ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÍ 9 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2022 – 2023 A TRẮC NGHIỆM PHẦN ĐIỆN Câu 1 Đơn vị của hiệu điện thế là A jun (J) B vôn (V) C ôm () D ampe (A) Câu 2 Đơn v[.]
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN VẬT LÍ NĂM HỌC 2022 – 2023 A TRẮC NGHIỆM PHẦN ĐIỆN Câu Đơn vị hiệu điện là: A jun (J) B vôn (V) C ôm () D ampe (A) Câu Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A jun (J) B vôn (V) C ôm () D ampe (A) Câu Dụng cụ đo cường độ dòng điện là: A vôn kế B ampe kế C ôm kế D công tơ điện Câu Dụng cụ đo hiệu điện là: A vôn kế B ampe kế C ôm kế D công tơ điện Câu Điện trở R dây dẫn biểu thị cho: A Tính cản trở dịng điện nhiều hay dây dẫn B Tính cản trở hiệu điện nhiều hay dây dẫn C Tính cản trở electron nhiều hay dây dẫn D Tính cản trở điện lượng nhiều hay dây dẫn Câu Trong cơng thức sau đây, công thức không phù hợp với đoạn mạch (R1 // R2)? I R RR A I = I1 + I2 B U = U1 + U2 C Rtđ D R1 R2 I1 R2 Câu Trong công thức sau đây, công thức không phù hợp với đoạn mạch (R1 nt R2)? U R RR A I = I1 = I2 B U = U1 + U2 C Rtđ D R1 R2 U1 R1 Câu Biểu thức định luật Jun – Lenxơ viết nào? U2 A Q B Q P.t C Q UIt D Q I Rt t R Câu Cơng dịng điện KHƠNG tính biểu thức sau đây? U2 P t A A B A I Rt C A UIt D A R t Câu 10 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn Nếu hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn: A khơng thay đổi B giảm lần C có lúc tăng, lúc giảm D tăng lần Câu 11 Hai điện trở R1 = 10Ω , R2 = 15Ω mắc nối tiếp với vào hiệu điện U = 15V Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch : A I = 2,5A B I = 1A C I = 0,6A D I = 1,5A -6 Câu 12 Một biến trở chạy quấn sợi dây hợp kim nikêlin dài 40m, điện trở suất 0,4.10 Ωm, tiết diện S = 0,2mm2 Điện trở lớn biến trở là: A 40 Ω B 0,08Ω C 80 Ω D Một giá trị khác Câu 13 Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện 18V dịng điện chạy qua mạch có cường độ 2A, người ta làm giảm cường độ dòng điện xuống 1,2A cách nối thêm vào mạch điện trở Rx Giá trị Rx là: A 15Ω B 6Ω C 9Ω D 22,5 Ω Câu 14 Một bóng đèn có ghi 12V - 3W Con số 12V cho biết: A Hiệu điện lớn mà quạt chịu 12V B Hiệu điện nhỏ mà quạt chịu 12V C Để quạt hoạt động bình thường cần đặt vào hai đầu quạt hiệu điện U 12V D Để quạt hoạt động bình thường cần đặt vào hai đầu quạt hiệu điện U = 12V Câu 15 Khi quạt điện hoạt động điện biến đổi thành dạng lượng sau đây: A B nhiệt C nhiệt D quang Câu 16 Một dây dẫn có điện trở R không đổi Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện U1 cơng suất tỏa nhiệt dây dẫn P1 Nếu đặt hiệu điện U2 cơng suất tỏa nhiệt dây dẫn P2 = 9P1 Tỉ số U2/U1 là: A B 1/9 C 1/3 D Câu 17 Một bếp điện gồm hai sợi dây đốt có điện trở R1, R2 Dùng bếp để đun sôi ấm nước Nếu dùng sợi dây đốt R1 R2 thời gian để đun sôi ấm nước t1 = phút, t2 = 12 phút Nếu dùng hai đốt R1 // R2 thời gian để đun sơi ấm nước nói phút? Coi nhiệt lượng bếp tỏa ba trường hợp A 4,8 phút B 9,6 phút C 20 phút D 10 phút ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – MƠN VẬT LÍ B TRẮC NGHIỆM PHẦN TỪ TRƯỜNG Câu 18 Phát biểu sau KHƠNG ĐÚNG nói nam châm? A am châm ln có hai t cực Bắc Nam B Khi bẻ đôi nam châm, ta hai nam châm C am châm có tính hút sắt, nhơm, đồng D Hai t cực nam châm hút sắt, thép mạnh Câu 19 Hình vẽ sau cho biết hai nam châm trạng thái đẩy nhau? A B C D Câu 20 Thanh nam châm chữ U hút vật sắt, thép mạnh vị trí nào? A Hai đầu cực B Chính nam châm C Gần hai đầu cực D Tại điểm Câu 21 Khi đặt la bàn vị trí mặt đất, cực Bắc kim la bàn luôn: A hướng Đông địa lí B hướng am địa lí C hướng Bắc địa lí D hướng Tây địa lí Câu 22 Hình vẽ sau cho biết hai nam châm trạng thái hút ? A B C D Câu 23 Điều sau SAI nói t tính nam châm điện? A Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh cách tăng số vòng ống dây tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây B Muốn nam châm điện hết t tính ta cần ngắt dịng điện qua ống dây C Có thể dùng thép để làm tăng t trường nam châm điện D Có thể thay đổi tên t cực nam châm điện cách đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây Câu 24 Trong hình vẽ sau, kim nam châm bị vẽ sai t trường nam châm? A Kim nam châm số B Kim nam châm số C Kim nam châm số 4 D Kim nam châm số Câu 25 Đường sức t đường cong vẽ theo quy ước sau đây? A Có chiều t cực Bắc tới cực Nam bên nam châm B Có độ mau thưa tùy ý C Bắt đầu t cực kết thúc cực nam châm D Có chiều t cực Nam tới cực Bắc bên nam châm Câu 26 Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục nam châm điện, ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện có tượng: A kim nam châm đứng yên B kim nam châm quay góc 90° C kim nam châm quay ngược lại D kim nam châm bị đẩy Câu 27 Điều SAI nói t trường? A T trường tồn xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất B gười ta dùng kim nam châm có trục quay để nhận biết tồn t trường C Nơi t trường mạnh đường mạt sắt thưa, nơi t trường yếu đường mạt sắt dày D Tại điểm t trường, kim nam châm định hướng theo hướng định Câu 28 Trong hình vẽ bên, lực điện t tác dụng lên dịng điện I: A có phương nằm ngang, chiều hướng sang phải I B có phương nằm ngang, chiều hướng sang trái C có phương thẳng đứng, chiều hướng lên D có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống Câu 29 Treo kim nam châm gần ống dây đặt cố định có dịng điện chạy qua Khi cân bằng, kim nam châm trạng thái hình vẽ Dịng điện chạy qua ống dây có chiều: A t A đến B đầu A cực Bắc ống dây S N B t A đến B đầu A cực Nam ống dây C t B đến A đầu A cực Bắc ống dây A B D t B đến A đầu A cực Nam ống dây K B ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – MƠN VẬT LÍ Câu 30 Treo kim nam châm gần ống dây đặt cố định có dịng điện chạy qua Khi cân bằng, kim nam châm trạng thái hình vẽ Dịng điện chạy qua ống dây có chiều: A t A đến B đầu A cực Bắc ống dây N S B t A đến B đầu A cực Nam ống dây C t B đến A đầu A cực Bắc ống dây B A D t B đến A đầu A cực Nam ống dây K B Câu 31 Lực điện t tác dụng lên dịng điện hình vẽ sau có phương thẳng đứng, có chiều hướng t lên? A Dịng điện hình vẽ H1 B Dịng điện hình vẽ H2 C Dịng điện hai hình vẽ H1 H2 D Khơng có trường hợp thỏa mãn yêu cầu đề I I H1 H2 Câu 32 Nam châm hình vẽ sau có A cực t Bắc, B cực t Nam? F A Nam châm hình vẽ H1 A B B Nam châm hình vẽ H2 I C Nam châm hai hình vẽ H1 H2 D Nam châm hai hình vẽ H1 H2 không thỏa mãn yêu cầu đề H1 F A B I H2 Câu 33 Trong hình vẽ sau, hình biểu diễn đường sức t ống dây có dịng điện chạy qua? I I I I A C D B Câu 34 Theo quy tắc nắm tay phải, chiều choãi ngón tay cho biết: A chiều dịng điện chạy qua vòng dây B chiều lực t tác dụng lên cực Bắc kim nam châm C chiều đường sức t bên ống dây D chiều đường sức t xuyên lòng ống dây Câu 35 Hãy cho biết có tượng xảy với kim nam châm, đóng khóa K? A Cực Nam kim nam châm bị hút phía đầu B B A B Cực Bắc kim nam châm bị đẩy đầu B C Ban đầu cực Bắc kim nam châm bị đẩy xa đầu B, làm kim nam châm N quay 1800 sau cực Nam kim nam châm bị hút phía đầu B ống dây +D Ban đầu cực Nam kim nam châm bị đẩy xa đầu B, làm kim nam châm K quay 1800 sau cực Bắc kim nam châm bị hút phía đầu B ống dây S C TỰ LUẬN Câu a Phát biểu viết biểu thức định luật Jun – Lenxơ b Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80 cường độ dòng điện chạy qua bếp I = 2,5A Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa 15 phút c Trong 10 phút, nhiệt lượng tỏa dây dẫn có điện trở R =150 Q = 810000J Tính cường độ dịng điện I chạy qua dây dẫn Câu a Nêu cấu tạo nam châm điện b Cho biết ưu điểm nam châm điện c So sánh nhiễm t sắt thép d Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động động điện chiều e Vẽ đường sức t nam châm thẳng, nam châm chữ U Câu a Có số viên pin cũ, với dụng cụ đoạn dây dẫn nhỏ kim nam châm, em nêu cách để nhận biết xem viên pin có cịn điện hay khơng? b Nêu cách nhận biết kim loại có phải nam châm hay khơng? ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – MƠN VẬT LÍ D HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN Câu a - Nội dung định luật Jun – Lenxơ: Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn với thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn - Biểu thức định luật Jun – Lenxơ: Q = I2.R.t b Nhiệt lượng mà bếp điện tỏa là: Q = I2.R.t = 2,52.80.(15.60) = 450000 (J) c T công thức Q = I R.t , ta có cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn là: Q 810000 I 3( A) R.t 150.10.60 Câu a Cấu tạo nam châm điện gồm cuộn dây dẫn, bên có lõi sắt non b Ưu điểm nam châm điện: - Tạo t trường mạnh - Có thể đổi tên t cực cách dễ dàng cách đổi chiều dòng điện qua cuộn dây nam châm - Chỉ cần ngắt dòng điện chạy qua ống dây nam châm điện hết t tính c Cấu tạo động điện gồm nam châm khung dây dẫn d Nguyên tắc hoạt động động điện dựa tác dụng lực điện t lên khung dây dẫn mang dòng điện đặt t trường e Vẽ đường sức t nam châm KHI VẼ CHÚ Ý: CÁC ĐƯỜNG SỨC TỪ KHÔNG BAO GIỜ CẮT NHAU! Đường sức từ nam châm thẳng Đường sức từ nam châm chữ U Câu a Cách làm: - Nối hai đầu dây dẫn với cực viên pin - Đưa hệ thống lại gần kim nam châm, kim nam châm bị lệch khỏi hướng Nam – Bắc địa lý có dịng điện chạy qua dây dẫn, tức viên pin cịn điện, ngược lại b ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – MƠN VẬT LÍ ... C t B đến A đầu A cực Bắc ống dây A B D t B đến A đầu A cực Nam ống dây K B ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MƠN VẬT LÍ Câu 30 Treo kim nam châm gần ống dây đặt cố định có dịng điện chạy qua Khi... cịn điện hay khơng? b Nêu cách nhận biết kim loại có phải nam châm hay khơng? ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – MƠN VẬT LÍ D HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN Câu a - Nội dung định luật Jun – Lenxơ: Nhiệt... Nam – Bắc địa lý có dịng điện chạy qua dây dẫn, tức viên pin điện, ngược lại b ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – MƠN VẬT LÍ