S GD &ĐT QU NG NAỞ Ả M TR NG THPT NGUY N VĂN CƯỜ Ễ Ừ MÔN NG VĂNỮ 11 Th i gian làm bài ờ 90 phút (không k th i gian phát đ )ể ờ ề MA TRÂN ĐỆ̀ I/ M C TIÊU Đ KI M TRAỤ Ề Ể Thu th p thông tin, đánh giá[.]
SỞ GD &ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MƠN: NGỮ VĂN 11 Thời gian làm bài: 90 phút (khơng kể thời gian phát đề) MA TRÂN ĐỀ ̣ I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thơng tin, đánh giá mức độ đạt được của q trình dạy học so với u cầu đạt chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình giáo dục II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Tự luận; Thời gian: 90 phút III/ THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ/ Nhận biết chủ đề I/ Đọc hiểu Đoạn Chỉ ra phương văn thức biểu đạt khoảng 400 chữ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: II. Làm văn 2. Nghị luận văn học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng chung Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 0,5 5% Thông hiểu Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ và ý nghĩa vấn đề tác giả nêu ra trong văn bản 1,5 15% Vận dụng Tổng số Lí giải riêng của cá nhân về vấn đề có liên quan được đặt ra trong văn bản 1 10% 30% Viết bài văn nghị luận văn học 0,5 5% 1,5 15% 1 10% 70% 70% 10 100% 70% SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MƠN: NGỮ VĂN, LỚP 11 (Đề này gồm 01 trang) Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU: (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu từ câu 1 đến câu 4: Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đểu là những hạt giống tốt, đều to khoẻ và chắc mẩy. Một hơm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm “Dại gì ta phải theo ơng chủ ra đồng. Ta khơng muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Cịn hạt thóc thứ hai thì ngày đêm mong được ơng chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trơi qua, hạt thóc thứ nhất bị héo khơ nơi góc nhà vì nó chẳng được nhận nước và ánh sáng. Lúc này, chất dinh dưỡng chẳng giúp ích gì được cho nó cả. Nó chết dần chết mịn. Trong khi đó hạt thóc thử hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới… (Trích: Hạt giống tâm hồn Câu chuyện về hai hạt lúa) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (0.75 điểm) Câu 2. Chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn sau: “Cịn hạt thóc thứ hai thì ngày đêm mong được ơng chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.” ( Nêu tên biện pháp tu từ và các từ ngữ có liên quan)(0.75 điểm) Câu 3: Trình bày ý nghĩa của câu chuyện trên. (1.0 điểm) Câu 4: Nếu được lựa chọn, anh/ chị sẽ chọn cách sống như hạt lúa thứ nhất hay hạt thứ hai? Vì sao? (Viết đoạn văn ngắn từ 5 tới 7 dịng) (0.5 điểm) II. LÀM VĂN: (7.0 điểm) Anh/ chị hãy phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ sau: Quanh năm bn bán ở mom sơng, Ni đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cị khi qng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một dun, hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa, dám quản cơng Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như khơng (Thương vợ, Trần Tế Xương, Ngữ Văn 11, trang 30) Hết SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 11 A HƯỚNG DẪN CHUNG Giám khảo cần nắm bắt được nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá một cách tổng qt bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chủ động và linh hoạt khi vận dụng Hướng dẫn chấm này Trân trọng những bài viết có cách nhìn riêng, cách trình bày riêng Điểm lẻ tính đến 0,25; điểm tồn bài làm trịn theo quy định PHẦ N I Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 II NỘI DUNG CỤ THỂ Điểm ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính: Tự sự Biện pháp tu từ: Nhân hóa Hạt thóc: mong, sung sướng, bắt đầu cuộc đời mới Sự hi sinh của hạt lúa đem đến cho đời sự hồi sinh và vơ số hạt lúa mới. Điều đó tượng trưng cho sự dấn thân, cống hiến, chấp nhận gian khó, thử thách, dám sống và hành động vì mục đích cao cả, tốt đẹp của con người Học sinh đưa ra lựa chọn Lí giải thuyết phục LÀM VĂN: 1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận. Mở bài giới thiệu tác giả, tác phẩm và hình ảnh bà Tú trong thơ Trần Tế Xương; thân bài cảm nhận về hình ảnh bà Tú; kết bài đánh giá chung về nhận vật 2. Xác định đúng u cầu đề bài: Hình ảnh bà Tú trong bài thơ Triển khai vấn đề : * Về nội dung: Hình tượng người phụ nữ vất vả, lam lũ, khó nhọc, đơn chiếc, tội nghiệp, đối mặt với hiểm nguy, nặng gánh gia đình Hình tượng bà Tú với nét đẹp tâm hồn và phẩm chất đáng q: chu đáo, tháo vát, đảm đang, chịu thương, chịu khó, hi sinh hết mình vì chồng con * Về nghệ thuật: Nghệ thuật thể hiện thành cơng hình tượng bà Tú: Nghệ thuật đảo ngữ; vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ của văn học dân gian; từ ngữ giản dị gần gũi nhưng giàu sức gợi, giàu sức biểu cảm; Việt hóa thể Đường luật * Đánh giá: Bà Tú là biểu tượng cho vẻ đẹp của người phụ nữ Việt 3.0 0.75 0.75 1.0 0.25 0.25 7.0 0.5 0.5 3.0 1.0 Nam 4. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt 5. Sáng tạo Văn lơi cuốn, hấp dẫn, sinh động. Có kết hợp liên tưởng đến các tác phẩm khác Hết 0.5 0.5 1.0 ...SỞ GD&ĐT QUẢNG? ?NAM? ? ? ?KI? ??M? ?TRA? ?GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC? ?2022? ?? ?2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MƠN: NGỮ VĂN, LỚP? ?11 (Đề này gồm 01? ?trang) Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) ... (Thương vợ, Trần Tế Xương, Ngữ Văn? ?11 , trang 30) Hết SỞ GD&ĐT QUẢNG? ?NAM TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ KI? ??M? ?TRA? ?GIỮA KÌ? ?1 HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN? ?11 A HƯỚNG DẪN CHUNG Giám khảo cần nắm bắt được nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá một ... * Đánh giá: Bà Tú là biểu tượng cho vẻ đẹp của người phụ nữ Việt 3.0 0.75 0.75 ? ?1. 0 0.25 0.25 7.0 0.5 0.5 3.0 1. 0 Nam 4. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt