1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cam nhan ve bai tho vao nha nguc quang dong cam tac cua phan boi chau ngu van 8 chon loc

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 130,93 KB

Nội dung

1 Đề bài Cảm nhận về bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu Bài làm Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước mất nhà tan, đồng bào lầm than cực khổ, Phan Bội Châu rất đau lòng Tấm[.]

Đề bài: Cảm nhận thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” Phan Bội Châu Bài làm Sinh lớn lên hoàn cảnh nước nhà tan, đồng bào lầm than cực khổ, Phan Bội Châu đau lòng Tấm lòng yêu nước thương dân thiết tha sâu sắc thúc người niên Phan Bội Châu chí tìm đường cứu nước Cuộc đời cách mạng đầy gian truân sóng gió, đầy bất trắc hiểm nguy khơng làm ơng sờn lịng nản chí, mà hun đúc thêm khí phách anh hùng nơi ơng Và đây, hình ảnh tuyệt đẹp người anh hùng đó: “Vẫn hào kiệt, phong lưu Chạy mỏi chân tù Đã khách khơng nhà bốn biển, Lại người có tội năm châu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan ốn thù Thân cịn, cịn nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu.” Hai câu 1, hai câu đề: Giới thiệu vấn đề cần nói tới: "Vẫn hào kiệt phong lưu Chạy mỏi chân tù" Cách vào đề khéo Ở nhà thơ muốn nói tới hồn cảnh bị bắt giam Nhưng phong thái đường hoàng, tự tin, thật ung dung, thản Việc bị bắt trở thành chủ động dừng chân nghỉ ngơi chặng đường dài Tiếng cười cất lên ngạo nghễ song sắt nhà tù, bất chấp gơng cùm xiềng xích, khắc tạc người anh hùng đứng cao cùm kẹp, đày đọa kẻ thù, cảm thấy hồn tồn tự thản mặt tinh thần Ý hai câu diễn đạt lại: Vào tù giữ tài trí cách sống : người có tài cao, chí lớn khác thường (hào kiệt), người giữ dáng vẻ lịch sự, trang nhã (phong lưu) Mình tù khơng phải bị bắt mà chạy mỏi chân (tức hoạt động cách mạng nhiều), tạm thời nghỉ Tác giả có nói đến việc bị bắt vào nhà tù không nhấn mạnh khía cạnh rủi ro, đau khổ âu lo, khiếp sợ Ngược lại, nhà thơ coi việc chẳng có khủng khiếp, đáng buồn, giây phút nghỉ ngơi sau ngày hoạt động sôi Mặc dầu hồi tưởng cụ viết : "Thật từ lúc cha sanh mẹ để đến nay, chưa lúc nếm mùi thất bại chua xót bây giờ" Giọng điệu thản nhiên pha chút đùa vui hai câu đầu thể từ cách dùng điệp từ « vẫn" liền với hai tính từ thể phẩm chất trước sau nhà cách mạng (hào kiệt, phong lưu) Nó trở thành cười tủm tỉm nhà thơ hạ cuối câu thứ hai cụm từ "thì tù", biến việc bị động, tự thành việc chủ động muốn “Đã khách khơng nhà bốn biển, Lại người có tội năm châu.” Hai câu thơ khác với giọng điệu cười cợt, vui đùa hai câu đề Ở lời tâm để than thân mà để nói lên nỗi đau đớn lớn lao tâm hồn người anh hùng Tả người tù mà nói "khách khơng nhà", "người có tội" với "năm châu" thật cười nhạo báng nhà tù bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) Chữ "đã", chữ "lại" mở đầu hai câu thực nhấn mạnh thêm tình cảnh tù đày người chiến sí cách mạng Song gắn "khách không nhà" với "năm châu", nhà thơ muốn vẽ chân dung người tù phong cách phóng đãng Nghệ thuật đối (trong hai câu 3, hai câu luận) không làm cho ý thơ đối chọi Ngược lại, đối lập lại tôn lên chân dung khác thường người tù : người năm châu, bốn biển, toàn giới Nỗi đau Phan Bội Châu trở thành nỗi đau lớn lao bậc anh hùng, nỗi đau thương đất nước Đến ta thấy hết khí phách anh hùng Phan Bội Châu Trong hồn cảnh khắc nghiệt khách khơng nhà, người có tội, ơng giữ vững chí khí hào kiệt Và người anh hùng hào kiệt nguyên vẹn khí phách chí lớn: “Bủa tay ơm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan oán thù.” Ở tác giả khẳng định : chí lớn tài cao người chiến sĩ cách mạng không cảnh tù đày đè bẹp Lối nói khoa trương thể lãng mạn, anh hùng ca, khiến cho người khơng cịn nhỏ bé mà có tầm vóc lớn lao thần thánh Tuy bị bắt người tù "dang tay", "mở miệng" thể thái độ coi thường, coi khinh khó khăn trước mắt Nhìn lại đời Phan Bội Châu, hồi bão cứu nước, cứu đời ông ôm ấp từ chàng niên Phan Văn San: “Phùng xuân hội, may ra, dễ Nắm địa cầu vừa tí con Đạp toang hai cánh càn khôn, Đem xuân vẽ lại non nước nhà.” Khát vọng ấy, chí lớn khơng suy giảm ông vào ngục tù Cận kề với chết ông ngạo nghễ cười trước thủ đoạn tàn bạo kẻ thù Tinh thần cách mạng lạc quan tạo nên sức mạnh để ơng chiến thắng hồn cảnh, giữ vững ý chí chiến đấu sắt son mình: “Thân cịn, cịn nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu.” Trong thơ này, hai câu kết lời thề sắt son, lời tuyên ngôn người chịu cảnh lao tù tăm tối Nhưng dường chốn ngục tù giam cầm người, lòng trung đất nước Ơng khẳng định cịn sống nghiệp cứu đất nước vần cịn Ơng dốc lực để hồn thành nghiệp Những nguy hiểm, gian lao Phan Bội Châu khơng vấn đề Tinh thần bất khuất, khảng khái, không sợ hiểm nguy Phan Bội Châu khiến người đọc cảm phục trước lòng trung cao thượng Đồng thời khẳng định dứt khoát niềm tin nhà thơ vào tương lai, thể thái độ coi thường lao tù nguy hiểm Hai tiếng "còn" đứng cạnh tạo nên âm điệu khẳng định mạnh mẽ ý chí đấu tranh cho nghiệp cứu nước Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác cụ Phan Bội Châu làm sau cụ bị bắt vào nhà ngục Quảng Đông, truyền vào tâm hồn niềm tự hào truyền thống bất khuất, hiên ngang nhà cách mạng tiền bối Tinh thần thơ thể đàng hoàng, hiên ngang, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng Cảm xúc chân thành tác giả tạo nên sức sống bất diệt cho thơ ... vần cịn Ơng dốc lực để hồn thành nghiệp Những nguy hiểm, gian lao Phan Bội Châu khơng vấn đề Tinh thần bất khuất, khảng khái, không sợ hiểm nguy Phan Bội Châu khiến người đọc cảm phục trước lòng... thể thái độ coi thường, coi khinh khó khăn trước mắt Nhìn lại đời Phan Bội Châu, hồi bão cứu nước, cứu đời ông ôm ấp từ chàng niên Phan Văn San: “Phùng xuân hội, may ra, dễ Nắm địa cầu vừa tí con... người năm châu, bốn biển, toàn giới Nỗi đau Phan Bội Châu trở thành nỗi đau lớn lao bậc anh hùng, nỗi đau thương đất nước Đến ta thấy hết khí phách anh hùng Phan Bội Châu Trong hồn cảnh khắc nghiệt

Ngày đăng: 20/02/2023, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN