1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phân tích ngành dược pot

24 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Trờng đại học kỹ thuật công nghệ tp. Hcm Khoa quản trị kinh doanh PHAN TCH ẹAU Tệ CO PHIEU PHAN TCH NGAỉNH DệễẽC GVHD: TH.S LÊ ĐìNH TOáN TH: NHóM 10 LớP: 06DQTC 21/11/2009 PH¢N TÝCH NGμNH D¦ỵC  Ng−êi thùc hiƯn 1. Lê Trường Phúc 2. Đặng Hữu Đạt 3. Phan Xuân Hạ 4. Hà Lê Ái Chi 5. Nguyễn Chí Bình 6. Dương Cao Cường 7. Võ Nguyễn Trò An 8. Văn Thò Ánh Nguộc 9. Lê Thò Huỳnh Hoa 10. Hồ Thò Mỹ Hương 11. Trần Thò Thùy Dung 12. Hoàng Thò Thúy An 13. N guyễn Thò Hoàng Yến 14. Nguyễn Thò Thu Huyền MôC LôC Nội dung Trang Quy mô ngành dược 1 Đặc điểm thị trường thuốc VN 1 Giá thuốc 3 Quản lý giá thuốc 4 Nguyên liệu 4 Hệ thống phân phối 5 Công nghệ và R&D 5 Nhân lực 7 Môi trường pháp lý và rào cản gia nhập 7 Triển vọng 11 Một số công ty tiêu biểu 12 Chiến lược đầu tư cổ phiếu ngành dược 16 Phân tích kỹ thuật cổ phiếu ngành dược 19 1 QUY MÔ NGNH dợc Theo thng kờ ca BMI, ngnh cụng nghip dc hin nay chim 1,50% GDP. Doanh thu ca ton ngnh theo c tớnh ca Cc qun lý Dc B Y t t 1,11 t USD, chim 1,59% GDP. Tuy ch cú quy mụ nh so vi cỏc ngnh khỏc trong nn kinh t nhng ngnh dc l ngnh luụn cú tc tng trng cao trong thi gian gn õy, trung bỡnh trong giai on 2000-2007 l 15%. Quy mụ ngnh dc hin nay cũn rt nh bộ, v cũn nhiu tim nng phỏt trin. Chi tiờu ca ngi dõn cho dc phm v chm súc s c khe hin cũn rt thp. Tớnh trờn u ngi, trung bỡnh mt ngi Vit Nam tr 40.3 USD cho chm súc y t nm 2006, trong ú 11.2 USD l chi phớ thuc. Con s ny ca nm 2007, theo B Y t l 46.1 USD vi tin thuc chim 30%. Mc chi tiờu cho dc phm hin nay l quỏ thp so vi cỏc nc trong khu vc, ch bng 51 ca Thỏi Lan v 41 ca n . Ngnh cụng nghip tõn dc ni a rt nh bộ. Hin nay cỏc cụng ty dc trong nc mi ch sn xut c 40% giỏ tr thuc s dng trong nc, cũn li dnh 60% sõn nh cho sn phm ca nc ngoi. Tuy nhiờn, sn xut trong nc ang cho thy mt s tng trng khỏ n tng trong nhng nm gn õy, tng trung bỡnh 20% cho giai on 2000-2007. Thuc sn xut trong n c ang cú xu hng thay th dn thuc nhp khu th hin qua xu hng tng lờn ca t trng giỏ tr thuc sn xut trong nc trong tng doanh thu ca ngnh dc qua cỏc nm. Th trng thuc ụng dc ch chim t trng nh trong tng giỏ tr ca ngnh dc, khong 0,5 % - 1,5% giỏ tr sn xut ton ngnh. Nhng do thúi quen s dng ụng dc c a ngi Vit Nam, õy s l mng phỏt trin mnh trong tng lai. Đặc điểm thị trờng thuốc việt nam Cỏc sn phm dc ang lu hnh trờn th trng Vit Nam xột trờn nguyờn liu sn xut cú 2 loi l tõn dc v ụng dc. Tõn dc chim ti 90% tng giỏ tr ton ngnh, giỏ tr ca ụng dc khụng ỏng k. Trong khi hu ht thuc ụng dc c sn xut trong nc t nguyờn liu nhp ngoi thỡ tõn dc bao gm c hng sn xut trong nc v nhp khu. THU C TN DC Phõn theo tỏc dng dc lý Thuc tõn dc ang lu hnh trờn th trng gm 15 nhúm, trong ú 5 nhúm chớnh ó chim ti khong 70% giỏ tr th trng gm khỏng sinh, chuyn húa dinh dng, tim mch, thn kinh v hụ hp. Trong ú thuc khỏng sinh v thuc chuyn hoỏ dinh dng ph bin nht, chim ln lt 21,4% v 21,7%. Trong khi thuc nhp khu tp trung vo dũng thuc bit dc cú giỏ tr cao thỡ thuc sn xut trong n c ch yu l thuc gc, thụng thng, n gin, gn nh khụng cú thuc chuyờn khoa, c tr. 2 Có thể thấy cơ cấu thuốc sản xuất là mất cân đối do các nhà sản xuất trong nước chủ yếu khai thác các sản phẩm có công nghệ đơn giản mang lại lợi nhuận cao như vitamin, thuốc hạ nhiệt, giảm đau. Phân theo kênh phân phối Thuốc tân dược có một mạng lưới phân phối khá rộng khắp từ các công ty Cổ phần, công ty Trách nhiệm hữu hạn cho tới các quầy thuốc thuộ c trạm Y tế xã. Hai kênh phân phối chủ yếu vẫn là thông qua bệnh viện và nhà thuốc. Theo số liệu của IMS năm 2005, 61% thuốc được sử dụng trong bệnh viện và 71% thuốc phân phối ở nhà thuốc là thuốc sản xuất trong nước. Do có lợi thế về giá thành rẻ cùng với chất lượng được cải thiện, thuốc nội chiếm được thị phần khá đáng kể trong bệnh viện và nhà thuố c. Tuy được sử dụng ít hơn nhưng thuốc nhập khẩu lại chiếm tới 85% giá trị thuốc được sử dụng trong bệnh viện. Đây là bằng chứng cho thấy công nghiệp dược Việt Nam vẫn rất thiếu các loại thuốc đặc trị giá trị cao. Phân theo khu vực địa lý Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai khu vực chính tiêu thụ thuốc của cả nước, chiếm 76% giá trị. Trong đó, Tp.H ồ Chí Minh là thị trường trọng điểm với lượng tiêu thụ lên tới 55% sản lượng thuốc sử dụng cả nước, trong khi đó lượng tiêu thụ ở Hà Nôi chỉ bằng 21 , chiếm khoảng 21% thị phần. Thị trường trong Nam cũng là thị trường trọng điểm của các công ty dược lớn nhất cả nước như DHG, Vinapharm và các hãng dược phẩm nước ngoài. Phân theo nhà cung cấp Thuốc tân dược được cung cấp từ hai nguồn: sản xuất trong nước và nhập khẩu. Các nhà sản xuất nội địa hàng đầu như DHG, Vinapharm, Domesco, Dược phẩm TW … chiếm phần lớn thị trườ ng nội địa. Thuốc nhập khẩu phần lớn được nhập về cũng bởi các công ty dược trong nước đó. Theo thống kê 2007 của Bộ thương mại, 10 nhà nhập khẩu hàng đầu chiếm 76,5% lượng thuốc nhập của toàn ngành. Trong đó thị phần chính thuộc về ba công ty là Dược liệu TW2, công ty Dược 3 Tp.Hồ Chí Minh, công ty XNK Y tế 2 chiếm lần lượt 29,2%; 10,1% và 8,4%. Thuốc ngoại thành phẩm được nhập chủ yếu từ các nước có nền công nghiệp dược phát triển như Pháp, Hàn quốc, Ấn Độ, Thụy Sĩ… Pháp chiếm vị trí hàng đầu với chủ yếu là các thuốc biệt dược như thuốc tâm thần, tim mạch, giảm đau, thuốc chữa lao phổi. Thuốc generics nhập chủ yếu từ Ấn Độ với 2 loại chính là kháng sinh và tiêu hóa. ĐÔNG DƯỢC Trong Y học Việt Nam, thuốc đông y đóng vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, thuốc đông y được sử dụng lâu đời và rộng rãi. Tuy nhiên theo thống kê, đông dược chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ từ 0,5% - 1% giá trị thuốc sử dụng hàng năm. Số liệu thống kê về giá trị sử dụng cũng như nhu cầu sử dụ ng của đông dược là kém chính xác khi lĩnh vực này hầu như chưa được quản lý chặt chẽ. Do vậy trên số liệu thực tế còn cao hơn nhiều. Trong thói quen sử dụng đông dược của người Việt Nam, thuốc Bắc (nguyên liệu là các thảo dược bắt nguồn từ Trung Quốc) được tin dùng rộng rãi nhất. Điều này được phản ánh qua việc 85% nguyên liệu chế biến đông dược đượ c nhập từ Trung Quốc với kim ngạch nhập khẩu trung bình 1 triệu USD/ năm. Hiện nay, Việt Nam đã trồng được một số dược liệu nhưng giá trị cũng như khối lượng không đáng kể. Hệ thống sản xuất, phân phối thuốc đông dược rộng lớn và không được kiểm soát đầy đủ. Do đặc trưng của thuốc đông dược chế biế n không đòi hỏi công nghệ cao nên thuốc đông dược được sản xuất và phân phối bởi các nhà máy lớn cũng như các cơ sở tư nhân nhỏ lẻ. Theo thống kê sơ bộ, cả nước có 45 Viện y học dân tộc, 242 Bệnh viện đa khoa, 4000 tổ chẩn trị, 10.000 cơ sở Y dược học cổ truyền. Tuy nhiên, hiện nay chưa có sản phẩm thuốc đông dược của Việt Nnam đăng ký tiêu chuẩn GMP-WHO. Điều này cho thấy các cơ sở sản xuất thuốc đông dược đạt tiêu chuẩn còn rất thiếu, thị trường đông dược rất cần một sự chuẩn hóa. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh trong thời gian gần đây làm tăng thu nhập cá nhân là nguyên nhân làm gia tăng nhu cầu sử dung đông dược. Người Việt Nam sử dụng đông dược không chỉ để chữa bệnh mà còn để bồi bổ sức khỏe và phần lớn cho rằng sử dụng đông dược lâu dài có lợi chứ không có hại như Tây y. Chính vì vậy, tiềm năng cho đông dược nhất là đông dược chất lượng cao rất lớn. GI¸ THUèC Từ năm 2006 trở lại đây giá thuốc liên tục gia tăng do chi phí giá nguyên liệu đầu vào trên thế giới liên tục tăng. Chỉ riêng trong quý 1/2008, giá thuốc tăng 7.73% do giá các nguyên liệu sản xuất kháng sinh nhập khẩu tăng 14%-16%, giá nguyên liệu sản xuất thuốc bổ, giảm đau, chống viêm tăng 2%-9%, giá bao bì tăng 30% Giá thuốc ngoại thường cao hơn thuốc nội có cùng công dụng, nguyên nhân là do chi phí thuế nhập khẩu và chi phí đầu vào sản xuất thuốc ngo ại thường cao hơn Việt Nam. Bên cạnh đó nhu cầu dùng thuốc ngoại do tâm lý dùng thuốc ngoại tốt hơn thuốc nội của người dân đã vô hình đẩy giá thuốc 4 lên. Khâu quản lý giá thuốc không được giám sát chặt chẽ cũng làm cho nhập khẩu tăng do các doanh nghiệp tự ý kê thêm các chi phí như chi phí hoa hồng, tiếp thị vào giá thuốc. Từ 2/4 Bộ Y tế không cho các doanh nghiệp tăng giá thuốc đến hết tháng 6/2008 khiến cho 1 số doanh nghiệp sản xuất trong nước không thể bù đắp được chi phí sản xuất và bán hàng. Trong thời gian tới giá thuốc sẽ tăng tuy nhiên nhà nước vẫn tiếp tục quản lý chặt chẽ nhữ ng biến động tăng giá thuốc. Qu¶N lý gi¸ thuèc Mặc dù theo đánh giá của WHO, Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ thuốc giả thấp và có khả năng loại bỏ được thuốc giả, thuốc kém chất lượng. Tuy nhiên tỷ lệ thuốc giả được phát hiện đều tăng từ 2001 đến nay. Không chỉ có thuốc tân dược bị làm giả mà cả thuốc đông dược cũng bị làm giả. Năm 2001 tỷ lệ thuốc gi ả là 0,03%; năm 2006 là 0,13%, năm 2007 là 0,17%. Tỷ lệ lô thuốc mẫu không đạt tiêu chuẩn chất lượng cũng thường xuyên dao động ở mức 3 - 3,3%. Do lợi nhuận từ thuốc giả, thuốc kém phẩm chất cao và người tiêu dùng Việt Nam vẫn chưa có thói quen mua thuốc theo đơn của bác sỹ nên nạn thuốc giả và thuốc kém chất lượng vẫn hoành hành. Bên cạnh đó hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc đầu vào v ẫn chưa đủ qui mô và trang thiết bị cần thiết để kiểm tra do công nghệ làm thuốc giả ngày càng tinh vi đến nỗi chính nhà thuốc và nhà sản xuất cũng rất khó phát hiện ra. Thuốc giả không chỉ xuất hiện ở những vùng sâu, vùng xa mà còn tập trung ở những thành phố lớn đông dân cư và có sức tiêu thụ lớn. Nhóm thuốc kháng sinh và thuốc Đông dược đang bị làm giả nhiều nhất. NGUY£N LIÖU Ngành dược Việt Nam vẫn đang trong tình trạng phát triển mất cân đối, mới tập trung vào công nghiệp bào chế thuốc trong khi không xây dựng được ngành sản xuất nguyên liệu. Hiện nay, nguồn nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nước vẫn phải nhập khẩu đến 90%. Cả nước mới chỉ có 1 cơ sở sản xuất kháng sinh nguyên liệu Amoxcyllin và Ampicillin, chiếm khoảng 1% giá trị sản xuất thuốc và 0,3% giá trị tiêu dùng thuốc ở Việt Nam. Tình trạng thiếu cung nguyên liệu sản xuất trong nước vẫn không được khắc phục khi tốc độ tăng trưởng của nguyên liệu nhập khẩu hàng năm vẫn tăng nhanh hơn tốc độ tăng của thuốc sản xuất. Theo Cục quản lý Dược, giá trị nguyên liệu nhập khẩu năm 2007 là 160,3 triệu USD, tăng 23% so với năm 2006, 47% so với năm 2005. Việc phụ thuộc quá nhiề u vào nguồn dược liệu nước ngoài khiến cho giá thuốc trong nước luôn chịu tác động từ biến động giá của thế giới và tỷ giá giữa VND và ngoại tệ. Nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất tân dược nhiều nhất là nguyên liệu để sản xuất thuốc kháng sinh, vitamin, thuốc giảm đau, hạ sốt từ các nhà cung cấp lớn là Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore. Tình trạng thiếu nguyện li ệu sản xuất trong nước cũng xảy ra với thuốc đông dược. Hiện nay ngành đông y vẫn phải nhập 85% nguyên liệu mà chủ yếu là từ 5 Trung Quc. Cỏc nhúm nguyờn liu nhp ch yu nh phong liu trng v khang v hoa tỏo to hon. Cú th thy, nguyờn liu c cung cp cho ngnh dc Vit Nam ch yu t th trng Trung Quc, do giỏ c nguyờn liu v cht lng hp lý. Tuy nhiờn v lõu di ngnh Dc Vit Nam rt cn xõy dng mt ngnh cụng nghip dc liu ca mỡnh cú th ch ng c nguyờn liu cng nh h n ch nhng tỏc ng bt li ca th trng th gii. Vit Nam hon ton cú kh nng phỏt trin c ngnh sn xut nguyờn liu do cú khớ hu thớch hp v mt ngun dc liu phong phỳ. Hệ THốNG PHÂN PhốI So vi trỡnh phỏt trin, Vit Nam cú mt h thng phõn phi thuc khỏ phỏt trin. C nc cú khong 41,500 im bỏn l ti khp cỏc tnh thnh m bo a thuc n tn tay ngi dõn. Tớnh trung bỡnh c 2000 ngi dõn thỡ cú 1 im bỏn l. Tuy nhiờn, Vit Nam vn thiu ht dc s khi t l dc s trờn 10.000 dõn l 0,2. Quyn phõn phi thuc trc tip vn v s thu c c quyn ca cỏc doanh nghip dc Vit Nam. Chớnh ph c gng kim soỏt h thng phõn phi thuc thụng qua vic xõy dng mt tp on dc phm ln thuc s hu nh nc. Tuy nhiờn, Vit Nam thiu hn nhng quy nh ng b, rừ rng cho vic qun lý giỏm sỏt h thng phõn phi mt cỏch hiu qu. Vic th ni t l hng hoa h ng cho cỏc i lý phõn phi l nguyờn nhõn khin giỏ thuc tng chúng mt trong thi gian qua. CÔNG NGHệ V NGHIÊN CứU PHáT TRIểN Theo WTO v UNCTAD, ngnh cụng nghip dc c phõn theo 4 cp Cp 1: Hon ton nhp khu Cp 2: Sn xut c mt s generic v a s phi nhp khu Cp 3: Cú cụng nghip dc ni a sn xut generic xut khu c mt s sn phm dc Cp 4: Sn xut dc nguyờn liu v phỏt minh thuc mi Theo cp phỏt trin ngnh dc ca WTO v UNCTAD thỡ ngnh cụng nghip dc Vit Nam ang phỏt trin cp 2,5-3, sn xut c generic v xut khu c mt s sn phm. Cụng ngh sn xut thuc ca Vit Nam hin nay ch yu l sn xut thuc a phn cú dng bo ch n gin, hm lng k thut thp. Trong s 1.500 hot cht cú trong cỏc thuc ó ng ký thỡ cỏc doanh nghip dc trong nc cú th bo ch c 773 hot cht, chim khong 50% tng s hot cht, tuy nhiờn ch yu l cỏc hot cht thụng thng. Trong khi ú cỏc hot cht thuc cú bo ch c bit, thuc chuyờn khoa c tr li thiu. Do cụng ngh hoỏ dc phm phỏt trin mc thp khụng th tng hp cỏc nguyờn liu húa dc phc tp v cú giỏ tr. Phn l n cỏc hot cht hu c c bn hoỏ cht trung gian u phi nhp khu n 90%. Mc dự ngun nguyờn liu dc liu ca Vit Nam rt ln tuy nhiờn cụng ngh chit xut hot cht thiờn nhiờn mc trung bỡnh. 6 Công nghệ sinh học sản xuất thuốc đang trong giai đoạn đầu nghiên cứu, đã có những tín hiệu khả quan. Năm 2006, trung tâm nghiên cứu vắc xin và các sản phẩm công nghệ sinh học Nha Trang đã bắt đầu đưa vào thử nghiệm sản xuất được vắc xin phòng chống bệnh cúm gia cầm là một trong những bước đột phá trong công nghệ sinh học ở Việt Nam. Mặc dù quy mô thị trường dược phẩm đạt 1,11 t ỷ USD tuy nhiên Việt Nam vẫn chưa có Viện nghiên cứu dược phẩm Quốc gia để có thể nghiên cứu ra sản phẩm có giá trị cao, phát triển khoa học công nghệ dược phục vụ công nghiệp dược trong nước. Thông thường phải mất 10-20 năm các nước phát triển mới chuyển giao công nghệ cho các nước thứ 3 sản xuất. Nếu ngành dược Việt Nam không đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ mới thì Việt Nam luôn đi sau các n ước về trình độ công nghệ và phát triển sản phẩm. Thực tế phần lớn cơ sở vật chất và các trang thiết bị của các cơ sở sản xuất thuốc cũng như của các cơ sở nghiên cứu để triển khai sản xuất hiện nay còn thiếu và không đồng bộ nên áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất còn nhiều trở ngại. Nguyên nhân một phần do chi phí đầu tư công nghệ và nghiên cứu khá cao và tốn kém. Bình quân đầu tư cho một dây chuyền sản xuất thuốc đảm bảo chất lượng khoảng 30 đến 35 tỷ tùy theo quy mô của nhà máy, đầu tư một hay nhiều dây chuyền thì chi phí có thể tăng cao hơn. Hơn nữa, chi phí để nghiên cứu và sản xuất ra 1 loại thuốc mới đặc trị mất khoảng 13 năm với chi phí khoảng 8.000 triệu đô. Trong 1000 thuốc nghiên cứu chỉ có 2 sả n phẩm thuốc thành công được mang ra thị trường nên ít công ty trong nước có thể chịu được chi phí đầu tư nghiên cứu các sản phẩm mới có tính năng cao. Tỷ lệ đầu tư nghiên cứu thuốc mới của các công ty trong nước chỉ chiếm khoảng 5% doanh thu trong khi đó các công ty nước ngoài là 15%. Luật bản quyền cũng hạn chế các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với công nghệ sản xuất thuốc mới. Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ vi phạm bản quyền cao. Do đó hạn chế các công ty dược nước ngoài muốn chuyển giao công nghệ để sản xuất tại Việt Nam theo hình thức chuyển nhượng. 7 Chin lc phỏt trin ngnh dc l tin ti ch ng sn xut thuc trong nc v a cụng ngh hoỏ dc ca Vit Nam t trỡnh tng ng vi cỏc nc trong khu vc v trờn th gii thụng qua phỏt trin cụng ngh ch bin v sn xut thuc, c bit thuc cú ngun gc t dc liu, kt hp vi nhp khu cụng ngh tiờn ti n, hin i ca nc ngoi sn xut nguyờn liu hoỏ dc. y mnh phỏt trin nghiờn cu khoa hc v cụng ngh bo ch, cụng ngh sinh hc sn xut cỏc thuc mi, thuc thnh phm. ng thi cú chớnh sỏch thu hỳt u t nc ngoi vo trong lnh vc sn xut, nghiờn cu chuyn giao cụng ngh. NHÂN LựC Ngun nhõn lc ngnh dc Vit Nam hin nay vn cũn thiu. Tng s dc s chim khong 1% trong tng s nhõn lc ca ton ngnh y t. Trung bỡnh mi nm cú khong 800 dc s mi ra trng, bng 51 so vi s lng bỏc s. Tuy nhiờn khong 10.000 dõn thỡ ch cú 0,2 dc s, mt t l thp so vi cỏc nc trong khu vc nh Singapore, Nht Bn. Trỡnh nhõn viờn ngnh dc thp v ớt kinh nghim thc t. Trong tng s cỏc dc s thỡ s dc s cú bng sau i hc rt him. C th, khu vc Tõy Nguyờn mi ch cú duy nht 1 dc s cú bng CK II, khu vc Tõy Bc cú 32 d c s CKI v II, khu vc Nam Trung B cú 43 dc s CKI v II. Bờn cnh ú, kh nng ngoi ng ca cỏc dc s cha cao l mt tr ngi ln tip cn khoa hc cụng ngh bờn ngoi, nghiờn cu phỏt trin sn phm. Trong khi cỏc cụng ty dc phm a quc gia ang cú xu hng trin khai hot ng R&D nc ngoi c bit Chõu ỏ do chi phớ nhõn cụng r tuy nhiờn cỏc trung tõm R&D ớt t ti Vit Nam mc dự giỏ nhõn cụng r h n do trỡnh nhõn lc ngnh dc thp. Do ú cn tr li ớch R&D spillovers t cỏc doanh nghip sn xut nc ngoi. Theo k hoach phỏt trin nhõn lc ca B Y t vo 2015 c 1,5 dc s /1 vn dõn v 2020 l 2 dc s/1 vn dõn. t c mc tiờu m rng ngun nhõn lc va nõng cao trỡnh chuyờn mụn, B y t ang trin khai quy hoch o to li cỏc cỏn b y t, nõng c p cỏc c s o to cỏn b y, dc. Chỳ trng o to dc s cú trỡnh chuyờn mụn cao ng thi khuyn khớch cỏc thnh phn kinh t u t vo cụng tỏc o to ngun nhõn lc y t v trin khai cỏc chng trỡnh o to. Hin ti c nc mi ch cú 1 trng i hc o to chuyờn ngnh dc l i hc Dc H Ni. MÔI TRờng pháp lý v các ro cản gia nhập CHNH SCH GI Theo quy nh ca B Y t ban hnh ngy 31/8/2007 thỡ nh nc qun lý giỏ thuc theo nguyờn tc cỏc c s sn xut, nhp khu bỏn buụn v bỏn l t nh giỏ, cnh tranh v giỏ v chu s kim tra kim soỏt ca c quan nh nc. Vic kờ khai giỏ thuc l do c s kinh doanh bỏo cỏo vi c quan nh nc v giỏ nhp khu, giỏ bỏn buụn v giỏ bỏn l d kin. Tt c cỏc cụng ty khụng c t [...]... 15,61%; 24,41% Cỏc ch s ti chớnh tt ó giỳp cỏc cụng ty ngnh dc n nh sn xut kinh doanh Tng trng li nhun tt, n thp, v c thự ca ngnh dc thỡ c phiu ca ngnh ny ỏng c xem xột u t trung v di hn PHÂN TíCH Kỹ THUậT Cổ PHIếU NGNH DƯợC IMP (dc phm imexpharm) Nhn nh: IMP vn ang trong xu hng tng giỏ, trong ngn hn IMP cú th iu chnh v support 80 Ti ngng h tr 80, IMP cú kh nng bt lờn mc 85-88 Tt hn thỡ s t c mc 90 Di . Triển vọng 11 Một số công ty tiêu biểu 12 Chiến lược đầu tư cổ phiếu ngành dược 16 Phân tích kỹ thuật cổ phiếu ngành dược 19 1 QUY MÔ NGNH dợc Theo thng kờ ca BMI, ngnh. Phân theo kênh phân phối Thuốc tân dược có một mạng lưới phân phối khá rộng khắp từ các công ty Cổ phần, công ty Trách nhiệm hữu hạn cho tới các quầy thuốc thuộ c trạm Y tế xã. Hai kênh phân. thuốc đông dược đạt GMP- WTO, dự kiến 2010 mới có nhà máy sản xuất thuốc dược liệu đạt GMP-WHO Dược phẩm Traphaco Traphaco có thế mạnh về các sản phẩm thuốc đông dược trong đó đông dược chiếm

Ngày đăng: 29/03/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w