1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NCKH Xung đột tâm lý giữa con cái và cha mẹ

52 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ DẪN ĐẾN XUNG ĐỘT TÂM LÝ CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN VỚI CHA MẸ TẠI CÁC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐỀ TÀI NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2023

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỀ TÀI NHÓM NHỮNG YẾU TỐ DẪN ĐẾN XUNG ĐỘT TÂM LÝ CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN VỚI CHA MẸ TẠI HÀ NỘI Giảng viên : ThS Nhóm sinh viên thực hiện: Khoa: Hà Nội, Tháng 1/2023 CHƯƠNG MỤC LỤC CHƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG .1 .Tính cấp thiết đề tài .6 CHƯƠNG .2 Tổng quan tài liệu .7 CHƯƠNG 2.1 Tài liệu nghiên cứu nước .7 CHƯƠNG 2.2 Tài liệu nghiên cứu nước .9 CHƯƠNG .3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 CHƯƠNG 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 CHƯƠNG 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 CHƯƠNG 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 CHƯƠNG 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 CHƯƠNG 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 CHƯƠNG 13 Câu hỏi nghiên cứu 11 CHƯƠNG 14 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 11 CHƯƠNG 15 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG 16 7.1 .Phương pháp nghiên cứu định tính 12 CHƯƠNG 17 7.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 12 CHƯƠNG 18 7.3 Quy trình nghiên cứu 14 CHƯƠNG 19 7.4 .Thiết kế bảng hỏi 14 CHƯƠNG 20 .PHẦN NỘI DUNG 18 CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 18 CHƯƠNG 22 1.1 Cơ sở lý luận 18 CHƯƠNG 23 1.1.1 Tuổi vị thành niên 18 CHƯƠNG 24 1.1.2 Xung đột tâm lý trẻ vị thành niên với cha mẹ 19 CHƯƠNG 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM, BIỂU HIỆN XUNG ĐỘT TÂM LÝ CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN VỚI CHA MẸ 23 CHƯƠNG 27 1.3 Đặc điểm, biểu xung đột tâm lý 23 CHƯƠNG 28 1.3.1 Đặc điểm xung đột tâm lý 23 CHƯƠNG 29 1.3.2 Biểu 25 CHƯƠNG 30 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng 29 CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG 32 1.5 Thống kê mô tả 32 CHƯƠNG 33 1.6 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha cho biến 36 CHƯƠNG 34 1.6.1 .Sử dụng phương tiện giải trí 36 CHƯƠNG 35 1.6.2 .Bạn bè học tập .36 CHƯƠNG 36 1.6.3 Nhận thức đẹp 37 CHƯƠNG 37 1.6.4 Đặc điểm công việc 38 CHƯƠNG 38 1.6.5 Khoảng cách hệ 38 CHƯƠNG 39 1.6.6 Nhu cầu độc lập 39 CHƯƠNG 40 1.7 .Phân tích nhân tố khám phá EFA 40 CHƯƠNG 41 1.7.1 Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập 40 CHƯƠNG 42 1.7.2 Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc 43 CHƯƠNG 43 1.8 Mơ hình hồi quy 44 CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 47 CHƯƠNG 45 1.9 Đối với cha mẹ 47 CHƯƠNG 46 1.9.1 Quan tâm, lắng nghe tôn trọng 47 CHƯƠNG 47 1.9.2 .Xây dựng khơng khí hịa thuận, đầm ấm gia đình 47 CHƯƠNG 48 1.9.3 .Quan tâm, chia sẻ 47 CHƯƠNG 49 1.10 Đối với 48 CHƯƠNG 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 CHƯƠNG 51 DANH MỤC BẢNG BIỂ Bảng 1: Thang đo mô hình nghiên cứu Bảng 1: Bảng thống kê giới tính Bảng 2: Thống kê khơi mào xung đột Bảng 3: Thống kê người giảng hịa Bảng 4: Thống kê mơ tả phương tiện giải trí Bảng 5: Thống kê mơ tả bạn bè học tập Bảng 6: Thống kê mô tả nhận thức đẹp Bảng 7: Thống kê mô tả đặc điểm công việc Bảng 8: Thống kê mô tả khoảng cách hệ Bảng 9: Thống kê mô tả nhu cầu độc lập Bảng 10: Thống kê mô tả biểu xung đột tâm lý Bảng 11: : Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố phương tiện giải trí Bảng 12: Kết thang đo “yếu tố phương tiện giải trí” Bảng 13: Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố bạn bè học tập Bảng 14: Kết thang đo yếu tố bạn bè học tập Bảng 15: Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố nhận thức đẹp Bảng 16: Kết thang đo yếu tố nhận thức đẹp Bảng 17: Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố đặc điểm công việc Bảng 18: Kết thang đo yếu tố đặc điểm công việc Bảng 19: Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố khoảng cách hệ Bảng 20: Kết thang đo yếu tố khoảng cách hệ Bảng 21: Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố nhu cầu độc lập Bảng 22: Kết thang đo yếu tố nhu cầu độc lập Bảng 23: Hệ số Cronbach’s Alpha biểu xung đột tâm lý Bảng 24: Kết thang đo biểu xung đột tâm lý Bảng 25: Hệ số KMO kiểm định Bartlett biến độc lập Bảng 26: Phương sai trích biến độc lập Bảng 27: Ma trận xoay biến độc lập Bảng 28: Hệ số KMO kiểm định Bartlett biến phụ thuộc Bảng 29: Phương sai trích biến phụ thuộc Bảng 30: Bảng Model Summary Bảng 31: Bảng ANOVA Bảng 32: Bảng Coefficients DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ Đ Hình 1: Mơ hình điều chỉnh Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu Hình 1: Biểu đồ Histogram giả định phân phối chuẩn phần dư PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, mối quan hệ xã hội, không tránh khỏi việc xảy mâu thuẫn Trong xung đột tâm lý cha mẹ tượng phổ biến đặc biệt xảy trẻ độ tuổi vị thành niên Có thể thấy thực tế, phần lớn bậc cha mẹ ln cảm thấy khó khăn việc giáo dục độ tuổi Độ tuổi vị thành niên nói giai đoạn phát triển phức tạp, độ từ trẻ em sang người lớn Lứa tuổi tâm lý phức tạp Các em muốn khẳng định thân, thoát khỏi kiểm soát cha mẹ, muốn tự giải vấn đề Trong cha mẹ người chưa hiểu hết đặc điểm tâm lý con, cho chưa đủ khả để tự định, giải vấn đề Những điều làm xung đột tâm lý cha mẹ trầm trọng Hiện nay, việc xung đột tâm lý cha mẹ với tuổi vị thành niên gia đình Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng diễn phổ biến gay gắt Các xung đột đòi hỏi cần phải giải Xung đột tâm lý không hẳn mang ý nghĩa tiêu cực, phần phát triển Khi mâu thuẫn hòa giải, tức xung đột giải tâm lý người phát triển theo hướng tích cực Việc khắc phục xung đột có ý nghĩa lớn, thúc đẩy phát triển gia đình cá nhân Chính vậy, việc tìm hiểu thực trạng yếu tố dẫn đến xung đột tâm lý gia đình quan trọng cần thiết Ở đề tài này, nhóm chúng tơi mong muốn khám phá, tìm thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến xung đột tâm lý trẻ vị thành niên với cha mẹ Trên sở giúp xây dựng giải pháp để khắc phục, đồng thời bậc cha mẹ, nhà giáo dục có thêm khoa học để tiến hành giáo dục em hiệu Trước có số tác giả nghiên cứu xung đột tâm lý, số báo đề cập đến thực trạng xung đột tâm lý cha mẹ Tuy nhiên kết nghiên cứu tản mạn, rải rác cịn nghiên cứu sâu xung đột tâm lý trẻ vị thành niên với cha mẹ Hầu hết đối tượng nghiên cứu em học sinh THCS Vì vậy, với nghiên cứu khảo sát, nhóm chúng tơi mở rộng phạm vi đối tượng nghiên cứu em học sinh lứa tuổi vị thành niên từ 10 - 18 tuổi địa bàn Hà Nội Nhóm chúng tơi lựa chọn phạm vi nghiên cứu Hà Nội trung tâm thủ đô, hưởng giáo dục đầy đủ, phát triển toàn diện Ngoài phạm vi nghiên cứu Hà Nội tạo điều kiện cho nhóm khảo sát tối đa hóa thời gian lại, đảm bảo công tác nghiên cứu diễn thuận lợi, có hiệu Lựa chọn đối tượng trẻ vị thành niên lẽ lứa tuổi nhạy cảm xuất nhiều thay đổi nhận thức, suy nghĩ đặc điểm tâm sinh lý Xuất phát từ lý nhóm chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Những yếu tố dẫn đến xung đột tâm lý trẻ vị thành niên với cha mẹ địa bàn Hà Nội” Tính đề tài Những vấn đề xung đột tâm lý mối quan hệ cha mẹ quan tâm song nghiên cứu vấn đề mang tính khái quát Trong tài liệu nghiên cứu gần đây, tác giả chủ yếu tập trung phân tích hành vi lứa tuổi tiểu học xung đột chung chung thành viên gia đình với Chưa thực sâu phân tích yếu tố gây ảnh hưởng, tác động đến hành vi họ, đặc biệt cha mẹ với tuổi vị thành niên Có thể nói lứa tuổi mà phát triển thể chất lẫn tâm sinh lý, thay đổi nhận thức suy nghĩ Nếu không khôn khéo hành động cách ứng xử dễ dẫn đến mâu thuẫn, xung đột Vì việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xung đột tâm lý cha mẹ đặc biệt lứa tuổi thiếu niên cần thiết, có ý nghĩa quan trọng cho cơng trình nghiên cứu giáo dục nhân cách cho trẻ Nhìn chung có nhiều cơng trình nghiên cứu xung đột tâm lý Tuy nhiên vấn đề xung đột tâm lý cha mẹ tuổi thiếu niên vấn đề thú vị thiết thực để tìm hiểu Tổng quan tài liệu 2.1 Tài liệu nghiên cứu nước Xung đột tượng phổ biến đời sống xã hội tinh thần người Trong mối quan hệ người với người bất đồng không quan điểm khơng thể tránh khỏi Đặc biệt xung đột tâm lý trẻ vị thành niên với cha mẹ Vậy yếu tố ảnh hưởng, gây xung đột cá nhân cá nhân Một số tác giả, nhà nghiên cứu đưa quan điểm xung đột tâm lý, khái niệm xung đột có ý kiến khác nhau: Nhà tâm lý học Mỹ Watson Goodwin cho rằng: “Xung đột mâu thuẫn người người Xung đột nảy sinh phát triển từ tình mà hai người có hội thắng, người thắng người khác phải thua” Do đó, xung đột coi cãi nhau, cảm giác trở thành gay gắt mà người giết chết lẫn Ông cho nghệ thuật người hịa giải tìm cách tháo gỡ xung đột cách tìm hợp chân hai bên tham gia xung đột làm xao nhãng ý hai bên xung đột gợi lên hứng thú khác để họ hướng tới hoạt động khác Vào năm 60 kỷ 20 nhiều nhà tâm lý học Xô viết quan tâm đến vấn đề A.G.Côvaliốp sách: “Tập thể vấn đề tâm lý xã hội lãnh đạo” (1975) cho rằng: “Xung đột mâu thuẫn người với người đặc trưng đấu tranh Mâu thuẫn dẫn tới xung đột đụng chạm tới cương vị xã hội cá nhân, quyền lợi vật chất tinh thần người ta, uy tín họ… Về nguyên nhân nhà nghiên cứu đưa nhận định khác dựa quan điểm cá nhân: Theo trường phái phân tâm, Ph.Sam Bơ cho rằng: “Có hai ngun nhân dẫn đến xung đột đụng độ khuynh hướng đối lập cá nhân nhóm bất đồng hành vi thủ lĩnh với thành viên nhóm” Đây nguyên nhân dẫn đến bất đồng bất ổn định nhóm kết yếu tố tất yếu cho phát triển nhóm S.Freud (1856-1939) bác sĩ tâm thần người áo cho rằng: “Xung đột chủ yếu xung lực vấp phải thực tế (sự vật bên ràng buộc xã hội) thỏa mãn trực tiếp đầy đủ Đó nguồn gốc hành vi, hành vi thỏa hiệp xung thực tế Xung đột tình trạng thường xuyên thực tế” Khác với quan điểm J.B.Stulberg (1987) tác giả “Nói thay đổi, quản lý xung đột” tập trung nghiên cứu vào yếu tố ảnh hưởng đến xung đột cá nhân xã hội Theo ơng: “Có nhân tố cấu thành xung đột, ông gọi “Five P of conflict management” nguyên tiếng Anh: Perceptions (Nhận thức), Problems (vấn đề), Processes (quá trình), Principles (nguyên tắc), Practices (thực tế) Điểm tác giả đưa nhân tố cấu thành xung đột, điều giúp nhà nghiên cứu xung đột dễ dàng tìm nguyên nhân gây xung đột bắt đầu xuất từ đâu để từ có biện pháp xử lý phù hợp, hiệu Qua cơng trình nghiên cứu ta thấy mối quan hệ xã hội cá nhân ln có ràng buộc, tác động qua lại với cá nhân ln có xung đột xảy Xung đột yếu tố khơng thể khơng có mối quan hệ xã hội, kết tương tác qua lại thành viên xã hội Tuy nhiên lý thuyết quan điểm nhiều hạn chế chưa phản ánh đầy đủ chất mối quan hệ xung đột cá nhân cá nhân Vì điều cần làm điều chỉnh, giải xung đột theo hướng tích cực để phát triển cho cá nhân mình, cho tập thể cho xã hội 2.2 Tài liệu nghiên cứu nước Ở Việt Nam nhà tâm lý học sâu tìm hiểu nghiên cứu đặc biệt vấn đề xung đột tâm lý Tuy nhiên số lượng công trình nghiên cứu vấn đề cịn chưa nhiều Các nghiên cứu tác giả chủ yếu quan tâm đến xung đột tập thể chưa đề cập nhiều đến xung đột cá nhân đặc biệt cha mẹ Một số tác giả nghiên cứu vấn đề nguyên nhân xung đột tâm lý biểu như: Tác giả Đỗ Hạnh Nga (2005) hướng nghiên cứu tác giả đề cập đến nhóm nguyên nhân gây xung đột tâm lý cha mẹ Nguyên nhân thứ xuất phát từ cha mẹ như: Cha mẹ không hiểu tâm lý con, thời gian gần gũi ít, cha mẹ chưa có kinh nghiệm, Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ phía như: Tính cách bướng bỉnh, khó bảo, Nguyên nhân thứ ba xuất phát từ hai phía khác biệt nhận thức cha mẹ Nguyên nhân thứ tư xuất phát từ phía mơi trường, xã hội Qua tác giả đưa giải pháp phịng ngừa hạn chế xung đột cha mẹ Trong nghiên cứu tác giả Thân Thị Nga (2016) xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở đề cập đến nguyên nhân gây xung đột như: khoảng cách hệ, nhu cầu độc lập cái, khác biệt vấn đề học tập, làm đẹp việc sử dụng phương tiện giải trí Tác giả Nguyễn Thị Tế nghiên cứu “ Một số biểu xung đột tâm lý quan hệ cha mẹ thiếu niên nhu cầu độc lập Theo tác giả nguyên nhân dẫn đến xung đột cha mẹ khác biệt nhận thức cha mẹ thiếu liên quan đến quyền thỏa mãn nhu cầu 10 ... triển tâm lý giúp cha mẹ có cách đối xử đắn giáo dục để em có nhân cách tồn diện 51.1.2 Xung đột tâm lý trẻ vị thành niên với cha mẹ 1.1.2.1 Khái niệm xung đột tâm lý trẻ vị thành niên với cha mẹ. .. Đặc biệt xung đột tâm lý trẻ vị thành niên với cha mẹ Vậy yếu tố ảnh hưởng, gây xung đột cá nhân cá nhân Một số tác giả, nhà nghiên cứu đưa quan điểm xung đột tâm lý, khái niệm xung đột có ý... thành niên với cha mẹ 15 Trong bảng hỏi, nhóm sử dụng thang đo có lựa chọn trả lời Các câu hỏi xoay quanh vấn đề xung đột tâm lý, biểu xung đột tâm lý, yếu tố ảnh hưởng đến xung đột tâm lý trẻ vị

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:26

Xem thêm:

w