1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De thi giua hoc ki 1 mon vat li lop 11 nam 2022 2023 co dap an truong thpt huynh ngoc hue 9391

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TR NG THPT ƯỜ KI M TRA GI A H C KÌ I NĂM H C 2022­2023Ể Ữ Ọ Ọ HU NH NG C HUỲ Ọ Ệ Môn V T LÝ ­ L p 11Ậ ớ Th i gian 45 phút (không k th i gian giao đ )ờ ể ờ ề Đ CHÍNH TH CỀ Ứ Mã đ 101ề (Đ g m có 02 tran[.]

TRƯỜNG THPT                  KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022­2023         HUỲNH NGỌC HUỆ Mơn: VẬT LÝ ­ Lớp 11 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)  ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 101          (Đề gồm có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM: ( 7,0 điểm) Câu 1. Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong một mơi trường điện mơi có  hằng số điện mơi là  , k là hệ số tỉ lệ (k =9.109 Nm2/C2). Lực tương tác giữa hai điện tích đó được tính  theo cơng thức nào sau đây? F =  A.  k q1.q ε r F =  B.  k q1.q ε.r F =  C.  k q1 ­ q ε.r F =  D.  k q1.q ε.r Câu 2. Hai điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng hút nhau, kết luận nào sau đây ln đúng?  A. chúng đều là điện tích dương B. chúng đều là điện tích âm C. chúng là hai điện tích trái dấu D. chúng là hai điện tích cùng dấu Câu 3. Độ  lớn lực tương tác giữa hai hai điện tích điểm đặt trong mơi trường điện mơi  khơng phụ  thuộc vào A. khoảng cách giữa hai điện tích B. dấu của hai điện tích C. độ lớn điện tích của hai điện tích D. bản chất mơi trường đặt hai điện tích Câu 4. Theo thuyết electron, ngun tử trở thành ion dương khi ngun tử A. nhận thêm electron B. bị mất proton.   C. nhận thêm proton.    D. bị mất electron Câu 5: Ngun tử đang có điện tích – 1,6.10­19C nhận thêm 3 electron thì nó  A là ion dương.       B. vẫn là ion âm.          C. trung hịa về điện.     D. có điện tích khơng  xác định Câu 6.   Trong các nhận xét sau, nhận xét khơng đúng với đặc điểm đường sức điện là: A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt  nhau B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường khơng khép kín C. Hướng của tiếp tuyến đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của cường độ  điện trường tại  điểm đó D. Các đường sức là các đường có hướng Câu 7. Khi nói về điện trường, phát biểu nào sau đây đúng? A. Điện trường tác dụng lực lạ lên mọi vật đặt trong nó B. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó C. Điện trường tác dụng lực lạ lên điện tích khác đặt trong nó D. Điện trường tác dụng lực điện lên mọi vật đặt trong nó Câu 8: Đại lượng nào sau đây mà cường độ điện trường khơng phụ thuộc vào nó? A. Khoảng cách r B. Điện tích thử q  C. Điện tích điểm Q D. Hằng số điện mơi  Câu 9. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q=10­6 C đặt trong khơng khí. Cường độ điện trường tại điểm  cách quả cầu 30 cm là A.104  V/m B.3.104  V/m C.105 V/m D.5.103  V/m Câu 10:  Cơng của lực điện tác dụng vào một điện tích chuyển động trong điện trường  khơng  phụ  thuộc vào A. vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối B. cường độ điện trường C. hình dạng đường đi Câu 11. Đơn vị của hiệu điện thế là A. V (Vơn) B.  J (Jun) C. V/m (Vơn/mét) D. độ lớn điện tích dịch chuyển D. A (Ampe) Câu 12: Cơng của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ  điểm M đến điểm N trong điện   trường đều là A = qEd. Trong đó d là A. đường kính của quả cầu tích điện B. chiều dài đường đi của điện tích C. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.  D. chiều dài MN Câu 13: Hiệu điện thế giữa 2 điểm M  và N là UMN = 70V. Câu nào sau đây chắc chắn đúng? A. Điện thế ở M là 70V B. Điện thế ở N bằng 0 C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở  N là 70V Câu 14: Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quĩ đạo là một đường cong kín có  chiều dài quĩ đạo là s thì cơng của lực điện trường bằng  A. qEs                  B. 2qEs          C.  0               D. – qEs Câu 15. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện? A. Điện thế B. Điện tích C. Điện dung D. Điện trường.  Câu 16. Một tụ điện có điện dung 5.10­6  được tích điện dưới hiệu điện thế  40 V . Điện tích của tụ  là :    A. 2.10­4  C                        B.  4.10­3   C                        C. 24.103  C                          D. 24 C Câu 17. Cường độ dịng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của A. điện trường B. dịng điện C. lực điện D. tụ điện Câu 18. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. tích điện của nguồn điện B. thực hiện cơng của nguồn điện C. tạo ra các điện tích mới của nguồn điện D. thực hiện cơng của lực điện Câu 19. Một dịng điện khơng đổi có cường độ  2A chạy qua một dây dẫn trong thời gian 10s. Điện   lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn trong thời gian đó là A. 0,2 C B. 5 C C. 10 C D. 20 C Câu 20: Điện năng tiêu thụ được đo bằng thiết bị nào sau đây? A. Vơn kế B. Cơng tơ điện C. Ampe kế Câu 21. Cơng suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây? D. Tĩnh điện kế A. kW.h (Kilơ oat giờ) C. V (Vơn) B. J (Jun).  D. kW (Kilơ oat) II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) Bài 1. Hai điện tích điểm q1 = 2.10­7C và và q2 = – 8.10­7C đặt lần lượt tại hai điểm cố định A và B cách  nhau 3cm trong khơng khí  a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích  b. Xác định điểm C để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng khơng Bài 2. Cho đoạn mạch gồm hai điện trở  R1 = 1,5  Ω, R2 = 3  Ω   mắc nối tiếp nhau rồi mắc vào hiệu  điện thế U. Biết hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 6V a. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R2 trong 2 phút b. Tính cơng suất tỏa nhiệt của điện trở R1  TRƯỜNG THPT                  KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022­2023         HUỲNH NGỌC HUỆ Môn: VẬT LÝ ­ Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: 1D 2C 3B 4D 5B 15C 16A 17B 18B 6A 19D 7B 20B 8B 21D 9C 10C 11A 12C 13D 14C ĐÁP ÁN TỰ LUẬN: Bài 1(1,5đ) a ………………………………………………………………………0,25 Thay số đúng…………………………………………………………………… 0,25 F= 1,6N…………………………………………………………………………  0,25 b ………………………………………………………0,25 + Suy ra cùng phương, ngược chiều với nên điểm C phải nằm trên AB + Do q1.q2 

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:41

Xem thêm: