1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

 Một số bệnh thường gặp ở Ếch potx

8 366 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 559,01 KB

Nội dung

1 2 3 Một số bệnh thường gặp 4 ở Ếch 5 6 Phần lớn bệnh của ếch đều do sai xót kỹ thuật trong khi nuôi ,chăm sóc không 1 đúng kỹ thuật, không hiểu biết tường tận phương pháp nuôi, không đáp ứng 2 đủ các yêu cầu của ếch cần có. Cụ thể ếch bị bệnh là do: thời tiết thay đổi 3 lạnh dưới 20C0, mưa dầm nước mưa trong hồ nhiều, nuôi mật độ dầy, hồ 4 nuôi đáy không láng, chưa rửa sạch chất vôi, không diệt sạch mầm bệnh hồ 5 nuôi khi nuôi lại, nước bị xấu không ổn định ,không thay nước và thay nước 6 không đúng kỹ thuật, chỗ nuôi ếch ồn ào không thích hợp, thức ăn hư ,cũ mốc 7 không tươi, không đủ chất lượng, cách cho ăn không thích hợp và cho ăn quá 8 nhiều. 9 1. Bệnh sình bụng, ăn không tiêu và viêm ruột 10 11 - Nguyên nhân: Thức ăn không tiêu, ếch ăn quá nhiều, hoặc thức ăn bị ôi 12 chua. 13 - Triệu chứng: bụng ếch bị trương phình ếch nằm yên một chỗ, một vài con 14 ruột lịi ra lỗ hậu môn, ruột sưng và mỏng, bên trong có dịch lỏng trong lẫn 15 với cặn thức ăn không tiêu và có mùi thối. 16 - Cách điều trị: Ngưng cho ăn một hai ngày hoặc giảm lượng thức ăn xuống, 17 làm vệ sinh sàn ăn, tăng độ tươi sống của thức ăn, trộn thức ăn với thuốc 18 kháng sinh như: Oxytetraciline 2 – 3g/kg thức ăn hay Enrrofloxaxin 3 g/kg 1 thức ăn cho ăn trong 7 ngày. 2 2. Bệnh viên đường tiêu hóa do vi khuẩn 3 4 5 - Nguyên nhân: nhiễm vi khuẩn protosua. 6 - Triệu chứng: ếch biếng ăn ,gầy ốm đôi khi có hiện tượng sình trương bụng. 7 - Cách điều trị: dùng Metronidazole liều lượng 2 – 3 g/1kg thức ăn cho ăn liên 8 tục trong 2 – 3 ngày và xử lý nước thường xuyên để giảm lượng vi khuẩn có 9 trong bể, vệ sinh sạch hồ nuôi. 10 3. Bệnh thân xanh vàng 11 1 - Nguyên nhân: Bệnh phát sinh từ nước cónồng độ Axit cao, pH 4,5 – 5,7 2 - Triệu chứng: Màu da ếch trở nên vàng tái và đôi chổ da ếch bị bung ra có 3 thể thấy quầng màu trắng thành từng vùng trên khắp thân ếch. 4 - Cách điều trị: Điều chỉnh độ pH trong nước duy trì mức trên 6,8 hay gần 7 5 là tốt nhất, dùng vôi bột trắng hòa tan trong nước điều chỉnh cho phù hợp, nên 6 kiểm tra độ pH của nước trước khi cho vào bể nuôi và duy trì độ pH trong 7 nước nuôi luôn ổn định. 8 9 4. Bệnh Berteria 10 - Nguyên nhân : Do nước dơ bẩn sinh ra lọai vi khuẩn gây bệnh này. 11 - Triệu chứng: Làm cho ếch ốm yếu đi, da bị lở loét, mầm bệnh lây lan từ con 12 này qua con khác. 13 - Cách điều trị: Làm vệ sinh hồ nuôi, thay nước thường xuyên, cho ăn thức ăn 14 trộn Oxytetraciline 2 – 3 gr/kg thức ăn cho ăn liên tục 7 ngày. 15 5. Bệnh sán lải 16 - Nguyên nhân : Do 03 lọai sán lá, sán mít và giun đũa. 17 - Triệu chứng: Ếch ăn nhiều nhưng lớn chậm, sau đó biếng ăn rồi chết. 1 - Cách điều trị: Dùng thuốc sổ lải Pepracin trộn với thức ăn ( 0,1% trọng 2 lượng thức ăn). 3 6. Bệnh ghẻ, lở 4 - Nguyên nhân: Bệnh này xảy ra các lứa tuổi của ếch do bị kiến cắn sinh 5 mụn hoặc do ếch hoảng sợ nhảy gây ra vết thương. 6 - Triệu chứng: Thân hình ếch có các vết lở loét, ếch đau nhức, biếng ăn, dẫn 7 đến kiệt sức và chết. 8 - Cách điều trị: Cách ly ếch bệnh riêng dùng thuốc xức lên chỗ loét nhiều lần 9 trong ngày cho đến khi lành bệnh, tìm diệt các kiến chung quanh và trộn O 10 xytetracyline 3 – 5 gr vào thức ăn trong 3 – 5 ngày. 11 7. Bệnh trùng bánh xe 12 - Nguyên nhân: Bệnh do ký sinh trùng Trichodina gây ra, thường xuất hiện 13 giai đoạn nòng nọc. Bệnh thường xảy ra khi nguồn nước nuôi bẩn. 14 - Triệu chứng: Khi mắc bệnh, trên màng vây và đuôi của nòng nọc xuất hiện 15 những điểm màu trắng bạc, bơi ngắc ngoải và cựa quậy liên tục, Ếch sẽ bỏ ăn 16 và chết hàng loạt. 17 - Cách phòng và trị: Cần thay nước ngay và đưa những con bị bệnh ra chậu 18 riêng để điều trị khi thấy có dấu hiệu bệnh. Cho nòng nọc bị bệnh tắm trong 19 dung dịch sun phát đồng (CuSO4) với lượng 2 – 3g/m3 nước hoặc với dung 20 dịch penicilin (1 chai 1 triệu đơn vị cho 1 chậu lớn). Không nên ngâm nòng 21 nọc trong các dung dịch này quá 2 giờ. Khi thấy chúng hoạt động bình thường 22 trở lại thì vớt ra ngay. Ngoài ra cũng có thể điều trị bệnh này bằng nước muối 23 nồng độ 2 – 3 ‰ (hoà 20 – 30 gam muối với 10 lít nước). Cho nòng nọc bị 24 bệnh vào nước muối đó trong vòng 5 – 10 phút và vớt chúng ra và thả lại vào 1 chỗ nuôi đã thay nước mới. 2 8. Bệnh đốm đỏ 3 4 5 - Nguyên nhân : phát sinh do vi khuẩn Becteria ,Aeromonas hydrophilla. 6 - Triệu chứng: ếch biểu hiện tình trạng buồn rầu, di chuyển chậm chạp, không 7 quan tâm đến môi trường xung quanh, không ăn hay ít ăn, biểu hiện có những 8 vết chấm đỏ trên chân, vùng da dưới bụng và mẩn đỏ khắp mình, chân bị 9 sưng, gốc đùi có màu đò. Khi mổ bụng có tình trạng chảy máu trong và có 10  nước trong bụng, gan có màu đỏ và đọng máu. 11 - Cách điều trị: chỉ trị được lúc ếch mới phát bệnh không quá nặng ,khi ếch bị 12 qúa nặng thì việc chữa trị không có hiệu quả, có thể dùng kháng sinh 13 Enrofloxaxin 2 – 3g/1kg thức ăn cho ăn liên tục 3 – 7 ngày hay oxytetraciline 14 3 – 5g/kg thức ăn cho ăn liên tục 7-10 ngày . Ngâm ếch trong dung dịch thuốc 1 tím nồng độ 5 – 8ppm (5 – 8gr/1m3 nước ) từ 10 – 15 phút để diệt vi khuẩn 2 gây bệnh có trong nước hồ nuôi xâm nhập vào da ếch, xử lý diệt trùng hồ 3 nuôi ngay , khi chữa bệnh giảm 50% lượng thức ăn xuống . 4 - Phòng bệnh: Phòng tốt nhất là quản lý chất lượng nước luôn luôn sạch,có 5 chế độ thay nước thường xuyên và không nuôi với mật độ quá dầy. 6 9. Một số bệnh khác: bệnh mắt trắng, mù mắt, vẹo cổ và bệnh quay 7 cuồng 8 - Nguyên nhân: chưa biết rõ nhưng thường thấy những con ếch bị nhiễm 9 Bactheria. 10 - Triệu chứng: Đặc điểm mắt trắng, đục mù, viêm sưng vùng mắt, có mủ mí 11 mắt, có hiện tượng thần kinh thường nằm ngửa bụng thể hiện tình trạng quay 12 cuồng, cổ vẹo, lưu ý những bệnh này thường ếch từ 50 con/kg trở lên và 13 cần phân biệt khi ếch bị xót mắt ngộ độc do hàm lượng vôi trong hồ cao mắt 14 bị màng mờ trắng và thân mình nằm bơi nghêng, trường hợp này nhanh chóng 15 cho nuôi trong nước sạch và rửa hồ ngay. 16 - Cách điều trị: để giảm bớt sự lây lan của bệnh bằng cách cách ly con bị bệnh 17 ra riêng, khử trùng hồ nuôi bằng thuốc tím 4 – 6 g /m3 nước, tạt khắp nơi 18 trong bể liên tiếp trong 3 – 4 ngày, hòa trộn thuốc kháng sinh với thức ăn để 19 đề phòng vi khuẩn xâm nhập. 20 - Phòng bệnh: Nên tránh mua ếch bố mẹ, ếch giống từ các trại có quá khứ đã 21 xảy ra bệnh này đem về nhân giống hay nuôi và nên tổ chức quản lý trại cho 22 tốt. 23 10. Một số biện pháp phòng bệnh tồng hợp 24 - Chất lượng ếch giống : Nên nuôi ếch giống cỡ 100 – 200 con/kg, trọng 1 lượng từ 6 – 10 g/con nuôi cỡ 400 – 500 con/kg hao hụt rất cao 30 –40% do 2 chúng cắn sát hại lẫn nhau, ngay trong cùng một lứa, cùng một bố mẹ chỉ có 3 60 – 70% ếch con có tiêu chuẩn làm giống, còn 30 – 40% các con còn lại 4 chậm lớn còi cọc, những trại uy tín thường lọai bỏ những con ếch này không 5 bán cho người nuôi. 6 - Một điều rất cần được lưu ý là ếch lai, sau khi nhân giống vài đời, tình trạng 7 đồng huyết rất mạnh và các gen xấu tiềm ẩn được trỗi dậy khiến ếch dễ bị 8 bệnh, không lớn. 9 - Môi trường nước nuôi tốt không bị ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, không 10 nhiễm phèn, nhiễm mặn, nhiễm chất thải công nghiệp… Trong suốt quá trình 11 nuôi phải quản lý kiểm sóat chất lượng nuớc thường xuyên và xử lý nhanh 12 chóng kịp thời khi phát hiện tình trạng nước xấu đi. 13 - Cách chăm sóc quản lý trong thời gian nuôi. 14 - Làm sạch sẽ và vệ sinh thu dọn hết chất thải thức ăn dư thừa 15 - Ngăn ngừa phòng chống bệnh bằng một số thuốc sát khuẩn như sulfat đồng, 16 thuốc tím …hòa tan trong nước nuôi ếch mỗi tuần một lần để diệt khuẩn trong 17 hồ nuôi và mỗi ngày nên ngâm thức ăn 10 – 15 phút và trộn với men vi sinh 18 tiêu hóa, sinh tố, mỗi tuần 2 lần nên trộn thức ăn với sorbitol thuốc giải độc 19 mát gan cho ếch, cố gắn làm thành hồ đáy hồ láng không làm trầy xước thân 20 mình ếch và dùng Oxytetraciline chữa bệnh này. 21 22 . 1 2 3 Một số bệnh thường gặp 4 ở Ếch 5 6 Phần lớn bệnh của ếch đều do sai xót kỹ thuật trong khi nuôi ,chăm sóc không 1 đúng kỹ. mủ ở mí 11 mắt, có hiện tượng thần kinh thường nằm ngửa bụng thể hiện tình trạng quay 12 cuồng, cổ vẹo, lưu ý những bệnh này thường có ở ếch từ 50 con/kg trở lên và 13 cần phân biệt khi ếch. thức ăn trong 3 – 5 ngày. 11 7. Bệnh trùng bánh xe 12 - Nguyên nhân: Bệnh do ký sinh trùng Trichodina gây ra, thường xuất hiện ở 13 giai đoạn nòng nọc. Bệnh thường xảy ra khi nguồn nước nuôi

Ngày đăng: 29/03/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w