1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá khả năng giảm thiểu ô nhiễm không khí của các không gian xanh đô thị tại thành phố đà nẵng bằng mô hình i tree eco

56 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH-MÔI TRƯỜNG *** NGUYỄN TƯỜNG VY ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ CỦA CÁC KHÔNG GIAN XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẰNG MƠ HÌNH ITREE ECO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Đà Nẵng – 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH-MÔI TRƯỜNG *** NGUYỄN TƯỜNG VY ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ CỦA CÁC KHƠNG GIAN XANH ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẰNG MƠ HÌNH ITREE ECO Chun ngành : Quản lý tài nguyên môi trường Mã số : 3150318015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn : Th.S Trần Ngọc Sơn Đà Nẵng – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu hướng dẫn ThS Trần Ngọc Sơn khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN chưa cơng bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Tác giả Nguyễn Tường Vy i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho em trình học tập hoàn thành luận văn Trước hết, em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến ThS Trần Ngọc Sơn, người trực tiếp hướng dẫn em luận văn Thầy dành cho em nhiều thời gian, công sức, cho em nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh sửa cho em chi tiết nhỏ luận văn này, góp phần cho luận văn em hoàn thành mặt nội dung lẫn hình thức Đồng thời em xin cám ơn thành viên phịng thí nghiệm cơng nghệ mơi trường giúp em q tình hồn thành đề tài Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, thầy động viên, khuyến khích, giúp đỡ em trình thực Do hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên q trình thực luận văn khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii TÓM TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng quát: 2.2 Mục tiêu cụ thể: 3 Ý nghĩa đề tài: Nội dung nghiên cứu: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Giới thiệu không gian xanh đô thị 1.1.2 Giới thiệu mô hình I-tree Eco 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.3 Tình hình nghiên cứu Thế giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Phương pháp kiểm kê – điều tra thực địa 12 2.2.2 Thu thập liệu 14 iii 2.2.3 Phân tích sinh thái I-tree Eco 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 16 3.1 Đặc điểm thành phần lồi thực vật khơng gian xanh 16 3.2 Cấu trúc thực vật loại không gian xanh 19 3.3 Lượng hóa giá trị sinh thái không gian xanh 23 3.3.1 Khả lưu trữ Carbon 23 3.3.2 Khả loại bỏ PM 2.5 khơng khí 25 3.4 Lượng hóa giá trị lợi ích khơng gian xanh 29 3.5 Dự báo tốc độ tăng trưởng giá trị sinh thái KGX 31 3.6 Giải pháp cho quy hoạch đô thị 33 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 4.1 Kết luận 34 4.2 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 37 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KGX Không gian xanh NO2 Nito dioxit SO2 Lưu huỳnh dioxit CO Carbon monoxit Pb Chì O3 Ozon PM 10 Các hạt bụi có kích thước từ 2.5 tới 10 µm PM 2.5 Các hạt bụi có kích thước nhỏ 2,5 µm CHU VI Chu vi thân GPS Hệ thống định vị toàn cầu Mỹ phát triển vận hành v DANH MỤC BẢNG Tiêu đề bảng Bảng Trang 2.1 Các điểm thu thập số liệu loại KGX đô thị 10 2.2 Biểu mẫu thu thập thông tin thực vật thực địa 11 3.1 Danh mục 10 loài chiếm ưu KGX đô thị thành phố Đà Nẵng 16 3.2 Cấu trúc KGX khu vực nghiên cứu 18 3.3 Danh lục thành phần loài 04 loại KGX thị 19 3.4 Các lợi ích sinh thái 04 loại KGX đô thị thành phố Đà Nẵng 22 3.5 Giá trị ước tính loại bỏ nhiễm PM 2.5 25 3.6 Tổng giá trị lợi ích sinh thái 04 loại KGX đô thị thành phố Đà Nẵng 27 3.7 Bảng ước đoán tổng lượng hấp thụ carbon PM2.5 29 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Tiêu đề hình Hình Trang 1.1 Sơ đồ mơ hình I-tree Eco 1.2 Bản đồ quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng 2.1 04 loại KGX đô thị thành phố Đà Nẵng 2.2 Đo thông số xanh KGX 12 2.3 I-tree Eco lượng hóa giá trị cho xanh thị 13 3.1 Thành phần loài tổng KVNC đô thị thành phố Đà Nẵng 14 3.2 Thành phần lồi 04 loại KGX thị thành phố Đà Nẵng 3.3 Lồi chiếm ưu KGX thị thành phố Đà Nẵng 3.4 Chu vi 04 loại KGX đô thị thành phố Đà Nẵng 15 17 18 3.5 Lượng carbon hấp thụ năm của10 lồi chiếm ưu thị 24 3.6 Dự đoán khả phát triển chu vi thân sau 30 năm 29 vii TĨM TẮT Khơng gian xanh (KGX) thị đóng vai trị quan trọng việc trì tính bền vững hệ sinh thái đô thị cách cung cấp nhiều lợi ích sinh thái Làm để định lượng đánh giá lợi ích chủ đề nóng nay, việc đánh giá giám sát không áp dụng thiết kế quy hoạch đô thị Cây xanh đường phố cung cấp dịch vụ hệ sinh thái quan trọng lợi ích kinh tế thường bị bỏ qua giá trị tiền tệ không xác định chúng Nghiên cứu phân tích đặc điểm cấu trúc xanh KGX xanh đô thị thành phố Đà Nẵng ước tính giá trị tiền lợi ích cấu trúc chức cải thiện chất lượng khơng khí, ngăn chặn lượng nước chảy, carbon lưu trữ cung cấp bốn loại KGX thị mơ hình I-tree Eco Kết mơ hình cho thấy có 58 lồi định danh KGX đô thị này, với lượng carbon lưu trữ xanh loại KGX 2.146 ngăn 5,101 m3/năm nước chảy tràn Nghiên cứu phương án để thấy khả cung cấp lợi ích sinh thái loại KGX vai trò chúng loại KGX để điều tiết quy hoạch xanh thị Kết sử dụng để hỗ trợ nhà quy hoạch đô thị nhà hoạch định sách tối ưu hóa cấu trúc thành phần KGX thị để tối đa hóa việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái Từ khóa: I-tree Eco, KGX, cấu trúc, hấp thụ carbon, loại bỏ nhiễm khơng khí viii 1.623,0 27,71 22.270,26 1.573,3 27,36 5.493,78 1.521,3 26,84 5.523,96 1.502,5 26,36 5.388,60 1.409,5 24,95 5.325,22 10 1.390,9 24,65 5.146,77 11 1.362,3 24,41 5.161,93 12 1.329,0 23,80 5.190,76 13 1.273,4 23,42 5.195,78 14 1.265,5 23,20 5.142,23 15 1.231,8 23,04 5.167,07 16 1.234,8 22,73 5.134,11 17 1.223,0 22,27 5.086,23 18 1.182,8 21,64 5.111,26 19 1.179,3 20,93 5.120,96 20 1.166,1 20,41 5.026,76 21 1.132,0 20,04 5.025,38 22 1.112,7 19,47 5.035,80 23 1.075,3 18,38 4.976,53 24 1.045,3 17,69 4.943,72 25 1.040,4 16,04 4.935,12 26 997,6 15,41 4.799,04 27 968,6 14,07 4.779,00 28 940,3 13,09 4.779,39 29 910,0 12,15 4.739,52 30 888,1 16,04 4.722,91 32 3.6 Giải pháp cho quy hoạch đô thị Tổng lượng carbon lưu trữ loại KGX công viên cao mật độ xanh nhiều với kích thước đường kính thân lớn chiếm % cao nên lượng carbon dự trữ lớn so với loại KGX lại Tuy nhiên, cần phải trồng, thêm khoảng từ 7,62-15,24 cm để chúng sinh trưởng phát triển tương lai, tiếp tục có lượng carbon dự trữ cao, bên cạnh cần ý sách chăm sóc tránh để tổn thương chết giải phóng lượng carbon làm giảm lượng carbon lưu trữ KGX khu cơng nghiệp có diện tích lớn chủ yếu khối nhà mặt đất bê tông hóa, diện tích đất thấm nước giảm đáng kể Vì vậy, cần trồng thêm xanh khu công nghiệp để phần lượng nước mưa giữ lại rễ thấm xuống đất giảm tình trạng rửa trơi vật chất xuống dịng sơng, suối, kênh, rạch,… làm nhiễm nguồn nước Muốn trồng mới, thay xanh phải dựa Quyết định 3852/QĐ-UBND Danh mục xanh khuyến khích trồng cấm trồng đường phố địa bàn thành phố Đà Nẵng Ở loại KGX khác có danh mục lồi khuyến khích trồng, hạn chế trồng cấm trồng khác Một số loài khuyến khích trồng: Lim xẹt (Sibipiruna), Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz), Lộc vừng (Barringtonia acutangula), Bàng Đài loan (Terminalia mantaly), Muồng (Cassia fistula L.), Osaka đỏ (Erythrina crista-galli L.), Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb),…cây bị hạn chế trồng Bàng (Terminalia catappa L.) (vì thu hút trùng, hay bị sâu lơng gây ngứa), Dừa (Cocos nucifera L.) (vì tán nặng, nguy rơi an toàn), Nho biển (Cocoloba uvifera L.) (tốc độ sinh trưởng chậm, cành cong vẹo, rậm rạp), Xà cừ (Khaya senegalensis a.Juss.) (rễ nông dễ gây ngã đổ) số cấm trồng Gòn (Ceiba pentandra (L.) Gaertn) (cành nhánh giịn, dễ gãy, chín phát tán gây ảnh hưởng vệ sinh đường phố), trúc đào (Nerium oleander L.) thân có chất độc 33 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nghiên cứu cho thấy số 1172 xanh khảo sát với 58 loài định danh, chiếm ưu cau bụng (Florida royal palm) chiếm 20.3%, Lim xẹt (Sibipiruna) chiếm 10.7% Me tây (Raintree spp) 9.0% Có khác thành phần loài xanh chiếm ưu không gian xanh Cấu trúc thành phần xanh có chu vi thân từ 45,72 - 60,96 cm ≥ 121cm có tỷ lệ cao chiếm khoảng 20% tồn khu vực nghiên cứu, có khoảng 2% có chu vi từ 7,62 - 15,24 cm KGX cơng viên có mật độ xanh cao với 477,5 cây/ha Lượng hóa giá trị xanh không gian cho thấy tổng lượng carbon hấp thụ xanh đô thị 13.560.576,91 đồng, loại bỏ nhiễm khơng khí 1.911,14 đồng 37.753,94 đồng cho ngăn nước chảy tràn Trung bình tổng lợi ích mang lại 54.212,40 đồng/cây 4.2 Kiến nghị Mở rộng khu vực nghiên cứu nghiên cứu cho vực khác hệ thống xanh tuyến đường thành phố 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Benton-Short, L., Keeley, M., & Rowland, J (2019) Green infrastructure, green space, and sustainable urbanism: geography’s important role Urban Geography, 40(3), 330–351 https://doi.org/10.1080/02723638.2017.1360105 Eco, I.-T (n.d.-a) Carbon Storage of Trees by Species Eco, I.-T (n.d.-b) i-Tree Ecosystem Analysis Hilde, T., & Paterson, R (2014) Integrating ecosystem services analysis into scenario planning practice: Accounting for street tree benefits with i-Tree valuation in Central Texas Journal of Environmental Management, 146, 524–534 https://doi.org/10.1016/j.jenvman.2014.05.039 Hirabayashi, S., Nowak, D., Endreny, T., Kroll, C., & Maco, S (2011) i-Tree: Tools to assess and manage structure, function, and value of community forests AGU Fall Meeting Abstracts, May 2014, 263 Márton KISS a *, Á T a, A, R P., & Ágnes GULYÁS a (n.d.) The role of ecosystem services in climate and air quality in urban areas: Evaluating carbon sequestration and air pollution removal by street and park trees in Szeged (Hungary) McPherson, E G., van Doorn, N., & de Goede, J (2016) Structure, function and value of street trees in California, USA Urban Forestry and Urban Greening, 17, 104–115 https://doi.org/10.1016/j.ufug.2016.03.013 Nowak, D J., Crane, D E., & Stevens, J C (2006) Air pollution removal by urban trees and shrubs in the United States Urban Forestry and Urban Greening, 4(3–4), 115– 123 https://doi.org/10.1016/j.ufug.2006.01.007 Patterson, M F (2012) {Standardization} {of} {Street} {Sampling} {Units} {To} {Improve} {Street} {Tree} {Population} {Estimates} {Derived} {By} {I}-{Tree} {Streets} {Inventory} {Software} http://scholar.lib.vt.edu/theses/available/etd05162012-111406/ Riondato, E., Pilla, F., Sarkar Basu, A., & Basu, B (2020) Investigating the effect of trees on urban quality in Dublin by combining air monitoring with i-Tree Eco model Sustainable Cities and Society, 61(April), 102356 https://doi.org/10.1016/j.scs.2020.102356 Sally Ross1, Sharon Jean-Philippe2, Wayne Clatterbuck2, Neil Giffen3, Jamie Herold3, J Z (n.d.) i-Tree Eco Analysis of Landscape Vegetation on Remediated Areas of Oak Ridge National Laboratory Soares, A L., Rego, F C., McPherson, E G., Simpson, J R., Peper, P J., & Xiao, Q (2011) Benefits and costs of street trees in Lisbon, Portugal Urban Forestry and Urban Greening, 10(2), 69–78 https://doi.org/10.1016/j.ufug.2010.12.001 Song, P., Kim, G., Mayer, A., He, R., & Tian, G (2020) Assessing the ecosystem services of various types of urban green spaces based on i-Tree Eco Sustainability (Switzerland), 12(4), 1–16 https://doi.org/10.3390/su12041630 Tan, X., Hirabayashi, S., & Shibata, S (2021) Estimation of ecosystem services 35 provided by street trees in Kyoto, Japan Forests, 12(3) https://doi.org/10.3390/f12030311 Tổng quan Đà Nẵng (2021) Cổng Thông Tin Wang, X., Yao, J., Yu, S., Miao, C., Chen, W., & He, X (2018) Street trees in a Chinese forest city: Structure, benefits and costs Sustainability (Switzerland), 10(3), 1–16 https://doi.org/10.3390/su10030674 Widney, S., Fischer, B C., & Vogt, J (2016) Tree mortality undercuts ability of treeplanting programs to provide benefits: Results of a three-city study Forests, 7(3) https://doi.org/10.3390/f7030065 Wu, J., Wang, Y., Qiu, S., & Peng, J (2019) Using the modified i-Tree Eco model to quantify air pollution removal by urban vegetation Science of the Total Environment, 688, 673–683 https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2019.05.437 36 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Cau bụng (Florida royal palm) Hình Lim xẹt (marshelder spp) Hình Bàng (Indian almond) Hình Osaka đỏ (Granadillo) 37 Hình Đại (Plumeria rubra L var acutifolia) Hình Dầu rái (Dipterocarpus alatus) Hình Ước tính khả giá trị nhiễm PM 2.5 từ mơ hình I-tree Eco 38 Hình Lợi ích sinh thái KGX cơng viên từ mơ hình I-tree Eco Hình Thu thập liệu từ thực địa 39 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Danh mục khuyến khích trồng KHU VỰC KHUYẾN LỒI CÂY KHÍCH TRỒNG STT Tên thơng thường Dải Vỉa Ven phân hè biển cách Tên khoa học Lim xẹt (Lim sét, Peltophorum pterocarpum (A.P de phượng vàng) Cand.) Back ex Heyne X X Khuôn GHI CHÚ viên, vườn hoa X Trồng phổ biến đô thị Muồng tím Samanaea (Muồng ngủ, saman (Jacq.) Merr Cịng) X Giáng hương Pterocarpus (Sưa vườn) macrocarpus Kurz X X Barringtonia acutangula (L.) Gaertn X X Lộc vừng lớn (Chiếc chùm, Tim lang) Barringtonia racemosa (L.) Spreng X X Bàng Đài loan (Bàng nhỏ) Terminalia mantaly X X X Trồng phổ biến đô thị Ngọc lan trắng Michelia alba DC X X X Trồng phổ biến thị Hồng hậu Bauhinia purpurea L X X Trồng Lộc vừng (Chiếc, Mưng) 40 X X Trồng phổ biến đô thị, phù hợp với khu vực ven sông, kênh mương KHU VỰC KHUYẾN LỒI CÂY KHÍCH TRỒNG STT Tên thơng thường 10 11 Dải Vỉa Ven phân hè biển cách Tên khoa học GHI CHÚ vườn hoa (Móng bị tím) đường phố có vỉa hè ≤ 5m, Muồng hồng yến khu dân cư (Bị cạp nước) Osaka đỏ (Vơng mào gà) Sị đo cam (Hồng kỳ, Chng đỏ) Cassia fistula L X X X Erythrina cristagalli L X X X Spathodea campanulata P.Beauv X Phi lao Casuarina (Dương liễu) equisetifolia L X 13 Bằng lăng tím Lagerstroemia reginae Roxb X 14 Hồng lộc Syzygium campanulatum Korth X Tử vi (Tử vi thường, Tường vi) X X Khu đất điểm nhấn cảnh quan, nơi khuất gió 12 15 Khn viên, X X X Trồng phổ biến đô thị X X X Tuyến đường Lagerstroemia indica L 16 Chuông vàng Tabebuia argentea Bur & K Sch X 17 Mù u Calophyllum X 41 X X X X X X có vỉa hè hẹp ≤ 3m Phù hợp với khu vực ven KHU VỰC KHUYẾN LỒI CÂY KHÍCH TRỒNG STT Tên thông thường Dải Vỉa Ven phân hè biển cách Tên khoa học Khuôn viên, vườn hoa biển, ven sông inophyllum L Muồng đen 18 (Muồng xiêm) GHI CHÚ Cassia siamea Lam X X Trồng phổ biến đô thị Phù hợp với 19 Long não Cinnamomum camphora (L.) J.S Presl 20 Dầu rái Dipterocarpus alatus Roxb X Lát hoa Chukrasia tabularis A.Juss X 21 X X X X khuôn viên bệnh viện, trạm xử lý nước thải, khu công nghiệp… X Phù hợp với X khu vực vùng bán sơn địa Danh mục hạn chế trồng: LOÀI CÂY STT Tên thông thường Bàng ta Bàng vuông (Chiếc bàng, Thuốc cá) GHI CHÚ Tên khoa học - Cây có thu hút trùng, hay bị sâu lơng gây ngứa Terminalia catappa L - Trồng khu vực ven biển, khu dân cư - Trong phận có chất độc Baringtonia asiatica L - Trồng tuyến đường ven biển dọc bờ biển 42 LOÀI CÂY STT Tên thông thường Dừa GHI CHÚ Tên khoa học - Cây có lớn, có nguy rơi gây an toàn Cocos nucifera L - Trồng khu vực gần bãi biển, ven sông - Cây kim, tán thưa Bách tán (Tùng Araucaria bách tán) - Trồng khuôn viên, công viên, encelsa R.Br vườn hoa, quảng trường - Cành mọc chếch xuống đất, độ che tán Hồng nam (Huyền diệp) Polyalthia longifolia Sonn - Trồng làm điểm nhấn cảnh quan khuôn viên, công viên, vườn hoa, quảng trường - Không phù hợp cảnh quan đường phố Sa kê (Xa kê, Artocarpus bánh mì) altilis Fosb - Trồng khuôn viên, vườn hoa, khu dân cư - Cây bị rễ làm hư hỏng vỉa hè, hay bị mục rỗng gốc, nguy an toàn Phượng vỹ Delonix regia (Boj.) Raf Nho biển Cocoloba uvifera L Tra (Tra làm chiếu) - Cây bị cong vẹo, cành nhánh rậm rạp, tốc độ sinh trưởng chậm Hibiscus tiliaceus L - Phù hợp với khu vực ven biển 10 Chẹo (Nhạc ngựa, Dái ngựa) Swietenia macrophylla King in Hook - Tốc độ sinh trưởng chậm, độ che bóng - Trồng khn viên (trường học, cơng trình văn hóa), vườn hoa, cơng viên - Chỉ trồng tuyến đường vùng ven 11 Muồng hoa đào Cassia javanica L - Cành nhánh nhiều, hay bị rệp gây hại 12 Đào đậu (Anh đào giả, Đỗ - Cây có hoa đẹp, phù hợp trồng khu vực cảnh quan ven sơng, kênh Gliricidia 43 LỒI CÂY STT Tên thông thường Mai) Hồng diệp (Lôi 13 khoai, Lim thắm) GHI CHÚ Tên khoa học sepium (Jacq.) Steud mương Gymnocladus - Cây thử nghiệm nhân giống nuôi cấy mô chinensis Baill - Trồng thử nghiệm khuôn viên, công viên, vườn hoa - Quả rụng ảnh hưởng vệ sinh đường phố 14 15 Me Tamarindus indica L - Trồng vỉa hè khu dân cư, khn viên - Cây q hiếm, có nguy bị phá hoại, cắp, độ che bóng Sưa (Trắc thối, Dalbergia Huê mộc vàng) tonkinensis Prain - Trồng đường phố có vỉa hè ≤ 3m - Tốc độ sinh trưởng chậm, kén đất 16 Sấu Dracontomelum duperreanum Pierre - Trồng giặm đường phố trồng đồng - Tốc độ sinh trưởng chậm, không phù hợp với khu vực đất cát gần biển 17 Sao đen Hopea odorata Roxb 18 Xà cừ Khaya senegalensis a.Juss - Trồng tuyến đường vùng bán sơn địa - Rễ ăn nông, nguy ngã đổ cao - Chỉ trồng công viên, vườn dạo - Cây có rễ phụ, có nguy ảnh hưởng đến cơng trình hạ tầng 19 Đa gáo 20 Sa la (Tha la Couropita Vô ưu, Đầu guianensis Aubl lân, Hàm rồng) Ficus callosa Willd - Phù hợp trồng khu vực cơng viên, đình chùa, khu di tích lịch sử… - Quả chín có mùi - Phù hợp trồng khn viên chùa, cơng trình văn hóa 44 LỒI CÂY STT Tên thơng thường 21 Đa, Đề, Da, Sộp GHI CHÚ Tên khoa học - Rễ phụ làm hư hại cơng trình; dạng sung ảnh hưởng vệ sinh đường phố Ficus spp - Phù hợp trồng khn viên chùa, cơng viên, cơng trình di tích văn hóa lịch sử - Cây thường bị mục thân, chùm 22 Muồng trắng Albizzia lebbek (L.) có màu sắc thiếu thẩm mỹ (Bồ kết tây) Benth - Chỉ trồng công viên, vườn hoa hoa có mùi thơm Sữa (Mị cua) Alstonia scholaris L R Br 24 Viết Mimusops elengi Linn 25 Các loài ăn có rễ ăn sâu, chống chịu gió bão (Mít, Vú sữa, Nhãn…) 23 - Hoa có mùi nồng gây ảnh hưởng đến môi trường - Trồng tuyến đường ven đơ, khu vực dân cư sinh sống - Cây bị sâu đục thân gây chết khô - Chỉ trồng khu vực vùng ven, khuôn viên - Quả rụng ảnh hưởng vệ sinh môi trường - Trồng vỉa hè đường phố khu dân cư, khn viên - Cành nhánh dịn, dễ gãy đổ an toàn 26 Keo loại Acacia spp - Trồng vệt cách ly khu xử lý chất thải rắn, khu xử lý nước thải Trứng cá Muntingia calabura L - Quả rụng ảnh hưởng vệ sinh môi trường 27 - Chỉ trồng khuôn viên 45 Danh mục cấm trồng: LỒI CÂY TT Tên thơng thường GHI CHÚ Tên khoa học Erythroxylum Cô ca cảnh Đùng đình (Đủng đỉnh) novogranatense (Morris) Lá có chất cơcain gây nghiện Hieron Caryota mitis Lour Quả có chất gây ngứa Gòn Ceiba pentandra (L.) Gaertn Cành nhánh giịn, dễ gãy; chín phát tán ảnh hưởng vệ sinh đường phố Lòng mức loại (Thừng mức) Wrightia spp Quả chín phát tán, hạt có lơng ảnh hưởng môi trường Me keo Pithecellobium dulce (Roxb.) Benth Thân cành nhánh có nhiều gai Thơng thiên Thevetia peruviana (Pers.) Sch Hạt, lá, hoa, vỏ có chứa chất độc Trúc đào Nerium oleander L Thân có chất độc Vơng đồng (Bả Hura crepitans L đậu) Thân có nhiều gai Mủ hạt độc 46 ...Đ? ?I HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG Đ? ?I HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH-M? ?I TRƯỜNG *** NGUYỄN TƯỜNG VY ĐỀ T? ?I : ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ CỦA CÁC KHÔNG GIAN XANH ? ?Ô THỊ T? ?I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẰNG... nghiên cứu - Đánh giá cấu trúc lo? ?i KGX ? ?ô thị thành phố Đà Nẵng - Đánh giá khả giảm thiểu nhiễm khơng khí lo? ?i KGX thị - Dự đốn tốc độ tăng trưởng giá trị lo? ?i KGX ? ?ô thị thành phố Đà Nẵng th? ?i. .. giá hiệu giảm thiểu nhiễm khơng khí không gian xanh ? ?ô thị thành phố Đà Nẵng mơ hình I- tree Eco? ?? 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá vai trị bảo vệ m? ?i trường lo? ?i KGX thành phố

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN