1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu ảnh hưởng cấp tính và mãn tính của chì (pb2+) đến loài brachionus plicatilis (rotifera brachionidae)

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ PHOMMA ALISA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CẤP TÍNH VÀ MÃN TÍNH CỦA CHÌ (Pb2+) ĐẾN LỒI BRACHIONUS PLICATILIS (ROTIFERA: BRACHIONIDAE) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Đà Nẵng, 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ PHOMMA ALISA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CẤP TÍNH VÀ MÃN TÍNH CỦA CHÌ (Pb2+) ĐẾN LOÀI BRACHIONUS PLICATILIS (ROTIFERA: BRACHIONIDAE) Chuyên ngành: Quản lý tài ngun Mơi trường Mã số: 3150318017 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS TRỊNH ĐĂNG MẬU Đà Nẵng - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan liệu trình bày đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng cấp tính mãn tính chì (Pb2+) đến loài Brachionus plicatilis (Rotifera: Brachionidae)” trung thực Đây kết nghiên cứu tơi hướng dẫn thầy TS Trịnh Đăng Mậu chưa cơng bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Đà Nẵng, ngày … tháng năm 2022 Sinh viên PHOMMA ALISA i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, tơi xin phép chân thành cảm ơn đến người đồng hành vừa qua: Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Trịnh Đăng Mậu – người ln tận tình dạy tơi suốt khoảng thời gian chuẩn bị thực đề tài Cho tơi kiến thức bổ ích học tập, nghiên cứu sống Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Dương Quang Hưng anh Võ Đăng Hồi Linh nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Sinh Môi trường trang bị cho kiến thức tạo điều kiện trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm để tơi thực tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học đề tài Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng 1.2 Ơ nhiễm chì mơi trường nước tác hại 1.3 Giới thiệu Brachionus plicatilis Muller, 1786 (Rotifera: Brachionidae) 1.3.1 Đặc điểm hình thái 1.3.2 Đặc điểm dinh dưỡng 1.3.3 Đặc điểm sinh sản 1.4 Độc học môi trường 1.5 Tình hình nghiên cứu độc học luân trùng 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 11 2.1.1 Loài Brachionus plicatilis 11 2.1.2 Hóa chất thử nghiệm 11 2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Giống hố chất 11 2.3.2 Bố trí thí nghiệm 13 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 15 iii CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Độ tuổi phù hợp lồi B plicatilis đưa vào thí nghiệm cấp tính 16 3.2 Ảnh hưởng cấp tính Pb2+ đến loài B plicatilis 17 3.3 Ảnh hưởng mãn tính Pb2+ đến lồi B plicatilis 19 3.3.1 Ảnh hưởng mãn tính Pb2+ đến chu kỳ sống lồi B plicatilis 19 3.3.2 Ảnh hưởng mãn tính Pb2+ đến thời gian thành dục loài B plicatilis 20 3.3.3 Ảnh hưởng mãn tính Pb2+ đến thời gian phát triển phơi lồi B plicatilis 21 3.3.4 Ảnh hưởng mãn tính Pb2+ đến sức sinh sản loài B plicatilis 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 27 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KLN Kim loại nặng US EPA Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ ATSDR Cơ quan đăng ký chất độc hại dịch bệnh BBM Bold’s Basal Medium LC50 Nồng độ gây chết 50% sinh vật thử nghiệm (Lethal concentration) EC50 Nồng độ gây ức chế 50% sinh vật thử nghiệm (Effective concentration 50%) v DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Lượng hóa chất dùng để pha nồng độ thí nghiệm cấp tính 12 Bảng 2.2 Lượng hóa chất dùng để pha nồng độ thí nghiệm mãn tính 12 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 13 Bảng 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 14 Bảng 3.1 Chu kỳ sống khả sinh sản tối đa điều kiện thí 16 nghiệm vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Đặc điểm hình thái Brachionus plicatilis Hình 3.1 Ảnh hưởng cấp tính Pb2+ nồng độ khác tới 17 loài B plicatilis sau 12-h, 24-h, 36-h 48-h phơi nhiễm Hình 3.2 Ảnh hưởng Pb2+ đến chu kỳ sống loài B plicatilis 19 Hình 3.3 Ảnh hưởng Pb2+ đến thời gian thành dục lồi B plicatilis 20 Hình 3.4 Ảnh hưởng Pb2+ đến thời gian triển phơi lồi B plicatilis 21 Hình 3.5 Ảnh hưởng Pb2+ đến sức sinh sản lồi B plicatilis 22 vii TĨM TẮT Kim loại nặng góp phần gây nhiễm môi trường chúng phân phối rộng rãi môi trường nước Động vật phù du thường sử dụng làm động vật thử nghiệm để phát chất gây nhiễm nước tính nhạy cảm tầm quan trọng sinh thái chúng Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng độc tính chì (Pb2+) đến sinh trưởng phát triển luân trùng Brachionus plicatilis Thử nghiệm độc tính sinh học thực để thu nồng độ gây chết 50% sinh vật thử nghiệm Pb2+ cách phơi nhiễm nồng độ khác (0, 0.5, 1, 1.2, 1.3, 1.35 1.38 mg/L) giá trị 12-h LC50, 24-h LC50, 36-h LC50 48-h LC50 B.plicatilis thu 1.49, 1.48, 1.37 1.23 mg/L Dựa giá trị LC50, non nở nuôi cấy riêng lẻ với bốn nồng độ khác (0, 0.3, 0.6 0.9 mg/L); kết cho thấy nồng độ Pb2+ môi trường nước tăng lên ảnh hưởng tới chu kỳ sống đồng thời kéo dài thời gian thành dục loài B.plicatilis Từ khóa: Luân trùng, độc học sinh thái, đặc điểm sinh học, chì, kim loại nặng viii hàng ngày cách trì mật độ tảo Chlorella vulgaris 5x106 tế bào/mL Thí nghiệm thực ngày Thí nghiệm mãn tính theo dõi tiêu sinh học: thời gian thành dục, thời gian phát triển phôi, sức sinh sản chu kỳ sống ● Thời gian thành dục (Development of puberty): thời gian từ lúc cá thể sinh (thời gian bắt đầu thí nghiệm khảo sát) bắt đầu mang trứng lần ● Thời gian phát triển phôi (Embryonic development): thời gian từ thời gian thành dục (lúc cá thể mang trứng) bắt đầu đẻ ● Sức sinh sản (Fecundity): tổng số lượng non sinh từ cá thể suốt vòng đời Ở lần sinh vậy, tất số lượng non sinh ghi nhận cá thể B plicatilis kết thúc vòng đời ● Chu kỳ sống (Lifespan): khoảng thời gian sống cá thể B plicatilis suốt vịng đời Khoảng thời gian tính từ thời điểm cá thể bắt đầu sinh chúng chết 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thống kê, xử lý so sánh thực phần mềm Excel-Microsoft 2010 phần mềm phân tích thống kê R (Team, 2013) Dữ liệu từ thử nghiệm độc cấp tính mãn tính phân tích phương pháp Probit để tính giá trị LC50 EC50 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Độ tuổi phù hợp lồi B plicatilis đưa vào thí nghiệm cấp tính Trong nghiên cứu độc cấp tính, thời gian thí nghiệm xác định khoảng từ 12 – 48 Các điều kiện thí nghiệm nhiệt độ pH đồng nhất, sinh vật nuôi thử nghiệm môi trường nhân tạo, không cho ăn không sinh sản suốt trình thử nghiệm Xác định khoảng thời gian sống đặc điểm sinh sản phù hợp đáp ứng điều kiện nêu cần thiết để tiến hành thí nghiệm độc cấp tính, đảm bảo sinh vật khơng bị ảnh hưởng vịng đời Kết thử nghiệm trình bày bảng sau Bảng 3.1 Chu kỳ sống khả sinh sản tối đa điều kiện thí nghiệm Chu kỳ sống (giờ) Sinh sản (con) Lần lặp < 6h tuổi 12h±1h tuổi < 6h tuổi 12h±1h tuổi 88.00 103.50 2 93.50 102.00 94.75 104.75 91.17 106.00 Trung bình (μ±sd) 91.86±2.97 104.06±1.71 1.75±0.05 Kết thí nghiệm cho thấy chu kỳ sống đối tượng 6h 12h tuổi 91.86±2.97 104.06±1.71 Trong điều kiện thí nghiệm, hai đối tượng trước đưa vào thí nghiệm thích nghi mơi trường nhân tạo cho ăn tảo Chlorella vulgaris cô đặc với mật độ tảo cung cấp trì mơi trường nuôi 5x106 tế bào/ml Tuy nhiên, đối tượng < 6h tuổi có chu kỳ sống ngắn đối tượng 12h tuổi, đối tượng có độ tuổi lớn điều kiện có thức ăn lâu tích lũy dinh dưỡng nhiều đối tưởng cịn nhỏ tuổi Do đó, đối tượng < 6h tuổi có chu kỳ sống ngắn 12h tuổi 16 Dựa vào kết nghiên cứu cho thấy đối tượng thí nghiệm 6h 12h tuổi có chu kỳ sống phù hợp để tiến hành thí nghiệm cấp tính (Bảng 3.1) Tuy nhiên, nghiên cứu xác định chọn đối tượng 6h tuổi để thực thí nghiệm cấp tính cá thể 6h tuổi có tính đồng cao, dễ kiểm sốt khơng sinh sản hệ (Arnold & cs., 2011; Park & cs., 2018; Sha & cs., 2015; Yang & cs., 2021) 3.2 Ảnh hưởng cấp tính Pb2+ đến loài B plicatilis Sau thời gian thử nghiệm độc cấp tính Pb2+ đến lồi B plicatilis, kết nghiên cứu thu giá trị 12-h LC50, 24-h LC50, 36-h LC50 48-h LC50 1.49 mg/L, 1.48 mg/L, 1.37 mg/L 1.23 mg/L Phần trăm số lượng cá thể B plicatilis chết thể hình 3.1 Hình 3.1 Ảnh hưởng cấp tính Pb2+ nồng độ khác tới loài B plicatilis sau 12-h, 24-h, 36-h 48-h phơi nhiễm 17 Sau thời gian thử nghiệm, tỷ lệ sống sót B plicatilis nghiệm thức đối chứng đạt 93% Bên cạnh đó, tỷ lệ sống sót B plicatilis nghiệm thức nồng độ 0.5 mg/L có độ sống sót cao là: sau 12h 97 % 100%, sau 24h 93% 97%, sau 36h 87% 90% sau 48h 83% 87% Với nghiệm thức có nồng độ Pb2+ 1.38 mg/L, 100% số lượng cá thể ghi nhận tử vong sau 12h phơi nhiễm So sánh với nghiên cứu trước nghiên cứu Offem Ayotunde vào năm 2008 xác định loài Daphnia magna Cyclop sp với giá trị 24-h LC50 2.51 mg/L 3.11 mg/L giá trị 48-h LC50 1.88±0.06 mg/L 2.97±0.05 mg/L Tương tự, Altında cộng vào năm 2008 ghi nhận giá trị 24-h LC50 bị phơi nhiễm chì lên lồi Daphnia magna 4.92 mg/L Từ đó, kết nghiên cứu cho thấy loài B plicatilis bị phơi nhiễm độc chất Pb2+ có độ nhạy cảm cao 1.48 - 3.32 lần so với loài nêu Qua kết độc cấp tính, nghiên cứu cho thấy B plicatilis lồi phù hợp cho việc giám sát Pb2+ mơi trường nước nồng độ thấp 18 3.3 Ảnh hưởng mãn tính Pb2+ đến lồi B plicatilis 3.3.1 Ảnh hưởng mãn tính Pb2+ đến thời gian sống lồi B plicatilis Sau kết thúc thời gian thí nghiệm, kết ghi nhận thời gian sống nồng độ phơi nhiễm mg/L, 0.3 mg/L, 0.6 mg/L 0.9 mg/L 88.64±0.24 giờ, 86.80±1.36 giờ, 86.62±0.25 85.75±1.00 (Hình 3.2) Kết nghiên cứu cho thấy nồng độ phơi nhiễm khác (0 mg/L, 0.3 mg/L, 0.6 mg/L 0.9 mg/L) có ảnh hưởng tới thời gian sống loài B plicatilis (p = 0.00348 < 0.05) Khi nồng độ Pb2+ phơi nhiễm tăng từ đến 0.9 mg/L thời gian sống lồi có xu hướng giảm dần từ 88.64±0.24 đến 85.75±1.00 Mặc dù, có ghi nhận sai khác thời gian sống nồng độ độc chất Pb2+ tăng từ 0.3 đến 0.9 mg/L, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (ANOVA, p = 0.321 > 0.05) Hình 3.2 Ảnh hưởng Pb2+ đến thời gian sống loài B plicatilis 19 3.3.2 Ảnh hưởng mãn tính Pb2+ đến thời gian thành dục loài B plicatilis Thời gian từ B plicatilis bắt đầu làm thí nghiệm B plicatilis bắt đầu có trứng lần xem độ tuổi thành dục sinh vật Kết ghi nhận cho thấy thời gian thành dục B plicatilis lô đối chứng 18.64±1.60 Tuy nhiên, B plicatilis bị phơi nhiễm nồng độ 0.3 mg/L, 0.6 mg/L 0.9 mg/L 20.67±1.19 giờ, 21.50±0.65 21.95±0.48 Như thấy B plicatilis bị phơi nhiễm Pb2+ có thời gian thành dục chậm so với B plicatilis lô đối chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê (ANOVA, p = 0.00447 < 0.05) Mặc dù, có ghi nhận sai khác thời gian thành dục nồng độ độc chất Pb2+ tăng từ 0.3 đến 0.9 mg/L, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0.14 > 0.05) (hình 3.3) Hình 3.3 Ảnh hưởng Pb2+ đến thời gian thành dục loài B plicatilis 20 3.3.3 Ảnh hưởng mãn tính Pb2+ đến thời gian phát triển phơi lồi B plicatilis Thời gian phát triển phôi nồng độ phơi nhiễm mg/L, 0.3 mg/L, 0.6 mg/L 0.9 mg/L 9.94±1.55 giờ, 10.89±3.59 giờ, 11.81±1.38 12.00±0.20 (hình 3.4) Kết phân tích ANOVA cho thấy khơng có sai khác đáng kể thời gian phát triển phơi cá thể nhóm nghiệm thức nồng độ phơi nhiễm khác (0 mg/L, 0.3 mg/L, 0.6 mg/L 0.9 mg/L), giá trị p = 0.499 > 0.05 Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy sai khác mẫu đối chứng (0 mg/L) với mẫu bị phơi nhiễm nồng độ 0.9 mg/L (p = 0.0383 < 0.05); điều cho thấy nồng độ phơi nhiễm Pb2+ cao kích thích khả kéo dài thời gian phát triển phơi lồi B plicatilis Hình 3.4 Ảnh hưởng Pb2+ đến thời gian triển phơi lồi B plicatilis 21 3.3.4 Ảnh hưởng mãn tính Pb2+ đến sức sinh sản lồi B plicatilis Sau kết thúc thí nghiệm, tổng số non sinh B plicatilis lô đối chứng lô bị phơi nhiễm nồng độ 0.3 mg/L, 0.6 mg/L 0.9 mg/L 13.00±3.83 con, 14.50±1.73 con, 14.00±0.82 12.50±2.38 Như vậy, B plicatilis bị phơi nhiễm nồng độ 0.9 mg/L làm suy giảm khả sinh sản B plicatilis Tuy nhiên B plicatilis bị phơi nhiễm nồng độ 0.3 mg/L, 0.6 mg/L Pb2+ kích thích khả sinh sản B plicatilis Nhưng kết phân tích ANOVA (p = 0.654 > 0.05) cho thấy khơng có sai khác đáng kể sức sinh sản cá thể nồng độ phơi nhiễm chì nồng độ 0.3 mg/L, 0.6 mg/L 0.9 mg/L so với nhóm đối chứng (0 mg/L) (hình 3.5) Điều cho thấy sau ngày phơi nhiễm Pb2+ nồng độ thí nghiệm khơng ảnh hưởng lớn tới sức sinh sản loài B plicatilis Hình 3.5 Ảnh hưởng Pb2+ đến sức sinh sản loài B plicatilis Kết nghiên cứu ảnh hưởng mãn tính EC50 Pb2+ tới lồi B plicatilis ảnh hưởng tới thời gian thành dục (ANOVA, p = 0.00447) chu kỳ sống (ANOVA, p = 0.00348) Với kết nghiên cứu có tương quan với kết nghiên cứu Marcial cs (2005) kết nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu tới loài B plicatilis thời gian thành dục (Marcial & cs, 2005) Wang cs (2015) kết nghiên cứu ảnh hưởng BDE-47 tới loài B plicatilis chu kỳ sống (Wang & cs., 2015) 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Kết nghiên cứu ảnh hưởng cấp tính Pb2+ nồng độ khác tới loài B plicatilis xác định giá trị 12-h LC50, 24-h LC50, 36-h LC50 48-h LC50 1.49 mg/L, 1.48 mg/L, 1.37 mg/L 1.23 mg/L - Kết nghiên cứu ảnh hưởng mãn tính cho thấy dãy nồng độ mg/L; 0.3 mg/L; 0.6 mg/L 0.9 mg/L ảnh hưởng đến chu kỳ sống thời gian thành dục không ảnh hưởng đến thời gian phát triển phôi sức sinh sản loài B plicatilis Kiến nghị Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng Pb2+ đến lồi B plicatilis Trong tương lai cần có nghiên cứu đa dạng loại độc chất B plicatilis nói riêng sinh vật nói chung nhằm tạo sở liệu cho việc đánh giá độc học sinh vật Hơn nữa, B plicatilis nên ứng dụng để làm sinh vật giám sát chất lượng môi trường nước 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Armitage, P D., Bowes, M J., & Vincent, H M (2007) Long-term changes in macroinvertebrate communities of a heavy metal polluted stream: The river Nent (Cumbria, UK) after 28 years River Research and Applications, 23(9), 997–1015 https://doi.org/10.1002/rra.1022 Arnold, W R., Diamond, R L., & Smith, D S (2011) Acute and Chronic Toxicity of Copper to the Euryhaline Rotifer, Brachionus plicatilis (“L” Strain) Archives of Environmental Contamination and Toxicology, 60(2), 250–260 https://doi.org/10.1007/s00244-010-9556-8 Couillard, Y., Ross, P., & Pinel-Alloul, B (1989) Acute toxicity of six metals to the RotiferBrachionus calyciflorus, with comparisons to other freshwater organisms Toxicity Assessment, 4(4), 451–462 https://doi.org/10.1002/tox.2540040405 Ferrando, M D., Janssen, C R., Andreu, E., & Persoone, G (1993) Ecotoxicological studies with the freshwater rotifer Brachionus calyciflorus II An assessment of the chronic toxicity of lindane and 3,4-dichloroaniline using life tables Hydrobiologia, 255–256(1), 33–40 https://doi.org/10.1007/BF00025817 Jaishankar, M., Mathew, B B., & Shah, M S (n.d.) Biosorption of Few Heavy Metal Ions Using Agricultural Wastes Journal of Environment Pollution and Human Health, Järup, L (2003) Hazards of heavy metal contamination British Medical Bulletin, 68(1), 167–182 https://doi.org/10.1093/bmb/ldg032 Ju, Y.-R., Lo, W.-T., Chen, C.-F., Chen, C.-W., Huang, Z.-L., & Dong, C.-D (2019) Effect of metals on zooplankton abundance and distribution in the coast of southwestern Taiwan Environmental Science and Pollution Research, 26(33), 33722–33731 https://doi.org/10.1007/s11356-018-2169-x Luna-Andrade, A., Aguilar-Duran, R., Nandini, S., & Sarma, S S S (n.d.) Combined effects of copper and microalgal (tetraselmis suecica) concentrations on the population growth of Brachionus plicatilis Müller (Rotifera) 11 Marcial, H S., Hagiwara, A., & Snell, T W (2005) Effect of Some Pesticides on Reproduction of Rotifer Brachionus plicatilis Müller Hydrobiologia, 546(1), 569– 575 https://doi.org/10.1007/s10750-005-4302-3 Meagher, R B., & Heaton, A C P (2005) Strategies for the engineered phytoremediation of toxic element pollution: Mercury and arsenic Journal of 24 Industrial Microbiology & Biotechnology, 32(11–12), 502–513 https://doi.org/10.1007/s10295-005-0255-9 Park, J C., Lee, M.-C., Yoon, D.-S., Han, J., Kim, M., Hwang, U.-K., Jung, J.-H., & Lee, J.-S (2018) Effects of bisphenol A and its analogs bisphenol F and S on life parameters, antioxidant system, and response of defensome in the marine rotifer Brachionus koreanus Aquatic Toxicology, 199, 21–29 https://doi.org/10.1016/j.aquatox.2018.03.024 Pempkowiak, J., Walkusz-Miotk, J., Bełdowski, J., & Walkusz, W (2006) Heavy metals in zooplankton from the Southern Baltic Chemosphere, 62(10), 1697–1708 https://doi.org/10.1016/j.chemosphere.2005.06.056 Preston, B L., & Snell, T W (2001) Full life-cycle toxicity assessment using rotifer resting egg production: Implications for ecological risk assessment Environmental Pollution, 114(3), 399–406 https://doi.org/10.1016/S0269-7491(00)00232-3 Preston, B L., Snell, T W., Robertson, T L., & Dingmann, B J (2000) Use of freshwater rotifer Brachionus calyciflorus in screening assay for potential endocrine disruptors Environmental Toxicology and Chemistry, 19(12), 2923– 2928 https://doi.org/10.1002/etc.5620191212 Radix, P., Severin, G., Schramm, K.-W., & Kettrup, A (2002) Reproduction disturbances of Brachionus calyciflorus (rotifer) for the screening of environmental endocrine disrupters Chemosphere, 47(10), 1097–1101 https://doi.org/10.1016/S0045-6535(01)00335-6 Rotifers in ecotoxicology: A review (1992) 17 Sha, J., Wang, Y., Lv, J., Wang, H., Chen, H., Qi, L., & Tang, X (2015) Effects of two polybrominated diphenyl ethers (BDE-47, BDE-209) on the swimming behavior, population growth and reproduction of the rotifer Brachionus plicatilis Journal of Environmental Sciences, 28, 54–63 https://doi.org/10.1016/j.jes.2014.07.020 Snell, T W., & Carmona, M J (1995) Comparative toxicant sensitivity of sexual and asexual reproduction in the rotifer Brachionus calyciflorus Environmental Toxicology and Chemistry, 14(3), 415–420 https://doi.org/10.1002/etc.5620140310 Srebotnjak, T., Carr, G., de Sherbinin, A., & Rickwood, C (2012) A global Water Quality Index and hot-deck imputation of missing data Ecological Indicators, 17, 108–119 https://doi.org/10.1016/j.ecolind.2011.04.023 Su, S., Xiao, R., Mi, X., Xu, X., Zhang, Z., & Wu, J (2013) Spatial determinants of 25 hazardous chemicals in surface water of Qiantang River, China Ecological Indicators, 24, 375–381 https://doi.org/10.1016/j.ecolind.2012.07.015 Tchounwou, P B., Yedjou, C G., Patlolla, A K., & Sutton, D J (2012) Heavy Metal Toxicity and the Environment In A Luch (Ed.), Molecular, Clinical and Environmental Toxicology (Vol 101, pp 133–164) Springer Basel https://doi.org/10.1007/978-3-7643-8340-4_6 Wang, H., Tang, X., Sha, J., Chen, H., Sun, T., & Wang, Y (2015) The reproductive toxicity on the rotifer Brachionus plicatilis induced by BDE-47 and studies on the effective mechanism based on antioxidant defense system changes Chemosphere, 135, 129–137 https://doi.org/10.1016/j.chemosphere.2015.03.090 Yang, Y., Jian, X., Tang, X., Ma, W., Sun, Z., Zhang, X., Fang, K., & Zhang, X (2021) Feeding behavior toxicity in the marine rotifer Brachionus plicatilis caused by 2,2′,4,4′-tetrabromodiphenyl ether (BDE-47): Characteristics and mechanisms Chemosphere, 271, 129512 https://doi.org/10.1016/j.chemosphere.2020.129512 Yuan, G.-L., Liu, C., Chen, L., & Yang, Z (2011) Inputting history of heavy metals into the inland lake recorded in sediment profiles: Poyang Lake in China Journal of Hazardous Materials, 185(1), 336–345 https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2010.09.039 Zhang, Y., Lu, X., Wang, N., Xin, M., Geng, S., Jia, J., & Meng, Q (2016) Heavy metals in aquatic organisms of different trophic levels and their potential human health risk in Bohai Bay, China Environmental Science and Pollution Research, 23(17), 17801–17810 https://doi.org/10.1007/s11356-016-6948-y 26 PHỤ LỤC Hình Số liệu thí nghiệm cấp tính (12h) Hình Số liệu thí nghiệm cấp tính (24h) 27 Hình Số liệu thí nghiệm cấp tính (36h) Hình Số liệu thí nghiệm cấp tính (48h) 28 Hình Số liệu thí nghiệm mãn tính 29 ... đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hướng cấp tính mãn tính chì (Pb2+) đến lồi Brachionus plicatilis (Rotifera: Brachionidae)? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu ảnh hưởng chì (Pb2+) lên... cam đoan liệu trình bày đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng cấp tính mãn tính chì (Pb2+) đến loài Brachionus plicatilis (Rotifera: Brachionidae)? ?? trung thực Đây kết nghiên cứu tơi hướng dẫn thầy TS Trịnh... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Độ tuổi phù hợp lồi B plicatilis đưa vào thí nghiệm cấp tính 16 3.2 Ảnh hưởng cấp tính Pb2+ đến lồi B plicatilis 17 3.3 Ảnh hưởng mãn tính Pb2+ đến loài B plicatilis

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN