1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tom tat nckh truong hoc hanh phuc 5336

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

M C L CỤ Ụ PH N M Đ UẦ Ở Ầ 1 Lí do ch n đ tài ọ ề 1 2 Câu h i nghiên c uỏ ứ 1 3 M c đích nghiên c uụ ứ 2 4 Ph m vi, đ i t ng và khách th nghiên c uạ ố ượ ể ứ 2 5 Tính m i c a đ tàiớ ủ ề 2 6 Nhi m v ng[.]

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài  2. Câu hỏi nghiên cứu 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi, đối tượng và khách thể nghiên cứu .2 5. Tính mới của đề tài 6. Nhiệm vụ nghiên cứu .2 7. Phương pháp nghiên cứu 8. Giả thuyết nghiên cứu 9. Đóng góp của đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương I. Cơ sở lí luận 1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 2. Các khái niệm cơ bản  2.1. Khái niệm về hạnh phúc  2.2. Khái niệm về trường học hạnh phúc 3. Vai trò của việc xây dựng trường học hạnh phúc 4. Những tiêu chí của trường học hạnh phúc 5. Tâm lý học sinh THPT Chương II. Thực trạng xây dựng trường học hạnh phúc 1. Quá trình nghiên cứu thực trạng .6 2. Kết quả nghiên cứu thực trạng 2.1. Thực trạng về việc xây dựng mơ hình trường học hạnh phúc 2.2. Nguyên nhân tác động Chương III. Giải pháp xây dựng mơ hình trường học hạnh phúc 1. Giải pháp 1.1. Em tập làm tuyên truyền viên 1.2. Happiness Club 1.3. Bữa cơm có thịt  .10 1.4. Green School .10 2. Kết quả thực nghiệm giải pháp 10 2.1. Khảo sát hiểu biết của học sinh về trường học hạnh phúc 11 2.2. Khảo sát những việc làm học sinh đã thực hiện để xây dựng trường học  hạnh phúc 11 2.3. Khảo sát đối tượng trước và sau khi tác động quả thực nghiệm giải pháp .12 PHẦN KẾT LUẬN                                                                                                 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU      1. Lí do chọn đề tài Bác Hồ  đã từng khẳng định: “Tất cả  mọi người sinh ra đều có quyền   được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Như vậy, hạnh phúc  là mưu cầu của mỗi cá nhân, là cái đích vươn đến, là mục tiêu phấn đấu trong   cuộc đời của mỗi con người.  Với học sinh, để có được hạnh phúc, trước hết là được sống trong một  gia đình hạnh phúc, được sự u thương của bố mẹ và người thân. Bên cạnh   đó, học sinh cần được trưởng thành trong một ngơi trường hạnh phúc  ­ nơi  các em được học tập, được vui chơi, chia sẻ, được thấu hiểu, u thương và  tơn trọng. Con đường ngắn nhất để  tích lũy kinh nghiệm làm nên hạnh phúc  chính là trường học. Muốn vậy, hệ  thống giáo dục cũng cần có những thay  đổi, trong đó cần có sự thừa nhận khác biệt về đạo đức, tác phong, hành vi, trí  tuệ, sức mạnh và tài năng của người học.   Nhưng thực tế thì sao ? Hàng loạt những chuyện khơng vui đã và đang  xảy ra trong mơi  trường học  đường: tỉ  lệ  “stress học  đường”  tăng nhanh  chóng, bạo lực học đường ở  mức báo động, mối quan hệ thầy trị ngày càng   căng thẳng. Tất cả những điều đó được phản ánh thường xun qua các kênh  truyền thơng, là một điều nhức nhối của xã hội nói chung và nền giáo dục nói  riêng Câu hỏi lớn lúc này là: Làm thế nào để mỗi ngày học sinh đến trường  là một ngày vui, quan hệ  thầy trị là động lực để  học sinh vươn tới tri thức?  Theo tác giả, xây dựng trường học hạnh phúc là việc làm cấp thiết cần được  các nhà giáo dục quan tâm lúc này. Muốn vậy, ta cần bắt đầu xây dựng hạnh   phúc từ chính trường học của mình.  Tại Việt Nam từ năm học 2018­2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã khởi  động dự  án xây dựng “Trường học hạnh phúc” và đã được các nhà trường   hưởng  ứng. Tuy nhiên, đến nay chưa có một mơ hình “Trường học hạnh  phúc” thật sự rõ nét và có thể  áp dụng sâu rộng trong cac trường THPT, đặc   biệt là các trường vùng cao. Đó là một khó khăn cho các nhà quản lý giáo dục   khi thực hiện  Trong năm học 2019 ­ 2020,  “Trường học hạnh phúc”  đã trở  thành một từ  khóa quen thuộc và quan trọng của ngành Giáo dục. Năm  học  2021­2022,  Sở  Giáo dục và Đào tạo Lào Cai cũng đã ban hành chủ  đề  năm  học: “Vì học sinh thân u, xây dựng trường học hạnh phúc, đổi mới và   hội nhập”. Cùng với trang bị kiến thức, kỹ năng cho học sinh, việc tạo dựng  ngơi trường hạnh phúc cũng được ngành Giáo dục hết sức chú trọng Chính vì thực tế trên, tác giả thực hiện đề tài “Giải pháp xây dựng mơ   hình trường học hạnh phúc” 2. Câu hỏi nghiên cứu ­ Thực trạng xây dựng mơ hình trường học hạnh phúc trường THPT số  2 thị xã Sa Pa hiện nay diễn ra như thế nào ? ­ Ngun nhân nào dẫn đến thực trạng xây dựng mơ hình trường học   hạnh phúc trường THPT số 2 thị xã Sa Pa ? ­ Làm thế nào để xây dựng hiệu quả mơ hình trường học hạnh phúc ? 3. Mục đích nghiên cứu ­ Giúp cho học sinh được hạnh phúc mỗi khi đến lớp, trong mỗi tiết  học. Học sinh hứng thú, tích cực học tập ­ Giúp giáo viên có giải pháp để có thể giải toả áp lực, căng thẳng trong   q trình dạy học và giáo dục của mình. Từ  đó u nghề  và thành cơng hơn   trong sự nghiệp trồng người ­ Giúp cho mục tiêu xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực  thành cơng. Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh.  4. Phạm vi, đối tượng và khách thể nghiên cứu ­ Phạm vi: Trường THPT số 2 thị xã Sa Pa.  ­ Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp xây dựng mơ hình trường học hạnh   phúc ­ Khách thể  nghiên cứu: 100 học sinh thuộc ba khối lớp của trường   THPT số 2 thị xã Sa Pa 5. Tính mới của đề tài ­  Chưa có mơ hình trường học hạnh phúc nào đưa ra được giải pháp  phù hợp với đặc thù của các trường vùng cao ­ Đề tài này đưa ra được các giải pháp phù hợp, áp dụng được cho học  sinh người dân tộc thiểu sổ    các trường vùng cao trong việc xây dựng mơ  hình trường học hạnh phúc.  6. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Làm rõ cơ sở lý luận của mơ hình trường học hạnh phúc ­ Nghiên cứu thực trạng hiện nay để đưa ra các giải pháp xây dựng mơ  hình trường học hạnh phúc phù hợp, hiệu quả 7. Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ  tháng 8/2021 đến hết tháng 12/2021 với các  phương pháp sau: ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành thu thập và nghiên cứu tài   liệu chun mơn nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn cho q trình nghiên cứu ­  Phương pháp quan sát: Quan sát thực trạng đang diễn ra tại trường  THPT ­ Phương pháp điều tra: Các bảng hỏi khảo sát ­ Phương pháp thống kê phân tích số liệu ­ Thực nghiệm mơ hình giải pháp: Học sinh thay đổi nhận thức, hành  động nhằm thay đổi lối sống, hành vi, góp phần xây dựng trường học hạnh   phúc 8. Giả thuyết nghiên cứu ­ Hiện nay việc xây dựng trường học hạnh phúc chưa thực sự đạt hiệu  ­ Nếu đề  tài này thành cơng sẽ  thúc đẩy việc xây dựng trường học  hạnh phúc hiệu quả 9. Đóng góp của đề tài ­ Phân tích, lý giải thực trạng, ngun nhân của việc xây dựng mơ hình   trường học hạnh phúc ­ Đề  ra những giải pháp hiệu quả  trong triển khai, xây dựng mơ hình  trường học hạnh phúc, áp dụng được cho tất cả các trường THPT PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN           1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ­ Mơ hình Trường học hạnh phúc lấy cảm hứng từ  mơ hình Happy  School của UNESCO (Tổ  chức Giáo dục khoa học và văn hóa của Liên hợp  quốc), được triển khai thí điểm vào tháng 4/2018   một số  trường học tại   Thành phố Huế và hiện đang được nhân rộng trên địa bàn cả nước ­ Series 9 tập phim tài liệu “Thầy cơ chúng ta đã thay đổi” do VTV 7  Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất năm 2017 về  8 thầy cơ tiên phong tham  gia thay đổi qua chương trình truyền hình thực tế ­ Thầy Đặng Tự Ân ­ Giám đốc Quỹ quốc gia về Hỗ trợ đổi mới giáo  dục phổ thơng trong cuốn “Mơ hình trường học mới Việt Nam ­ Phương pháp   giáo dục” và trong Chương trình giao lưu trực tuyến được Báo Giáo dục và  Thời đại tổ chức từ 9h ­ 10h30 sáng 12/11/2021 với chủ đề Trường học hạnh  phúc:“Thầy trị cùng thay đổi”  cũng đã nghiên cứu, trao đổi về  trường học  hạnh phúc 2. Các khái niệm cơ bản 2.1. Khái niệm về hạnh phúc ­  Trong cuốn Đạo đức học Nicomachean, Aristotle đã nói rằng hạnh  phúc là điều duy nhất mà con người mong muốn vì lợi ích của mình. Khơng  giống như giàu có, danh dự, sức khỏe hay tình bạn.  ­  Từ  điển Oxford định nghĩa  “Hạnh phúc là cảm thấy hoặc thể  hiện   niềm vui hoặc sự  hài lòng”. Hiểu theo định nghĩa của từ  điển Oxford, hạnh  phúc là một trạng thái, khơng phải là một đặc điểm. Nói cách khác, đó khơng  phải là một tính cách lâu dài, vĩnh viễn mà là một trạng thái có thể  thay đổi,   thống qua hơn.  ­  Hạnh   phúc       khái   niệm   có   nguồn   gốc   từ   tiếng   Hy   Lạp   cổ  (Etuxia) biểu hiện trình độ tư duy của con người, tưởng đã rất quen thuộc, dễ  hiểu, được dùng một cách phổ  thơng, thể  hiện   ngơn ngữ  của các dân tộc  khác nhau trên tồn cầu.  ­ Các nhà triết học và tâm lý học thì cho rằng hạnh phúc là một cảm   xúc bậc cao, chỉ  có   lồi người, nó mang tính nhân bản sâu sắc và thường  chịu tác động của lý trí. Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lịng của con  người trong cuộc sống khi được đáp  ứng, thoả  mãn các nhu cầu vật chất và  tinh thần. Hạnh phúc cá nhân gắn liền với hạnh phúc xã hội, khơng có hạnh  phúc riêng lẻ 2.2. Khái niệm về trường học hạnh phúc  ­ Trường học hạnh phúc là trường học thân thiện, đem đến sự hài lịng,  thỏa mãn và đáp  ứng tốt nhu cầu, quyền được học tập, giáo dục, rèn luyện  một cách tồn diện về thể chất, tinh thần và trí tuệ của người học ­ “Trường học hạnh phúc” là nơi thầy cơ, học sinh cũng như phụ huynh  đều cảm thấy hạnh phúc trong q trình dạy và học. Là nơi tình u thương  giữa các nhà giáo, giữa thầy và trị, giữa học sinh với nhau được trân trọng và  bồi đắp hàng ngày. Ngồi ra, “Trường học hạnh phúc” phải là nơi an tồn cho  các hoạt động dạy và học của thầy trị, khơng tồn tại cách hành xử  bạo lực,  khơng diễn ra các hành vi phi đạo đức. Bên cạnh truyền thụ  kiến thức, kỹ  năng, thái độ  cho học sinh, trường cịn chú trọng giáo dục bồi đắp tâm hồn   đẹp cho các em. Mọi xúc cảm riêng biệt, cá tính sáng tạo của thầy và trị phải   ln  được tơn trọng, khơng bị  áp đặt một cách máy móc, rập khn theo  phương cách giáo dục xưa cũ lỗi thời, lạc hậu.  3. Những tiêu chí của trường học hạnh phúc Báo cáo nghiên cứu của UNESCO đã đưa ra một khung hướng dẫn gồm   22 tiêu chí cho một trường học hạnh phúc, nằm trong 3 yếu tố chính, hay cịn  gọi là 3 chữ P: People (Con người), Process (Hệ thống) và Place (Mơi trường).  Cụ thể như sau: ­ Tiêu chí về con người trong trường học ­ Tiêu chí về q trình dạy và học ­ Tiêu chí về mơi trường học tập 4. Vai trị của việc xây dựng trường học hạnh phúc ...  Nhưng thực tế thì sao ? Hàng loạt những chuyện khơng vui đã và đang  xảy ra trong mơi  trường học  đường: tỉ  lệ  “stress học  đường”  tăng nhanh  chóng, bạo lực học đường ở  mức báo động, mối quan hệ thầy trị ngày càng   căng thẳng. Tất cả những điều đó được phản ánh thường xun qua các kênh 

Ngày đăng: 21/02/2023, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN