Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
TRƯỜNG………………………
KHOA……………………
Chuyên đềvậtlý lượng tử
" NHỮNGNGUYÊNLÝVẬTLÝCỦATỪ
HỌC "
Trần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19
1
Tranvanthao1985@yahoo.com
NHỮNG NGUYÊNLÝVẬTLÝCỦATỪHỌC
Các quá trình vậtlýcủatừ trường ở cấp độ nguyêntử được mô tả bởi sự
chuyển động của điện tử quanh quỹ đạo và của spin điện tử “tự quay” - sau đó mở
rộng ra cho nguyêntử và tinh thể kim loại, để giải thích vì sao có tính chất từ và tính
sắt từcủavật liệu.
1. TỔNG QUAN
Co, Ni, Fe là các chất sắt từ điển hình. Các chất này là các chất vốn có mômen
từ nguyêntử lớn (ví dụ như sắt là 2,2 µ
B
, Gd là 7 µ
B
) và nhờ tương tác trao đổi giữa
các mômen từ này, mà chúng định hướng song song với nhau theo từng vùng (gọi là
các đômen từ tính). Mômen từ trong mỗi vùng đó gọi là từ độ tự phát - có nghĩa là các
chất sắt từ có từ tính nội tại ngay khi không có từ trường ngoài. Đây là các nguồn gốc
cơ bản tạo nên các tính chất của chất sắt từ.
Tính chất từ ở cấp độ nguyêntử có nguồn gốc từ sự chuyển động của điện tử
trên quỹ đạo quanh hạt nhân và chuyển động spin. Từ trường mạnh được sinh ra từ
các nguyên tố sắt từ (Co, Ni, Fe) chủ yếu bắt nguồn từchuyển động spin. Nhữngvật
liệu sắt từ này là những tinh thể có cấu trúc lập phương (hoặc lục giác), lực tĩnh điện
tạo sự sắp xếp các spin điện tử song song (hoặc đối song) củanhữngnguyêntử lân
cận không phải toàn bộ tinh thể mà thành từng vùng, những vùng đó gọi là đômen từ,
và do đó từ trường tự động đạt bảo hòa và định hướng theo một hoặc một số trong sáu
chiều pháp tuyến của bề mặt khối lập phương.
Tuy nhiên, quá trình hình thành từtự phát trên không phải là nguyên nhân của
tính chất từ bên ngoài (nam châm) củavật liệu sắt từ, nó còn phải thỏa mãn điều kiện
năng lượng cực tiểu nữa. Vì vậy, thay vì hình thành một nam châm lớn, thì chất sắt từ
tự từ hóa ở khắp nơi, tạo nên những vùng bị từ hóa gọi là đômen từ. Những đômen từ
này đạt mức bão hòa, nó định hướng theo những chiều khác nhau (sắp xếp hỗn loạn)
vì vậy năng lượngtừ triệt tiêu lẫn nhau và từ trường trong mạng tinh thể có thể coi
còn rất nhỏ, xem như bằng không. Những đômen từ này phân biệt nhau bởi những
vách mỏng (Bloch Walls) trong những đômen khác nhau thì chiều củatừ trường khác
nhau. Những vách mỏng này được hình thành khi năng lượngcủatừ trường không đủ
để tách một đômen thành hai đômen, lúc đó tính chất từ sẽ đạt trạng thái cân bằng .
Khi vật liệu sắt đặt trong từ trường ngoài, quá trình quen thuộc bao gồm sự
dịch chuyểncủa các vách đômen, sự thay đổi kích thước các đômen, vì thế các đômen
này tựtừ hóa và hướng theo chiều củatừ trường ngoài và tăng lên theo từ trường
ngoài, dần dần giảm số vách mỏng cuối cùng là đạt bão hòa, vì vậy mà vật liệu từ trở
thành giống như một khối cầu lớn bị từ hóa hoàn toàn. Còn một số ít vách đômen mất
đi và tạo thành các đômen qua lại nhưng phần lớn thì không. Khi ngắt từ trường ngoài
hay khử từ theo chiều ngược lại, do sự liên kết giữa các mômen từ và các đômen từ,
Trần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19
2
Tranvanthao1985@yahoo.com
các mômen từ không lập tức bị quay trở lại trạng thái hỗn độn như ban đầu giống các
chất thuận từ mà còn giữ được từ độ ở giá trị khác không.
2. TỪ TRƯỜNG NGUYÊNTỬ
Giả thiết của Ampe cho rằng các dòng điện di chuyển trong vật liệu từ có
nguồn gốc và liên quan tới tính chất từcủavật liệu.
2.1. Nhữngnguyêntử loại Hidro
Theo lý thuyết Bohr, điện tửchuyển động quanh hạt nhân với vận tốc cho bởi
2
mv
F
r
, với F là lực ly tâm. Lực ly tâm cân bằng với lực hút tĩnh điện
2
2
0
4
Ze
r
, các
electron quỹ đạo có moment động lượng là bội của
2
h
, với h là hằng số Plank. Số Z
bằng tổng số điện tử trong nguyên tử. Đối với nguyêntử hidro Z=1 như hình bên
dưới
Xung lượng quỹ đạo
1
( )
2
h
p mvr n n
(1)
Vận tốc quỹ đạo
2
0
2 1371
n
Ze Z c
v
nh n
Và tần số tương ứng
2 4 2
15
3 3 2 3
0
( ) 6.576.10
2 4
n
v Z e m Z
f HZ
r n h n
2.1.1. Moment từ quỹ đạo
Điện tửchuyển động trên quỹ đạo giống như một dòng điện tròn, với moment
từ
( . )
l
i Area
. Cường độ dòng quỹ đạo
Trần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19
3
Tranvanthao1985@yahoo.com
2 5 2
3
3 3 2 3
0
( ) 1,05.10
4
n
Z e m Z
i ef Amps
n h n
Nó đóng vai trò giống như một nam châm với moment từ
0 0
1 0 1
2 2
s
e enh
iA p n
m m
(2)
Trong đó Magnetron Bohr được cho bởi
24 2
9274.10 .
4
B
eh J
orAmp m
m T
Moment từ (µ
l
) phụ thuộc vào diện tích của vùng quỹ đạo tạo nên và không
phụ thuộc vào hình dạng của nó. Điện tử trong quỹ đảo đầu tiên (n=1), có moment từ
bằng 1 magnetron Bohr (
B
) do sự chuyển động của nó quanh hạt nhân
Từ (1) và (2) ta thấy rằng tỉ số moment từ quỹ đạo và động lượng quỹ đạo
không phụ thuộc vào n, và được cho bởi:
0
1
1
2
orb
orb
e
P P m
(3)
2.2. Sự mở rộng lý thuyết Bohr của Sommerfeld
Những quỹ đạo elip được đưa vào trong mỗi lớp củanguyên tử. n là số lượng
tử quỹ đạo, nó khác nhau với những lớp khác nhau. Tất cả elip ở mức thứ n có tổng
năng lượng giống như ở mô hình của Bohr, nhưng mỗi quỹ đạo elip có moment góc
khác nhau.
2.3. Tuế sai Larmor
Khi nguyêntử với điện tửchuyển động quanh hạt nhân, đặt trong từ trường H,
bán kính quỹ đạo không thay đổi nhưng vận tốc của điện tử thay đổi như chỉ ra bên
dưới
Trần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19
4
Tranvanthao1985@yahoo.com
Với các điều kiện nêu trên, quỹ đạo của điện tử chịu tác dụng của một lực F
H
do sự chuyển động của điện tử trong từ trường H
. .
H o n o
F ev B ev H ev H
Bây giờ lực ly tâm kéo điện tử ra ngoài (
2
mv
r
), do sự chuyển động của điện tử
xung quanh hạt nhân, lực này phải cân bằng với lực tĩnh điện hút điện tử vào trong hạt
nhân (
2
2
0
4
Ze
r
) cộng với lực từ F
H
củatừ trường ngoài H, vì thế
2 2
2
0
4
H
mv Ze
F
r r
Trong đó
n
v v v
Vì vậy vận tốc của điện tử tăng thêm một lượng
v
để bù cho phần lực củatừ
trường ngoài
0
( ) ( )
2 2
H L L
n
r e
v F r H v r
v m m
Tần số Larmor
0
1
1
( )
2
L
e
H H
m P
Nếu điện tửchuyển động theo chiều ngược lại, thì moment từ quỹ đạo của nó
(
1
) sẽ nằm trên phương củatừ trường H, và vận tốc của nó giảm. Vì vậy khi điện tử
trong từ trường H, thì vận tốc của nó thay đổi nhằm tạo ra từ trường chống lại từ
trường ngoài.
Trong thảo luận ở phần trên thì mặt phẳng quỹ đạo của điện tử được giả thiết
vuông góc với từ trường H. Do không gian bị lượngtử hóa, tuy nhiên điều kiện này
không phù hợp với thực tế, và quỹ đạo của điện tử phải tạo một góc
với từ trường
ngoài H, chính quỹ đạo của điện tử tiến động (trục của quỹ đạo xoay quanh một điểm)
trong từ trường H ở tần số Larmor
1
1
L
H
P
.
Trần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19
5
Tranvanthao1985@yahoo.com
2.4. Spin điện tử
Khái niệm spin điện tử giải thích việc một phần nhỏ năng lượngcủanhững
điện tử trong cùng quỹ đạo (cùng n) có thể mất, và giả thiết cổ điển cho rằng điện tử
có spin quay theo một trong hai chiều ngược nhau xung quanh trục của chính nó với
số lượngtử spin
1
2
Kết hợp với tính chất spin này thì xung lượng góc (P
s
), và moment từ (
s
) có
thể tính được như sau. e là điện tích nguyên tố, khi đó P
s
và
s
:
0 0
4 2
s B
eh e
m m
(4)
4 2
s
h
P
(5)
1
1
2
s
s
e
P m P
(6)
3. LÝ THUYẾT LƯỢNGTỬ
Lý thuyết của Bohr và sự mở rộng bao gồm quỹ đạo elip và spin, tất cả được
thay thế bằng cơ họclượng tử, ở đó mỗi điện tử trong nguyêntử được đặc trưng bởi 4
số lượngtử n,l,m và s.
3.1. Số lượngtử cơ bản (n)
n nhận những giá trị (1,2,3, ) có quan hệ với kích thước và năng lượngcủa
điện tử quỹ đạo. Năng lượng khác nhau giữa các lớp khác nhau, năng lượng sẽ giảm
khi n tăng, do điện tử ở lớp thấp hơn so với hạt nhân.
3.2. Số lượngtử quỹ đạo (l)
Những giá trị l từ 0 tới (n-1) có quan hệ với hình dạng và xung lượng góc của
những quỹ đạo.
Xung lượng góc của điện tử là
*
1
( 1)
P l l l
Trong đó l=0,1,2,3, ,(n-1)
Với tương ứng moment từ quỹ đạo
*
( 1)
l B B
l l l
Trần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19
6
Tranvanthao1985@yahoo.com
Trong đó
*
( 1)
l l l
Giá trị l ở 0,1,2,3 thường thường được nhận ra dưới dạng phân lớp tương ứng
kí hiệu là s, p, d, f theo thứ tự. Năng lượngcủanhững phân lớp là hằng số.
Phân lớp s động lượng góc bằng 0 (l=0) tương ứng với những quỹ đạo hình cầu
đối xứng. Năng lượngcủanhững quỹ đạo tăng với l tăng.
Moment từ quỹ đạo của điện tử là
2
l l
e
P
m
như trong công thức (3).
3.3. Lượngtử hóa xung lượng góc
Xung lượng góc được cho bởi
( 1).
P l l
Vector xung lượng góc này có thể được coi như tiến động theo hướng quan sát
z của vector. Các hình chiếu còn lại là hằng số, trong khi thành phần dọc theo trục x
và y thì tính theo trung bình thời gian là tiến tới 0 như hình bên dưới
Thành phần của P theo trục z là
z
P l
, đối với các đối tượng vĩ mô thì giá trị l
rất lớn
z
P P
và sự lượngtử hóa là vô nghĩa.
Trần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19
7
Tranvanthao1985@yahoo.com
Tuy nhiên đối với điện tử trong nguyêntử giá trị lớn nhất của l =(n-1), vì thế
xét ví dụ quỹ Bohr đạo bậc hai của Hidrogen
( 1)
z
P n
Và
( 1). 2
P l l
3.4. Lượngtử hóa không gian của xung lượng góc
Xung lượng góc của một đối tượng theo bất kỳ chiều nào có hình dạng (dọc
theo trục z), là
z
P k
Trong đó
0, 1, 2, 3, ,
k l
Hình chiếu của P trên trục z bị lượngtử hóa.
3.5. Số lượngtử spin (s)
Spin là đặt tính cố hữu tồn tại của mọi điện tử và sinh ra xung lượng góc spin
*
s
P s
, trong đó
1 3
, * ( 1)
2 2
s s s s
Vì vậy
3
2
s
P
và nó di chuyển xung quanh trục z với giá trị
2
, như biểu diễn bên
dưới
Trần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19
8
Tranvanthao1985@yahoo.com
Xung lượng góc spin (p
s
) sinh ra moment từ tương ứng (
s
), và tỉ số moment
từ spin trên xung lượng góc spin bằng hai lần so với trong trường hợp của quỹ đạo
điện tử (quỹ đạo cũng có tỉ số này nhưng không có số 2 ở trước).
0
2( )
2
s
s
s
e
P m
, vì thế
2 * 3
s B B
s
Và hình chiếu của nó trên trục z là
z
s B
.
3.6. Những số lượngtửtừ m
l
và m
s
Những số lượngtử m
l
và m
s
được liên hệ với những đại lượnglượngtử
l
và
s
dọc theo chiều củatừ trường ngoài, mà từ trường này đủ mạnh để phá vỡ cặp ls.
1
0, 1, 2, ,
m l
và
1
2
s
m
và tổng
1
, ,
s B
m m m P m m
3.7. Xung lượng góc tổng cộng của điện tử
Trong cặp ls, xung lượng quỹ đạo và xung lượng góc spin của điện tử được
tổng hợp có dạng tổng như sau
* ( 1)
j
P j j j
, trong đó
1
2
j l s l
Tổng hợp moment từ
*
j B
j g
Trong đó g thừa số Lande
2 2 2
2
1 (( *) ( *) ( *) )
2( *)
j s l
g
j
Khi l=0 thì g=2. Trường hợp chuyển động quỹ đạo xét không có spin thì g =1.
4. MOMENT TỪNGUYÊNTỬ
Trạng thái điện tử trong nguyêntử được tạo thành nhóm vào trong những quỹ
đạo, đặc trưng bởi những giá trị n và l. Đối với giá trị l cho trước thì có 2l+1 trạng thái
khả dĩ, mỗi trạng thái ứng với một số lượngtửtừ khác nhau m
l
. Mỗi trọng thái trên
(m
l
) thì có hai giá trị khả dĩ của m
s
, và có thể được lấp đầy bởi hai điện tử có spin đối
nhau.
4.1. Những mức năng lượng
Mức năng lượngcủanhững lớp thì tăng theo n. Tuy nhiên, một vài mức trong
phân lớp 3d có năng lượng cao hơn năng lượng ở những mức trong phân lớp 4s, bởi vì
sự khác biệt năng lượng giữa những lớp liên tiếp nhỏ hơn và càng nhỏ khi n càng
Trần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19
9
Tranvanthao1985@yahoo.com
tăng, trong khi đó giữa những phân lớp mối quan hệ đó là hằng số. Vì vậy phân lớp 4s
sẽ được lấp đầy trước khi phân lớp 3d được lấp đầy. Một phân lớp thường thường
được lấp đầy với những điện tử có spin hướng lên (
) trước những điện tử có spin
hướng xuống (
)vì nó có năng lượng thấp hơn (quy tắt Hund), mặt dù vậy cũng có
những trường hợp ngoại lệ.
Những mức năng lượngcủanhững phân lớp được sắp xếp theo thứ tự bên dưới
1 2 2 3 3 4 3 4 5 4
s s p s p s d p s d
Nó có thể cho thấy rằng
4 3
s d
và rằng 4d có năng lượng lớn hơn 5s.
4.2. Tổng xung lượng góc củanhữngnguyêntửtự do
Xung lượng góc và moment từcủa tất cả những lớp đối xứng cầu (ví dụ những
lớp đã đầy) tổng hợp của chúng bằng không vì thế chúng ta chỉ quan tâm tới những
lớp mà chưa được điện tử lấp đầy.
Một phương pháp được biết là cặp Russel-Saunders hoặc cặp LS được sử dụng
để xác định sự tổng hợp xung lượng góc và moment từcủanhững điện tử ở lớp ngoài
cùng trong nguyên tử.
S,L, và J là những số lượngtửcủanguyêntử giống hệt như số lượngtửcủa điện tử s,l,
và j.
, ,
S l
S m L m J L S
Moment từ spin củanguyêntử
2 *
S B
S
, trong đó
* ( 1)
S S S
Moment từ quỹ đạo củanguyêntử
*
L B
L
, trong đó
* ( 1)
L L L
Moment từ tổng cộng củanguyêntử
*
J B
J g
, trong đó
* ( 1)
J J J
Những moment từ
S
và
L
tiến động (thay đổi độ nghiên của trục quay) về trục của
J* vớigiá trị tổng hợp
J
.
4.3. Moment từnguyêntửcủanhữngnguyêntửtự do
(a) Hidrogen (1 điện tử)
L=m
l
=0
[...]... năng lượng khác với mức năng lượngcủa từng nguyêntử riêng lẻ, với những trạng thái trong các nguyêntử bị thay đổi, do đó những điện tử ở lớp ngoài cùng của các nguyêntử trong tinh thể gần như trở thành những điện tửtự do, ta gọi những trạng thái đó gần như liên tục Những điện tử bên trong củanguyêntử vẫn còn liên kết với hạt nhân của chúng, nhưngnhững điện tử bên ngoài thuộc về tinh thể như một... phần xung lượng góc theo chiều củatừ trường H M , và moment từ tương ứng là gM B 5 TÍNH CHẤT TỪ TRONG PHÂN TỬ Khi hai hay nhiều nguyêntử liên kết với nhau thì tạo thành phân tử, các điện tử ở những lớp bên trong vẫn còn liên kết với hạt nhân của chúng nhưngnhững điện tử bên ngoài thuộc về phân tử nói chung Mức năng lượngcủanhững điện tử ở quỹ đạo bên ngoài có thể bị thay đổi chút ít (những. .. xung lượng góc và moment từcủa điện tửtự do Trong sự tiến động củatừ trường H vector J* tiến động theo chiều của H như vậy giá trị của J* theo chiều của trường là M 0, 1, 2, 3, , J Không gian bị lượng tử hóa vì vậy giới hạn của J* nhận một trong những giá trị 2J+1 những vị trí góc khả dĩ Trong trường hợp nguyêntửtự do củanguyên tố sắt với J=4, J * 20 , và có 9 sự định hướng khả dĩ của. .. từcủa phân tử được định hướng ngẫu nhiên vì thế xét một số lượng lớn thì tính chất từ bằng 0 Các đômen từ riêng có khả năng liên kiết với trường ngoài Phân tử oxi vì vậy có tương tác hút yếu với nam châm ở nhiệt độ thấp và vì thế gọi là chất thuận từ 6 TÍNH CHẤT TỪ TRONG KIM LOẠI (TINH THỂ) Trong tinh thể tương tác của nhữngnguyêntử với nhau tạo nên những mức năng lượng khác với mức năng lượng của. .. 2p được lấp đầy những mức năng lượng thấp xong rồi tới những mức năng lương cao hơn với spin hướng lên được ưu tiên theo quy tắt Hund Vì vậy hai điện tử ngoài cùng của nguyêntử oxi giống như biểu diễn ở trên với spin hướng lên moment từcủa cặp điện tử trong lớp đầy triệt tiêu lẫn nhau, vì thế chỉ còn lại hai điện tử ngoài cùng, do đó nguyêntử oxigen có moment từ là 8 B , và moment từ quỹ đạo là 2B... tính chất nghịch từ và sẽ bị đẩy lùi bởi từ trường do sự tiến động Larmor Một nguyêntử oxi tự do có moment từ 3, 67 B , do hai điện tử có spin hướng lên trong phân lớp 2p Trong phân tử oxi trạng thái năng lượng thấp nhất của quỹ đạo lai 2p bị chiếm đóng như vậy hai điện tử với năng lượng cao nhất chiếm riêng những quỹ đạo với spin hướng lên Vì vậy phân tử oxi có moment từ do hai điện tử spin hướng lên... phân tử lớn Trong kim loại các điện tửtự do tham gia vào dẫn điện, có thể được xét thành nhóm những điện tử hóa trị dịch chuyển, còn các ion dương thì nằm tại nút mạng 6.1 Sắt từ Trong nhóm sắt từ moment từ có nguồn góc từnhững điện tử không lấp đầy trong phân lớp 3d và có điện trường mạnh giữa các điện tử lân cận Tương tác củanhững trường tinh thể dựa vào quỹ đạo chuyển động của các điện tử 3d... chất sắt từ chủ yếu là do sự chuyển động spin điện tử, mặt dù khi g nhỏ hơn 2 ám chỉ rằng có một sự đóng góp nhỏ của sự chuyển động quỹ đạo Do các cặp điện tửcủa các nguyêntử lân cận tham gia vào tính sắt từ tinh thể moment từ spin của các nguyêntử lân cận tạo ra một đômen từ nhỏ trong tinh thể và được từ hóa đến bão hòa Mặt dù những điểm đômen từ hóa có chiều khác nhau và có xu hướng triệt tiêu... một từ trường 6.2 Sự nghịch từcủa Đồng Trong kim loại Đồng điện tử đơn hướng lên trong phân lớp 4s trở thành điện tử dẫn Có rất nhiều điện tử dẫn như thế vì có rất nhiều nguyên tử, và nó có thể góp phần cho tính chất từ, tất cả chúng có moment từ là B có nguồn góc từ spin Tuy nhiên trong kim loại Đồng tương tác giữa các nguyêntử lân cận là nguyên nhân gây ra trạng thái 4s (ví dụ trên) có năng lượng. .. được năng lượng thấp nhất Ví dụ, mỗi nguyêntửtự do trong phân tử Hidro có moment từ là 3 B có nguồn góc spin Tuy nhiên tương tác tĩnh điện giữa hai nguyêntử tạo nên trạng thái năng lượng thấp nhất trong phân tử Hidrogen được lấp đầy với những điện tử có spin đối song nhau và khi đó moment từ phân tử Hidro bằng 0 12 Tranvanthao1985@yahoo.com Trần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19 Phân tử Hidro vì . Chuyên đề vật lý lượng tử " NHỮNG NGUYÊN LÝ VẬT LÝ CỦA TỪ HỌC " Trần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19 1 Tranvanthao1985@yahoo.com NHỮNG NGUYÊN LÝ VẬT LÝ CỦA. cùng trong nguyên tử. S,L, và J là những số lượng tử của nguyên tử giống hệt như số lượng tử của điện tử s,l, và j. , , S l S m L m J L S Moment từ spin của nguyên tử 2 * S B S . nên những mức năng lượng khác với mức năng lượng của từng nguyên tử riêng lẻ, với những trạng thái trong các nguyên tử bị thay đổi, do đó những điện tử ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong