Từ thái độ học tập tích cực đối với môn Khoa học, giờ đã tác động rất lớn đến các môn học khác.Các em biết tự nhận thức mặt mạnh, mặt yếu mình, vị trí tập thể.Khả sử dụng kĩ sống vào hoạt động giáo dục lên lớp, phong trào Đội phát động hiệu Các em chủ động, tự giác, nổ tham gia, tương tác với bạn tổ, lớp tốtđầy tinh thần tập thể Học sinh khó khăn theo thống kê đầu năm giảm, em học sinh lười học có nhiều tiến Nhiều năm liền khơng có học sinh lưu ban, các em hoàn thành Chương trình lớp học 100% skkn 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua nghiên cứu và thực hiện đề tài “Một số giải pháp giáo dục rèn kĩ sống cho học sinh qua môn khoa học 4”, rút một số kinh nghiệm từ thực tiễn sau : Cần phải hướng dẫn kĩ cho học sinh việc chuẩn bị bài ở nhà và đồ dùng học tập thật chu đáo trước đến lớp Giáo viên phải sưu tầm hình ảnh, tư liệu về tự nhiên - xã hội để làm sở so sánh, chứng minh áp dụng cho từng bài giảng Nghiên cứu kĩ mục tiêu bài dạy để có đồ dùng dạy học đúng yêu cầu, đúng trọng tâm Thiết kế bài dạy phải chú ý đến đối tượng học sinh, lồng ghép giáo dục kĩ sống cho em số tình thường gặp hàng ngày đặc biệt phải ý đến hoàn cảnh em để kết hợp giáo dục kiến thức thường thức cho phù hợp, tránh cho HS hiểu nhằm mà mặc cảm với sống gia đình Phải cho học sinh thực hành, thí nghiệm, thảo luận nhóm, …để em tư duy, học tập sáng tạo, tự tìm kiến thức trước giáo viên diễn giải, minh chứng Phải phát huy tính tích cực học tập của học sinh (không gò ép, áp đặt) cần gợi ý, động viên để các em tự tin vào khả suy nghĩ, tìm tòi của mình Sử dụng kĩ sống vốn có để giải số cố xảy trình thực hành - thí nghiệm Giáo viên phải yêu nghề, yêu quý học sinh, cải tiến phương pháp và nhiệt tình giảng dạy Luôn động viên, khuyến khích các em học tập, khen chê rõ ràng, không kì thị học sinh Chú trọng đến đối tượng học sinh khó khăn Bồi dưỡng nâng cao cho học sinh khiếu Phải tạo được không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn gây hứng thú học tập số trò chơi học tập, sắm vai, diễn kịch,…để rèn luyện phát triển kĩ giao tiếp tương tác cho em, học sinh khó khăn, học sinh nhút nhát, thụ động Khoa học là một môn học không có công thức, không có đáp số cụ thể giống học Toán, học Tiếng Việt mà nó là môn học khá trừu tượng Tuy nhiên lại rất gần gũi và rất cần thiết cuộc sống Với Một số biện pháp giáo dục rèn kĩ sống cho học sinh lớp trường Tiểu học Thị Trấn Lang Chánh II thông qua môn khoa học mà vừa trình bày, hi vọng rằng các đồng nghiệp có thể vận dụng tốt vào công tác giảng dạy tại lớp mình, tạo được môi trường học tập thân thiện, tích cực, chủ skkn 16 động Giúp các em có hứng thú đến trường, tham gia các hoạt động học tập cũng sinh hoạt ngoại khóa, đồng thời giúp em có kĩ ứng phó tốt tình bất thường xảy 3.2 Kiến nghị Về phía nhà trường: Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên Trên số kết mà thân đạt Song ý kiến riêng cá nhân tơi khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong góp ý bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Thị trấn, ngày 22 tháng năm 2021 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tôi cam đoan SKKN viết, khơng chép người khác Lê Thị Lụa skkn 17 Phụ lục Một số hình ảnh minh họa chụp thực tế lớp học Bài 45 Ánh sáng HS làm thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng có truyền bìa, sách hay khơng? skkn 18 Bài 46 Bóng tối HS dự đốn làm thí nghiệm vị trí, hình dạng bóng tối skkn 19 skkn ... qua, đã đúc kết được “Một số biện pháp giáo dục rèn kĩ sống cho học sinh lớp trường Tiểu học Thị Trấn Lang Chánh II thông qua môn Khoa học ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tạo khơng khí học. .. dụng cho học sinh lớp trường Tiểu học Thị Trấn Lang Chánh II nói riêng trường tỉnh điều kiện 1.3 Đối tượng nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu “Một số biện pháp giáo dục rèn kĩ sống cho. .. cần thiết cuộc sống Với Một số biện pháp giáo dục rèn kĩ sống cho học sinh lớp trường Tiểu học Thị Trấn Lang Chánh II thông qua môn khoa học mà vừa trình bày, hi vọng rằng các

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:04

w