Skkn hướng dẫn học sinh phòng, chống dịch bệnh covid 19 thông qua dạy học chủ đề virut và bệnh truyền nhiễm sinh học 10

20 0 0
Skkn hướng dẫn học sinh phòng, chống dịch bệnh covid   19 thông qua dạy học chủ đề virut và bệnh truyền nhiễm sinh học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Theo UNESCO, bốn trụ cột của việc học là Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học để cùng chung sống Học để có những hiểu biết bảo vệ sức khỏe của bản[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Theo UNESCO, bốn trụ cột việc học là: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học để chung sống Học để có hiểu biết bảo vệ sức khỏe thân cộng đồng cần thiết sức khỏe vốn quý người Hiện nay, đứng trước dịch bệnh Covid-19 tuyên bố tình trạng khẩn cấp y tế cơng cộng tồn cầu Vi rút gây bệnh Covid-19 lây lan nhiều quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới, gây ảnh hưởng đến sức khỏe củacon người kinh tế giới.Trong bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục lan rộng, hoạt động dự phòng để hạn chế lan truyền vi rút, giảm thiểu tác động dịch bệnh cần thiết Là giáo viên Sinh học, trực tiếp giảng dạy Trường THPT Triệu Sơn 2, tơi nhận thấy cần phải góp phần vào cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid 19 cộng đồng, nhà trường giúp cho học sinh có hành vi phịng, chống dịch trước đến trường, thời gian trường nhà Do tơi cố gắng tìm hiểu “Hướng dẫn học sinh phòng, chống dịch bệnh Covid 19 thông qua dạy học chủ đề Virut bệnh truyền nhiễm- Sinh học 10” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực nghiệm nhằm mục đích: - Giúp học sinh hiểu nắm vững kiến thức bản, đắn virut nói chung SARS-CoV-2 nói riêng - Thấy mức độ nguy hiểm loại virut gây để học sinh có hành vi phịng, chống dịch bệnh trước đến trường, thời gian trường nhà - Nâng cao hứng thú cho học sinh học tập chủ đề: Virut bệnh truyền nhiễm - Làm tài liệu tích lũy để tham khảo cho thân, trao đổi chuyên môn đồng nghiệp, bạn bè người thân để chung tay đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 1.3 Đối tượng nghiên cứu Sự thay đổi ý thức phòng, chống dịch bệnh Covid 19 học sinh lớp 10 THPT Năm học 2020- 2021, thực nghiệm lớp 10A 5, 10A6 Trường THPT Triệu Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp tổng hợp skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm - Các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thường gồm nhóm chủ yếu sau: + Vi khuẩn: Vi khuẩn gọi vi trùng, vi khuẩn thuộc nhóm sinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ bé khoảng 0,5- micrơmet Vi khẩn có nhiều hình thái khác hình que, hình cầu Chúng gồm nhiều lồi khác nhau, số lồi có khả gây bệnh cho người + Nấm: Bao gồm sinh vật nhân chuẩn có thành tế bào kitin Phần lớn nấm phát triển dạng sợi đa bào gọi sợi nấm tạo nên hệ sợi, số nấm khác lại phát triển dạng đơn bào, vi nấm gây nhiều bệnh người + Virut: Còn gọi siêu vi trùng Virut dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, sống ký sinh nội bào bắt buộc, khơng có khả sống độc lập, nhiều chủng gây bệnh truyền nhiễm cho người Bệnh virut gây trở thành dịch bệnh lây lan cách nhanh chóng, mầm bệnh truyền từ quốc gia đến quốc gia khác, nhiều loại bệnh dịch lây lan qua nhiều đối tượng, mức độ gây bệnh nguy hiểm Như nói trên, dịch bệnh COVID-19 tuyên bố “ Tình trạng khẩn cấp y tế cơng cộng tồn cầu” Vi rút gây dịch bệnh COVID-19 lây lan nhiều quốc gia vùng lãnh thổ tồn giới Theo thơng kê Bộ Y tế, tính đến 7h ngày 31/03/2021 giới có 128.761.513 người mắc, 2.814.383 người tử vong 219 quốc gia, lãnh thổ như: + Mỹ có 31.092.417 người mắc, 564.083 người tử vong + Brazil có 12.658.109 người mắc, 317.646 người tử vong + Ấn Độ có 12.148.405 người mắc, 162.502 người tử vong + Việt Nam có 2.594 người mắc Covid-19, 45 người tử vong Dịch bệnh Covid-19 làm ảnh hưởng đến sức khỏe đe dọa đến tính mạng người đồng thời ảnh hưởng đến kinh tế Vì vậy, việc nâng cao ý thức phòng tránh dịch bệnh COVID-19 cần thiết người dân, với lứa tuổi học sinh Trên thực tế, hiểu biết virut bệnh liên quan đến virut học sinh lớp 10 THPT hạn chế Tuy nhiên, thời lượng chương trình mơn cịn có hạn nên giáo viên cần liên hệ thêm nội dung virut hướng dẫn học sinh phòng, chống dịch bệnh Covid 19 thông qua dạy học chủ đề: Virut bệnh truyền nhiễm- Sinh học 10 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng - Khi chưa áp dụng SKKN kiến thức virut em học sinh hạn chế, mơ hồ - Virut dạng sống vơ nhỏ bé khơng thể nhìn thấy mắt thường, kiến thức virut có phần trừu tượng, khó hiểu - Nhiều học sinh khơng hiểu cấu tạo, cấu trúc, lối sống nguy hiểm virut nên chủ quan phòng, chống dịch bệnh virut gây phòng, chống dịch bệnh chưa cách skkn - Sự hiểu biết vềvirut học sinhcòn hạn chế nên mắc bệnh thơng thường em gia đình cịn sử dụng thuốc kháng sinh tùy tiện, gây nên tượng nhờn thuốc 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tìm hiểu dịch bệnh Covid 19 2.3.1.1 Bệnh COVID-19 gì? Ngày 31 tháng 12 năm 2019, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo trường hợp viêm phổi không rõ nguyên nhân thành phố Vũ Hán, Trung Quốc Ngày tháng 01 năm 2020, loại vi rút Corona chủng xác định nguyên nhân gây bệnh Lúc đó, vi rút tạm thời đặt tên phiên năm 2019 vi rút Corona - nCoV Tên bệnh tạm thời đặt bệnh Viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona 2019 Ngày 11 tháng năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới cơng bố thức tên bệnh COVID-19, “CO” chữ viết tắt tên chủng vi rút CORONA, “VI” viết tắt cho vi rút, “D” viết tắt cho bệnh (tiếng Anh Disease) 19 năm 2019, năm phát chủng vi rút Đây chủng chưa xác định người trước đây, thuộc họ corona vi rút (CoV), họ vi rút lớn gây bệnh từ cảm lạnh thông thường đến bệnh nặng Người chẩn đoán mắc COVID-19 ca bệnh nghi ngờ trường hợp khẳng định xét nghiệm dương tính với vi rút SARS-CoV-2 phòng xét nghiệm Bộ Y tế cho phép 2.3.1.2 Tác nhân gâybệnh COVID-19 Tác nhân gây dịch bệnh COVID-19 vi rút SARS-CoV-2 (tên gọi cũ nCoV) chủng vi rút Corona trước chưa xác định người Đến xác định chủng vi rút Corona có khả lây nhiễm người SARS-CoV-2 thành viên thứ bảy (Hình 1) Hình Hình thái cấu trúc vi rút SARS-CoV-2 skkn 2.3.1.3 Hậu dịch bệnh COVID-19 - Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần gây tử vong cho nhiều người - Ảnh hưởng đến kinh tế, gây khủng hoảng kinh tế… 2.3.1.4 Phương thức lây truyền bệnh COVID-19 Vi rút SARS-CoV-2 gây dịch bệnh COVID-19 lây truyền từ người mang virut sang người lành qua đường sau: - Vi rút SARS-CoV-2 lây trực tiếp từ người sang người qua giọt bắn từ mũi miệng người mang vi rút, phát tán ho thở Nếu hít nuốt phải giọt bắn có chứa vi rút SARS-CoV-2 thì sẽ có nguy bị nhiễm bệnh Đây lý phải cách xa người bệnh mét Đến thời điểm nay, hình thức coi đường lây lan bệnh - Vi rút SARS-CoV-2 nhiễm vào người lành tiếp xúc với vật thể có virut bề mặt Những giọt bắn người mang vi rút phát tán ho, hắt hơi, thở ra, rơi xuống vật thể bề mặt xung quanh Những người khác chạm vào vật thể bề mặt này, sau chạm vào mắt, mũi miệng họ sẽ có nguy nhiễm vi rút SARS-CoV-2 Khả tồn vi rút SARS-CoV-2 môi trường: + Trên bề mặt đồ nhựa: 72 + Trên bề mặt thép không gỉ: 48 + Trên bề mặt bìa carton 24 + Trên đồ vật làm đồng: + Trong khơng khí: Khử trùng dung dịch 0,1% sodium hypochlorite 60-70% cồn làm giảm đáng kể lây nhiễm vi rút SARS-CoV-2 bề mặt vòng phút 2.3.1.5 Các triệu chứng bệnh COVID-19 Sau nhiễm vi rút SARS-CoV-2, triệu chứng bệnh COVID-19 xuất vịng 2-14 ngày, trung bình ngày, người bị nhiễm vi rút có triệu chứng như: Ho, sốt, khó thở, đau cơ, đau bụng, không cảm nhận mùi vị, tiêu chảy, đau đầu… Lưu ý: - Một số trường hợp khơng có triệu chứng có ho nhẹ, khơng có sốt - Các triệu chứng ban đầu thường gặp: mệt mỏi, nhức đầu, đau họng sốt, cảm giác mùi hương vị - Các triệu chứng nhẹ lúc ban đầu nặng dần lên sau 5-7 ngày, với ho khó thở ngày xấu đi, tiến triển thành viêm phổi, suy thận, gan… 2.3.1.6 Nguyên tắc phòng, chống dịch COVID-19 cho cá nhân Để phòng bệnh cho thân làm chậm lây lan bệnh cộng đồng, cá nhân cần thực hành động phòng ngừa sau: - Thường xuyên rửa tay cách xà phòng vòi nước sạch, dung dịch sát khuẩn có cồn (ít 60% cồn) - Đeo trang nơi công cộng, phương tiện giao thông công cộng skkn đến sở y tế - Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng Che miệng mũi ho hắt khăn giấy, khăn vải, khuỷu tay áo - Tăng cường vận động, rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý, xây dựng lối sống lành mạnh - Vệ sinh thơng thống nhà cửa, lau rửa bề mặt hay tiếp xúc - Nếu bạn có dấu hiệu sốt, ho, hắt hơi, khó thở, tự cách ly nhà, đeo trang gọi cho sở y tế gần để tư vấn, khám điều trị - Nếu bạn từ vùng có dịch bệnh trở cần tự cách ly, theo dõi sức khỏe, khai báo y tế đầy đủ - Thực khai báo y tế trực tuyến địa https://tokhaiyte.vn tải ứng dụng NCOVI từ địa https://ncovi.vn thường xuyên cập nhật tình trạng sức khoẻ thân 2.3.2 Vận dụng hiểu biết bệnh Covid 19 học cụ thể- Chủ đề: Virut bệnh truyền nhiễm- Sinh học 10 - Vận dụng hiểu biết virut nói chung virut SARS- CoV-2 nói riêng giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi phòng, chống dịch Covid- 19 lồng ghép vào tiết học chủ đề: Virut bệnh truyền nhiễm - Giáo viên giao hướng dẫn học sinh tìm hiểu, trả lời câu hỏi phòng, chống dịch bệnh Covid-19 - Trong tiết học, giáo viên lồng ghép câu hỏi phòng, chống dịch bệnh Covid-19 vào hoạt động dạy học - Học sinh chuẩn bị câu trả lời trước nhà trình bày câu trả lời tiết học * Một số câu hỏi liên quan đến phòng, chống dịch bệnh Covid-19: Bài 29 Cấu trúc loại virut Câu Tác nhân gây dịch bệnh Covid 19 gì? Tác hại sức khỏe người kinh tế giới? Câu SARS-CoV-2 virut ADN hay ARN? Em siêu tầm hình ảnh cấu trúc hình thái virut SARS-CoV-2? Câu 3.Vi rút SARS-CoV-2 có khả tồn môi trường lâu? Câu Tại cần thường xuyên rửa tay?Cần rửa tay để loại bỏ diệt vi rút có tay? Trả lời: Câu 1: - Tác nhân gây dịch bệnh COVID-19 vi rút SARS-CoV-2 (tên gọi cũ nCoV) chủng vi rút Corona - Tác hại: + Ảnh hưởng đến sức khỏe( ảnh hưởng khắc quan nội tạng người), đến tinh thần gây tử vong cho nhiều người + Ảnh hưởng đến kinh tế, gây khủng hoảng kinh tế cho nhiều quốc gia skkn Câu 2: SARS-CoV-2 virut ARN, sợi đơn, có vỏ Hình 2: Cấu trúc gen hạt virus SARS-CoV-2 Câu 3: Khả tồn vi rút SARS-CoV-2 môi trường: + Trên bề mặt đồ nhựa: 72 + Trên bề mặt thép khơng gỉ: 48 + Trên bề mặt bìa carton 24 + Trên đồ vật làm đồng: + Trong khơng khí: giờ… Câu 4: - Rửa tay cách xà phòng nước sử dụng dung dịch sát khuẩn có chứa cồn sẽ loại bỏ diệt vi rút có tay bạn - Thường xuyên rửa tay cách 30 giây, đặc biệt sau hắt ho Bài 30 Sự nhân lên virut tế bào chủ Câu Virut SARS-CoV-2 xâm nhiễm để nhân lên thể người đường nào? Câu Chu trình nhân lên virut SARS-CoV-2 gồm giai đoạn nào? Câu Các triệu chứng bệnh Covid-19 gì? Trả lời: Câu 5.Vi rút SARS-CoV-2 lây truyền từ người mang virut sang người lành qua đường sau: - Vi rút SARS-CoV-2 lây trực tiếp từ người sang người qua giọt bắn từ mũi miệng người mang vi rút, phát tán ho thở Nếu hít nuốt phải giọt bắn có chứa vi rút SARS-CoV-2 thì sẽ có nguy bị nhiễm bệnh - Vi rút SARS-CoV-2 nhiễm vào người lành tiếp xúc với vật thể có virut bề mặt Những người khác chạm vào vật thể bề mặt này, sau chạm vào mắt, mũi miệng họ sẽ có nguy nhiễm vi rút SARS-CoV-2 Do nên tránh chạm taylên mắt, mũi miệng skkn Câu Chu trình nhân lên virut SARS-CoV-2 tế bào người gồm giai đoạn Hình 3: Chu trình nhân lên virut SARS- CoV-2 Câu Sau nhiễm vi rút SARS-CoV-2, triệu chứng bệnh COVID-19 xuất vòng 2-14 ngày, trung bình ngày, người bị nhiễm vi rút có triệu chứng như: Ho, sốt, khó thở, đau cơ, đau bụng, khơng cảm nhận mùi vị, tiêu chảy, đau đầu… Bài 31.Vi rut gây bệnh, ứng dụng virut thực tiễn Câu Em nêu sốbiện pháp hiệu phòng, chống dịch bệnh Covid 19? Trả lời: Câu Một số biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid 19 là: - Thực tốt nguyên tắc phòng, chống dịch Covid-19 cho cá nhân cho cộng đồng - Thực theo quy tắc 5K Bộ Y tế - Thực tiêm phòng vacxin phòng Covid-19 Bài 32 Bệnh truyền nhiễm miễn dịch Câu Vì nói Covid-19 bệnh truyền nhiễm? Bệnh lây truyền theo phương thức lây truyền nào? Câu 10 Tại cần đeo trang đường, đến địa điểm công cộng có triệu chứng ho, sốt, khó thở? Câu 11 Tại phải trì khoảng cách mét hai người tránh tụ tập đông người? Câu 12 Tại nên gọi điện thoại trước cho quan y tế địa phương có triệu chứng sốt, ho, khó thở muốn khám? skkn Câu 13 Thời gian cách ly người có nguy nhiễm Covid-19 cộng đồng ngày? Câu 14: Tại cần cập nhật thông tin từ nguồn tin cậy Tổ chức Y tế giới (WHO), Bộ Y tế quan y tế địa phương? Trả lời: Câu Covid-19 bệnh truyền nhiễm bệnh lây lan từ người sang người khác Bệnh lây truyền theo phương thức truyền ngang Câu 10 Vì việc đeo trang loại cách giúp bảo vệ bạn người xung quanh, giảm khả lây truyền vi rút từ người sang người khác thông qua giọt bắn( sol khí) nói ho hắt Câu 11 Khi ho, hắt nói, họ làm bắn giọt chất lỏng nhỏ từ mũi miệng chứa vi rút Nếu bạn q gần, bạn hít vào giọt nước, bao gồm vi rút SARS-CoV-2 người mang vi rút Câu 13 Thời gian cách ly người có nguy nhiễmCovid-19 cộng đồng điều chỉnh từ 14 ngày lên 21 ngày Câu 14 Vì quan chịu trách nhiệm cao vấn đề y tế toàn cầu, quốc gia địa phương Qua ta có thơng tin kịp thời để phịng, chống dịch bệnh truyền nhiễm nói chung bệnh Covid-19 nói riêng 2.3.3 Thiết kế giáo án có liên hệ hướng dẫn phịng, chống dịch bệnh Covid19 dạy học chủ đề: Virut bệnh truyền nhiễm CHỦ ĐỀ: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM I MỤC TIÊU Sau học xong chun đề, góp phần hình thành phát triển: Năng lực chung - Năng lực tự chủ: Thông qua hoạt động cá nhân, hoạt động thực hành, học sinh lập kế hoạch học tập nghiên cứu Virut, thảo luận, phân chia thời gian với bạn bè nhóm kế hoạch hoạt động nhóm - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thơng qua hoạt động nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, khám phá giới sống Năng lực sinh học 2.1 Năng lực nhận thức sinh học - Nêu khái niệm, hình thái cấu trúc loại virut - Trình bày sơ đồ giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ - Phân tích vai trị tác hại virut thực tiễn - Nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm, phân tích đường lây truyền bệnh - Lấy số ví dụ bệnh truyền nhiễm phân tích ngun nhân, triệu chứng, cách phịng chống bệnh - Nêu khái niệm miễn dịch Phân biệt loại miễn dịch 2.2 Năng lực tìm hiểu giới sống skkn Nêu nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng chống bệnh virut gây 2.3.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học - Trình bày số thơng tin số bệnh truyền nhiễm phổ biến virut gây Việt Nam bệnh Covid 19, bệnh AIDS - Giải thích nguyên nhân, phương thức lây nhiễm cách phòng chống bệnh, giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng II CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên - Giáo án (word powerpoint); laptop - Tài liệu hướng dẫn tự học dành cho học sinh - Các phiếu học tập, hình ảnh có liên quan học, mơ hình, video 2.2 Học sinh - Nghiên cứu tài liệu cấu tạo chu trình nhân lên Virut, bệnh truyền nhiễm (SGK, internet) - Thu thập xử lí thơng tin dịch bệnh Covid 19 virut SARS-CoV2, bệnh HIV Việt Nam (thực trạng, số liệu, nguyên nhân): nguồn từ internet, Sgk… III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 3.1 Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Thuyết trình; Vấn đáp; Dạy học nhóm; Trực quan; Dạy học giải vấn đề kết hợp trực quan - Kỹ thuật dạy học chủ yếu: Động não (nói viết), khăn trải bàn 3.2 Phương tiện dạy học - Các phiếu học tập - Tranh hình, mơ hình, tài liệu giáo khoa - Máy tính, máy chiếu… IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề thực tiết: Nội dung Hình thức tổ chức Thời lượng Cấu trúc loại virut Liên hệ phòng, Trên lớp, nhà tiết chốngdịch bệnh Covid-19 Sự nhân lên virut tế bào chủ Liên Trên lớp, nhà tiết hệ phòng, chống dịch bệnh Covid-19 Virut gây bệnh Ứng dụng virut Trên lớp, nhà tiết thực tiễn Liên hệ phòng, chống dịch bệnh Covid-19 Bệnh truyền nhiễm miễn dịch Liên hệ Trên lớp, nhà tiết phịng, chống dịch bệnh Covid-19 V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Đặt vấn đề/ Khởi động skkn 1.1 Mục tiêu: HS nhận dịch bệnh lây lan có tác hại lớn tới sức khỏe người việt Nam giới virut gây nên 1.2 Tổ chức hoạt động Cách thực hiện: Sử dụng kĩ thuật động não cho lớp GV giới thiệu diễn biến đại dịch Covid 19 Việt Nam giới, cho học sinh xem số video tư liệu Câu hỏi: Tác nhân gây dịch bệnh Covid 19 gì? Tác hại sức khỏe người kinh tế giới? ( Câu 1- câu hỏi liên hệ) GV gọi3 HS trả lời, phát biểu ý kiến cá nhân GV ghi bảng tất ý kiến, ý kiến chưa Sau tập hợp đầy đủ ý kiến GV phân tích để ý kiến ý không đúng, đồng thời giới thiệu học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Cấu trúc loại virut 2.1.1 Mục tiêu: - Các lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Thông qua hoạt động cá nhân thu thập, tổng hợp số thông tin cấu tạo virut + Năng lực giao tiếp hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm - Năng lực sinh học: Nêu khái niệm, hình thái cấu trúc loại virut 2.1.2 Tổ chức hoạt động Bước 1: HS quan sát hình 29.1, 29.2 nghiên cứu Sgk Bước 2: Hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập Học sinh làm cá nhân: Thu thập, tổng hợp thu thập, tổng hợp số thơng tin cấu tạo, hình thái virut(Làm việc trước nhà) Học sinh làm việc nhóm: Hồn thành phiếu học tập số - Chia lớp thành nhóm, nhóm có nhóm trưởng thư ký - GV phát phiếu học tập hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ - Trưng bày sản phẩm nhóm, nhóm, thảo luận, nhận xét chéo PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Quan sát hình 29.1, 29.2 trang 115 Sgk hoàn thành PHT 10 phút) Khái niệm virut gì? Virutcó dạng cấu trúc hình thái nào? -Khái niệm : …….……………….……………… ……… ……………….……….…………………………………… ……………….……………….…….…………………… … Các dạng hình thái Virut…………………………………… …………………………………………………………… …… 10 skkn …………………………………………………………… …… Cấu tạo chung: - Lõi Axit Nucleic : ……………….……………… ………… Vỏ Capsit : ……………….……………… Cấu tạo …………… chung - Một số virut cịn có thêm thành phần cấu tạo Virut …………………………………………………………… … Vai trò thành phần …………………………………………………………… Bước 3: GV nhận xét, kết luận, đánh giá Đáp án phiếu học tập số - Virut thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào, kích Khái niệm thước nhỏ bé: từ 10 – 100 nm Chúng gồm virut gì? phần vỏ Pr lõi axit Nuclêic Sống kí sinh bắt buộc tế bào chủ  Chủ yếu gồm dạng cấu trúc Virut có dạng + Hình trụ xoắn: Virut khảm thuốc cấu trúc hình thái +Hình khối : Khối đa diện (Virut bại liệt) & Khối cầu nào? (Virut HIV) + Dạng cấu trúc hỗn hợp: Phage T2 Cấu tạo chung: phần + Lõi (bộ gen): Axit Nuclêic, ADN ARN, sợi sợi + Vỏ (capsit): Prôtêin, cấu tạo từ đơn vị nhỏ capsome Cấu tạo chung + Phức hợp gồm axit nuclêic prôtêin gọi Nuclêơcapsit Virut * số virut cịn có vỏ ngồi gai glycơprơtêin - Vỏ ngồi lớp lipit kép prôtêin tương tự màng sinh chất bảo vệ virut - Gai glycôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên, giúp virut bám bề mặt tế bào * Củng cố: Liên hệ phòng, chống dịch Covid 19 Câu SARS-CoV-2 virut ADN hay ARN? Em siêu tầm hình ảnh cấu trúc hình thái virut SARS-CoV-2? Câu Vi rút SARS-CoV-2 có khả tồn mơi trường lâu? 11 skkn Câu Tại cần thường xuyên rửa tay?Cần rửa tay để loại bỏ diệt vi rút có tay? - HS cử đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét, kết luận hướng dẫn học sinh phòng, chống dịch bệnh Covid-19 Hoạt động 2.2: Chu trình nhân lên virut tế bào chủ 2.2.1 Mục tiêu - Các lực chung: +Năng lực tự chủ: Thông qua hoạt động cá nhân thu thập, tổng hợp số thông tin bệnh AIDS bệnh Covid-19 +Năng lực giao tiếp hợp tác: thơng qua hoạt động nhóm - Năng lực sinh học: Trình bày sơ đồ giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ 2.2.2 Tổ chức hoạt động Diễn biến chu trình nhân lên virut Bước 1: Quan sát giai đoạn chu trình nhân lên virut Bước 2: Hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập Học sinh làm cá nhân:Thông qua hoạt động cá nhân thu thập, tổng hợp số thông tin bệnh HIV( làm trướcở nhà) Học sinh làm việc nhóm:Hồn thành phiếu học tập số 2, - Chia lớp thành nhóm, nhóm có nhóm trưởng thư ký - Giáo viên phát phiếu học tập hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ - Trưng bày sản phẩm nhóm, nhóm, thảo luận, nhận xét chéo PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Quan sát hình 30 trang 119 sgk, hồn thành PHT 10 phút) Giai đoạn Hấp phụ 2.Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ (HS nghiên cứu mục II trang 120 Sgk, hoàn thành phiếu học tâp phút) Câu 1:Khái niệm HIV? HIVcó thể lây nhiễm theo đường ? ………………………………………………………………………………… Câu 2:Thế bệnh hội vi sinh vật hội? ………………………………………………………………………………… Câu 3: Tại lại nói HIV hội chứng suy giảm miễn dịch? 12 skkn ………………………………………………………………………………… Bước 3: GV nhận xét, kết luận Đáp án phiếu học tập số Giai đoạn Hấp phụ 2.Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích Phagơ Phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể tế bào chủ Bao đuôi phagơ co lại đẩy gen chui vào tế bào chủ Bộ gen phagơ điều khiển máy di truyền tế bào chủ tổng hợp ADN vỏ capsit cho Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, phận đĩa gốc, đuôi gắn lại với tạo thành phagơ Các phagơ tạo thành phá vỡ vỏ tế bào chủ chui ạt tạo thành lỗ thủng vỏ tế bào chủ chui từ từ Đáp án phiếu học tập số Câu 1: HIV virut gây suy giảm miễn dịch người Ba đường lây truyền HIV: qua đường máu, qua đường tình tình dục, từ mẹ sang Câu 2: Vi sinh vật lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch để công gọi vi sinh vật hội Bệnh chúng gây gọi bệnh hội Câu 3: Virut HIV phá hủy số tế bào hệ thống miễn dịch nên gây suy giảm miễn dịch * Củng cố: Liên hệ phòng, chống dịch Covid 19 Câu Virut SARS-CoV-2 xâm nhiễm để nhân lên thể người đường nào? Câu Chu trình nhân lên virut SARS-CoV-2 gồm giai đoạn nào? Câu Các triệu chứng bệnh Covid-19 gì? - HS cử đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét, kết luận hướng dẫn học sinh phòng, chống dịch bệnh Covid-19 Hoạt động 2.3: Tìm hiểu virut gây bệnh ứng dụng virut 2.3.1.Mục tiêu - Các lực chung: thông qua hoạt động cá nhân thu thập, tổng hợp số thông tin bệnh virut côn trùng, thực vật, động vật + Năng lực tự chủ tự học: Tự nghiên cứu SGK, tự đọc tài liệu qua intenet… + Năng lực giao tiếp: Thông qua hoạt động cá nhân trước tình có vấn đề - Năng lực sinh học: Phân tích vai trị tác hại virut thực tiễn 13 skkn 2.3.2 Tổ chức hoạt động Bước 1 : Lắng nghe tình có vấn đề giáo viên đưa Bước 2 : Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi Học sinh làm việc cá nhân PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Nghiên cứu sách giáo khoa 31 sinh học 10, hoàn thành PHT số 4) Câu 1: Nêu đặc điểm, tác hại virut sống kí sinh thực vật? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … Câu 2: Nêu đặc điểm, tác hại virut sống kí sinh vi sinh vật? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Nêu đặc điểm, tác hại virut sống kí sinh trùng ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … Câu hỏi 4: Nêu tác hại virut sống kí sinh người động vật? …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 5: + Nêu ứng dụng virut trong: - Bảo vệ đời sống người môi trường? - Bảo vệ thực vật? - Sản xuất dược phẩm? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sản phẩm mong đợi từ hoạt động học sinh: Câu Virut kí sinh thực vật + Bộ gen ARN, mạch đơn + Xâm nhập qua vết tiêm chích trùng vết xước + Nhân lên tế bào lan sang tế bào khác qua cầu sinh chất + Tác hại: gây tắc mạch làm cho hình thái thay đổi, thân bị lùn Câu Virut kí sinh vi sinh vật + Bộ gen ADN kép 90% có + Được ứng dụng nhiều kĩ thuật gen Câu Virut sống kí sinh trùng + Nhóm virut kí sinh trùng + Nhóm virut sống kí sinh trùng sau nhiễm vào người động vật 14 skkn Câu Virut sống kí sinh người động vật + Làm xuất nhiều dịch bệnh có khả lây lan cao, AIDS, Covid-19… Câu Ứng dụng thực tiễn a Bảo vệ đời sống người môi trường + Sản xuất vacxin + Một số virut sử dụng để giảm phát triển số động vật hoang dã b Bảo vệ thực vật +Tiêu diệt côn trùng gây hại cho thực vật + Ứng dụng để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học chứa virut Baculo c Sản xuất dược phẩm + Có vai trị định sản xuất intefêron, insulin * Củng cố: Liên hệ phòng, chống dịch Covid 19 Câu Em nêu số biện pháp hiệu phòng, chống dịch bệnh Covid 19? - HS cử đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét, kết luận hướng dẫn học sinh phòng, chống dịch bệnh Covid-19 Hoạt động 2.4 Bệnh truyền nhiễm miễn dịch 2.4.1 Mục tiêu - Các lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: thông qua hoạt động cá nhân thu thập, tổng hợp số thông tin số bệnh truyền nhiễm người phổ biến Việt Nam + Năng lực giao tiếp hợp tác: thông qua hoạt động nhóm + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đề xuất, lập kế hoạch, khám phá để xác định nguyên nhân, phương thức lây nhiễm, biện pháp phòng ngừa số bệnh truyền nhiễm phổ biến người dịch bệnh Covid-19 - Năng lực sinh học: + Nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm, phân tích đường lây truyền bệnh + Lấy số ví dụ bệnh truyền nhiễm phân tích ngun nhân, triệu chứng, cách phịng chống bệnh + Nêu khái niệm miễn dịch Phân biệt loại miễn dịch 2.4.2 Tổ chức hoạt động Bước 1: HS nghiên cứu sách giáo khoa Bước 2: Hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập Học sinh làm cá nhân: Thu thập, tổng hợp thu thập, tổng hợp số thông tin nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng chống bệnh truyền nhiễm virut: Làm việc nhà Học sinh làm việc nhóm 15 skkn Hồn thành phiếu học tập số - Chia lớp thành nhóm, nhóm có nhóm trưởng thư ký - Giáo viên phát phiếu học tập hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ - Trưng bày sản phẩm nhóm, nhóm nhận xét chéo, thảo luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ (HS nghiên cứu Sgk, dựa vào thơng tin tìm hiểu để hồn thành PHT số 5) Bệnh truyền nhiễm Miễn dịch Khái niệm : …….……………….……………… ………………… ……………….……………….……………… ……………………… ……………….……………….……………… ……………………… - Phương thức lây truyền: ……………….……………….……………… ……………………… ……………….……………….……………… ……………………… Khái niệm…………………………………………………………… ……………………………………………………………………… … - Phân biệt loại miễn dịch ……………….……………….……………… ……………………… ……………….……………….……………… ……………………… Đáp án phiếu học tập số - Khái niệm: Bệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền từ cá thể sang cá thể khác Mỗi loại vi sinh vật có Bệnh truyền cách lây truyền riêng - Các phương thức lây truyền phịng tránh: Lây truyền nhiễm qua đường hơ hấp, tiêu hoá, tiếp xúc trực tiếp, từ mẹ sang thai nhi Miễn dịch *Khái niệm: Miễn dịch khả tự bảo vệ đặc biệt thể chống lại tác nhân gây bệnh chúng xâm nhập vào thể *Các loại miễn dịch + Miễn dịch khơng đặc hiệu: Mang tính bẩm sinh, bao gồm da, niêm mạc, dịch thể tiết ra, lông rung, 16 skkn đại thực bào + Miễn dịch đặc hiệu gồm: - Miễn dịch dịch thể; có tham gia kháng thể tế bào limphô B tiết - Miễn dịch tế bào: miễn dịch có tham gia tế bào limphơ T độc Hoạt động : Luyện tập, củng cố 3.1 Mục tiêu - Phát triển lực chung: + NL tự chủ tự học:Thảo luận, phân chia thời gian với bạn bè nhóm kế hoạch hoạt động nhóm + Năng lực giao tiếp hợp tác: thơng qua hoạt động nhóm - Năng lực sinh học: HS vận dụng kiến thức để biết cách phòng, chống số bệnh truyền nhiễm người HIV, Viêm gan B, bệnh Covid 19 3.2 Tổ chức hoạt động Cách tiến hành: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi * Liên hệ phòng, chống dịch bệnh Covid-19 Câu Vì nói Covid-19 bệnh truyền nhiễm? Bệnh lây truyền theo phương thức lây truyền nào? Câu 10 Tại cần đeo trang đường, đến địa điểm cơng cộng có triệu chứng ho, sốt, khó thở? Câu 11 Tại phải trì khoảng cách mét hai người tránh tụ tập đông người? Hoạt động : Vận dụng tìm tịi mở rộng kiến thức 4.1 Mục tiêu - Phát triển lực chung: + Năng lực tự chủ tự học :Thảo luận, phân chia thời gian với bạn bè nhóm kế hoạch hoạt động nhóm + Năng lực giao tiếp hợp tác : thơng qua hoạt động nhóm - Năng lực sinh học : Vận dụng kiến thức sinh học để giải thích sở khoa học việc tiêm vacxin phòng bệnh, việc xây dựng phần ăn hợp lý nâng cao sức khỏe nhằm tăng khả miễn dịch 4.2 Tổ chức hoạt động Cách tiến hành :Sử dụng kĩ thuật động não theo nhóm Câu Cơ sở khoa học việc tiêm vacxin phịng bệnh? Câu Vì xung quanh có nhiều vi sinh vật gây bệnh sống khỏe mạnh? * Về nhà: Liên hệ phòng, chống dich bệnh Covid-19 Câu 12: Tại nên gọi điện thoại trước cho quan y tế địa phương có triệu chứng sốt, ho, khó thở muốn khám? Câu 13: Thời gian cách ly người có nguy nhiễm Covid-19 cộng đồng ngày? 17 skkn Câu 14: Tại cần cập nhật thông tin từ nguồn tin cậy Tổ chức Y tế giới (WHO), Bộ Y tế quan y tế địa phương? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Những vấn đề đưa sáng kiến kinh nghiệm gắn liền kiến thức với việc bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường sống triệt để vận dụng khai thác để học sinh tăng thêm hứng thú, thích tìm tịi học Học sinh thấy kiến thức học thực có ích cho thân Khi áp dụng đề tài vào giảng dạy cho học sinh lớp 10 tơi thấy em đa số tích cực, lĩnh hội nhiều kiến thức thực tiễn hơn, biết áp dụng kiến thức học phòng số bệnh virut gây nên Đặc biệt em có hành vi phòng, chống dịch bệnh Covid-19 để bảo vệ sức khỏe cho mình, người thân cộng đồng Dưới bảng kết khảo sát 14 câu hỏi liên hệ phòng, chống dịch bệnh Covid-19 lớp thực nghiệm 10A5, 10A6 lớp đối chứng 10A7 Kết làm liên hệ phòng, chống dịch Covid-19 Lớp 10A5 10A6 10A7 Số 44 45 46 Giỏi Khá Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng 29 28 66% 62% 11% 11 10 Tỷ lệ (%) 25% 22% 19% Trung bình Số lượng Tỷ lệ (%) 22 7% 16% 48% Yếu Số lượn g 10 Tỷ lệ (%) 2% 0% 22% Từ kết ta thấy lớp thực nghiệm 10A5, 10A6 có số học sinh đạt mức giỏi, cao nhiều lớp đối chứng 10A7, chứng tỏ sử dụng hiểu biết thực tiễn dịch, bệnh Covid-19 vào học làm cho em chủ động tìm tịi kiến thức, u thích mơn nâng cao ý thức phịng, chống dịch bệnh Covid-19 18 skkn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Sáng kiến kinh nghiệm giải pháp nhằm cung cấp nội dung kiến thức thực tiễn phòng, chống dịch bệnh Covid-19 virut SARS-CoV-2 gây nên thông qua học môn Sinh học 10 Áp dụng sáng kiến kinh nghiệm dạy học phần tháo gỡ khó khăn cho học sinh phòng bệnh Covid-19, đồng thời làm cho học sinh hứng thú, u thích mơn có lối sống lành mạnh 3.2 Kiến nghị Tôi hi vọng nhận giúp đỡ tạo điều kiện từ Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, từ Ban giám hiệu Trường THPT Triệu Sơn 2, từ tổ mơn Hóa – Sinh, để đề tài sáng kiến kinh nghiệm mở rộng nghiên cứu vận dụng rộng rãi đối tượng học sinh khóa Tơi hi vọng đề tài áp dụng rộng rãi trường THPT ngồi tỉnh Thanh Hóa, để góp phần đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 Trong trình nghiên cứu thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kiến thức phương pháp tiến hành Rất mong nhận quan tâm, góp ý xây dựng cấp quản lí bạn đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Hường 19 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sinh học 10- Nguyễn Thành Đạt - NXB GD năm 2016 Sách giáo viên Sinh học 10- Nguyễn Thành Đạt - NXB GD năm 2013 Hỏi đáp Sinh học 10 – Trần Ngọc Oanh - NXB GD năm 2006 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học lớp 10 Ngô Văn Hưng - NXB GD năm 2009 Giáo trình mơn học vi sinh- ký sinh trùng- BS Nguyễn Thanh Hà NXB HN năm 2004 Tài liệu Vi sinh vật y học- GS TS Lê Huy Chính Tài liệu hướng dẫn phòng, chống dich bệnh Covid 19 Tư liệu Internet… 20 skkn ... virut hướng dẫn học sinh phòng, chống dịch bệnh Covid 19 thông qua dạy học chủ đề: Virut bệnh truyền nhiễm- Sinh học 10 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng - Khi chưa áp dụng SKKN kiến thức virut. .. án có liên hệ hướng dẫn phịng, chống dịch bệnh Covid1 9 dạy học chủ đề: Virut bệnh truyền nhiễm CHỦ ĐỀ: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM I MỤC TIÊU Sau học xong chun đề, góp phần hình thành phát triển:... chống dịch Covid- 19 lồng ghép vào tiết học chủ đề: Virut bệnh truyền nhiễm - Giáo viên giao hướng dẫn học sinh tìm hiểu, trả lời câu hỏi phòng, chống dịch bệnh Covid- 19 - Trong tiết học, giáo viên

Ngày đăng: 21/02/2023, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan