1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De cuong snh 8 ktra hk1 22 23 2088

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 145,55 KB

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I Năm học 2021 – 2022 MÔN SINH HỌC 8 A TRẮC NGHIỆM Câu 1 Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp[.]

UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I Năm học: 2021 – 2022 MÔN: SINH HỌC A TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong hoạt động miễn dịch thể người, kết hợp cặp nhân tố diễn theo chế chìa khố ổ khoá? A Kháng nguyên – kháng thể B Kháng nguyên – kháng sinh C Kháng sinh – kháng thể D Vi khuẩn – prôtêin độc Câu Nhịp hô hấp số cử động hô hấp thời gian A giây C phút B D ngày Câu 3: Cách truyền máu sau gây tượng kết dính hồng cầu? A Máu O →AB C Máu B → B C Máu A → AB D Máu A → O Câu 4: Trẻ vừa lọt lịng mẹ khóc để khai thông A tuyến lệ C đường hô hấp B mạch máu D đường tiêu hóa Câu 5: Hiện tượng xảy trao đổi khí phổi A khí CO2 từ mao mạch khuếch tán qua phế nang B khí CO2 từ phế nang khuếch tán qua mao mạch C khí O2 từ mao mạch khuếch tán qua phế nang D khí O2 CO2 từ phế nang khuếch tán vào máu Câu 6: Khi vừa uống nước vừa cười ta dễ bị sặc nắp quản mở làm nước vào A đường hô hấp C đường tiêu hóa B hệ tuần hồn D hệ thần kinh Câu 7: Vì người ta dễ chết ngạt đám cháy? A Vì CO2 thường chiếm chỗ O2 máu B Vì CO thường chiếm chỗ O2 máu C Vì O2 thường chiếm chỗ CO2 máu D Vì O2 thường chiếm chỗ CO máu Câu 8: Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit đây? A Phôtpholipit C Côlesterôn B Ơstrôgen D Testosterơn Câu 9: Ở trạng thái nghỉ ngơi so với người bình thường, vận động viên có A nhịp tim chậm lượng máu bơm vào ngăn tim lớn B nhịp tim nhanh lượng máu bơm vào ngăn tim lớn C nhịp tim nhanh lượng máu bơm vào ngăn tim bé D nhịp tim chậm lượng máu bơm vào ngăn tim bé Câu 10: Trong q trình đơng máu, loại ion sau có tác dụng biến đổi prơtein hòa tan thành tơ máu ? A K+ B Ba2+ C Ca2+ D Mg2+ Câu 11: Một đĩa tiết đơng, thấy mặt có màu đỏ sậm do: A Hêmơglơbin hồng cầu kết hợp với khí CO có khơng khí B Hêmơglơbin hồng cầu kết hợp với khí O2 có khơng khí C Hêmơglơbin hồng cầu kết hợp với khí CO2 có khơng khí D Hêmơglơbin hồng cầu kết hợp với khí N2 có khơng khí Câu 12: Ở hệ tuần hoàn người, máu loại mạch máu đỏ thẫm? A Động mạch vành B Động mạch phổi C Tĩnh mạch phổi D Động mạch chủ Câu 13 Cặp tham gia vào cử động hô hấp người? A Cơ liên sườn liên sườn B Cơ liên sườn hoành C Cơ liên sườn nhị đầu D Cơ hoành liên sườn Câu 14: Bộ phận chức hơ hấp cịn kiêm thêm vai trị khác? A Khí quản B Thanh quản C Phổi D Phế quản Câu 15: Chất nhầy dịch vị có tác dụng gì? A Bảo vệ dày khỏi xâm lấn virut gây hại B Dự trữ nước cho hoạt động co bóp dày C Chứa số enzim giúp tăng hiệu tiêu hoá thức ăn D Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách tế bào niêm mạc với pepsin HCl Câu 16: Chất không bị biến đổi q trình tiêu hố thức ăn? A Axit nuclêic B Lipit C Vitamin D Prôtêin Câu 17: Sắp xếp trình sau theo diễn biến trình tiêu hóa xảy thể A Ăn uống => vận chuyển thức ăn ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => hấp thụ chất dinh dưỡng => thải phân B Ăn uống => tiêu hóa thức ăn => vận chuyển thức ăn ống tiêu hóa => hấp thụ chất dinh dưỡng => thải phân C Ăn uống => vận chuyển thức ăn ống tiêu hóa => hấp thụ chất dinh dưỡng => tiêu hóa thức ăn => thải phân D Ăn uống => hấp thụ chất dinh dưỡng =>vận chuyển thức ăn ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => thải phân Câu 18: Trong nước bọt có chứa loại enzim nào? A Lipaza B Mantaza C Amilaza D Prôtêaza Câu 19: Loại đường hình thành nhai kĩ cơm? A Lactozo B Glucozo C Mantozo D Saccarozo Câu 20: Tại ruột già xảy hoạt động đây? A Hấp thụ lại nước B Tiêu hoá thức ăn C Hấp thụ chất dinh dưỡng D Nghiền nát thức ăn TỰ LUẬN Câu 1: Hãy giải thích người bình thường máu chảy mạch không bị đông, máu khỏi mạch đông ngay? - Máu chảy mạch không đông do: Vận tốc máu chảy hệ mạch đặn ổn định, mặt hệ mạch nhẵn trơn nên không làm cho tiểu cầu bị vỡ để giải phóng yếu tố đơng máu Một số tế bào cịn tiết yếu tố chống đơng tự nhiên - Máu khỏi mạch đông do: Tiểu cầu va chạm vào bờ vết thương thành mạch thô ráp nên bị phá huỷ giải phóng enzim kết hợp với protein canxi có huyết tương → tạo thành sợi tơ máu, sợi tơ máu đan lưới giữ lại tế bào hồng cầu bạch cầu vận chuyển ngồi → tạo thành cục máu đơng Câu 2: Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào? Hãy giải thích câu nói: cần ngừng thở 3- phút máu qua phổi chẳng cịn oxi để nhận a Sự trao đổi khí phổi tế bào diễn theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp - TĐK phổi: + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu + CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang - TĐK tế bào : + O2 khuếch tán từ máu vào tế bào + CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu b Trong – phút ngừng thở, khơng khí phổi ngừng lưu thông, tim không ngừng đập, máu không ngừng lưu thông qua mao mạch phổi, trao đổi khí phổi khơng ngừng diễn ra, O2 khơng khí phối khơng ngừng khuếch tán vào máu CO2 không ngừng khuếch tán Bởi vậy, nồng độ O2 khơng khí phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu Câu 3: Nêu tác nhân gây hại cho tim mạch? Theo em cần có biện pháp để bảo vệ tim hệ mạch? - Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngồi có hại cho tim mạch: + Khuyết tật tim, phổi xơ + Sốc mạnh, máu nhiều, sốt cao + Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật + Do luyện tập thể thao sức + Một số vi rut, vi khuẩn - Biện pháp bảo vệ tim mạch: + Khắc phục hạn chế nguyên nhân làm tăng nhịp tim huyết áp không mong muốn + Không sử dụng chất kích thích + Tạo sống tinh thần thoải mái, vui vẻ + Cần kiểm tra sức khỏe định kì + Tiêm phịng bệnh có hại cho tim mạch + Hạn chế thức ăn có hại cho tim mạch mỡ động vật Câu 4: Các tác nhân gây hại cho đường hơ hấp? Nêu biện pháp để có hệ hô hấp khỏe mạnh? a Tác nhân gây hại đường hơ hấp: - Bụi, khói - Các khí độc hại như: NOx, SOx, CO,… - Các chất độc hại: nicotin, nitrozamin,… - Các vi sinh vật gây bệnh b Các biện pháp để có hệ hơ hấp khỏe mạnh: - Xây dựng mơi trường sống sạch, nhiễm: trồng xanh; không xả rác bừa bãi; đeo trang lao động, đường, vào bệnh viện Không hút thuốc lá, tránh nơi môi trường bị ô nhiễm - Rèn luyện thể để có hệ hơ hấp khỏe mạnh Tập TDTT hợp lí phối hợp với tập thở sâu giảm nhịp thở để rèn luyện cho hệ hơ hấp có sức chịu đựng cao Câu 5: Trình bày biện pháp làm tăng hiệu tiêu hóa giúp bảo vệ đường tiêu hóa trước tác nhân gây hại Các biện pháp làm tăng hiệu tiêu hóa giúp bảo vệ đường tiêu hóa trước tác nhân gây hại: - Ăn uống hợp vệ sinh: không ăn đồ tái sống, đồ chế biến sẵn, đồ chiên rán… để ngăn ngừa tác nhân gây hại - Thiết lập phần ăn hợp lý: đủ chất, không thừa, không thiếu để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho thể tránh cho hệ tiêu hóa phải làm việc sức - Ăn chậm, nhai kỹ, ăn giờ, bữa hợp vị Sau ăn cần có thời gian nghỉ ngơi để hệ tiêu hóa làm việc hiệu Vệ sinh miệng cách - Tạo bầu khơng khí vui vẻ, trí ăn sinh động, nơi dùng bữa đẹp mắt, hợp vệ sinh để tăng cảm giác ngon miệng, giúp tiêu hóa tốt Câu Hệ tiêu hoá gồm quan nào? Cơ quan quan trọng nhất? Vì sao? * Hệ tiêu hố gồm ống tiêu hố tuyến tiêu hóa - Ống tiêu hố gồm: khoang miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu mơn - Tuyến tiêu hố: nước bọt, gan, tuỵ, dịch vị, dịch ruột * Ruột non quan quan trọng vì: - Thức ăn xuống đến ruột non biến đổi mặt hoá học chủ yểu - Ở ruột non, nhờ có tuyến tiêu hoá hỗ trợ gan, tụy, tuyến ruột nên ruột non có đủ loại enzim phân giải, biến đổi hoàn toàn phân tử phức tạp thức ăn (gluxit, lipit, prôtêin) mà phần ống tiêu hoá chưa biến đối biến đổi chưa hồn tồn - Đồng thời ruột non có cấu tạo phức tạp, đảm nhận chức hấp thụ chất dinh dưỡng, nước, muối khoáng ... CO thường chiếm chỗ O2 máu C Vì O2 thường chiếm chỗ CO2 máu D Vì O2 thường chiếm chỗ CO máu Câu 8: Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit đây? A Phôtpholipit C Côlesterôn... hấp thụ chất dinh dưỡng =>vận chuyển thức ăn ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => thải phân Câu 18: Trong nước bọt có chứa loại enzim nào? A Lipaza B Mantaza C Amilaza D Prơtêaza Câu 19: Loại đường

Ngày đăng: 21/02/2023, 08:00