1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soan bai ong do cua vu dinh lien ngu van 8 hay nhat

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Soạn bài “Ông Đồ” của Vũ Đình Liên Câu 1 (Trang 10 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Trả lời a Hình ảnh của ông đồ già trong hai khổ thơ đầu Thời kỳ thịnh vượng và đắc chí nhất của ông đồ Điều này được chứng mi[.]

Soạn “Ơng Đồ” Vũ Đình Liên Câu 1: (Trang 10 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Trả lời: a Hình ảnh ơng đồ già hai khổ thơ đầu: Thời kỳ thịnh vượng đắc chí ông đồ Điều chứng minh qua ý sau: - Theo lệ thường, dịp tết đến xuân ông đồ lại “Bày mực tàu giấy đỏ”, xung quanh khung cảnh đào khoe sắc thắm, phố đông người qua Sự diện ông đồ già thiết yếu, nét mực đậm văn hóa Tết cổ truyền dân tộc - Thuở đó, chế độ phong kiến thi cử xem trọng, kẻ sĩ cần có chữ người lấy làm vinh dự Ông đồ già vậy, đành mua văn bán chữ việc kẻ sĩ nên làm, “Bao nhiêu người thuê viết/Tấm tắc ngợi khen tài”, trọng vọng, thán phục người đời, âu đáng giá - Tài nghệ ông đồ thể rõ qua câu thơ “Hoa tay thảo nét/Như phượng múa rồng bay” Thuở xưa người mua chữ lại chứng kiến múa bút điêu luyện thích chí tơn sùng lắm, điều khẳng định việc ông đồ ngưỡng danh vọng đắc ý b Hình ảnh ơng đồ già hai khổ thơ 4: Tình cảnh ông đồ già chế độ phong kiến thi cử bị bãi bỏ, thời kỳ đắc chí qua - “Nhưng năm vắng/Người thuê viết đâu?”, lúc chẳng cịn u thích chữ Nho, họ chạy theo “Tây” Hình ảnh xưa cũ ơng đồ già chẳng cịn hợp thời, trở nên lạc lõng dòng người tấp nập qua lại - Cũng giấy đỏ lại “buồn không thắm”, màu mực lại “đọng nghiên sầu” Xem xoay vần, tất xô đẩy ông đồ già đến nghịch cảnh tàn lụi, văn hóa tàn lụi, cảnh cịn người - Hình ảnh “Ơng đồ ngồi đấy”, làm trước mắt người đọc ông đồ bối rối, thất vọng trước hoàn cảnh thân Thứ mà đời ông theo đuổi, vốn niềm kiêu hãnh đời, bao kẻ trọng vọng, tông sùng nhiên bị ghẻ lạnh phút chốc, thử hỏi hiểu cho nỗi đau đớn, buồn tủi này? - Càng đìu hiu với cảnh “Lá vàng rơi giấy/Ngồi giời mưa bụi bay”, màu vàng tiêu điều, lại rơi giấy đỏ, ôi, mỉa mai mà chua xót, dấu hiệu kết thúc, tàn lụi thời huy hoàng, rực rỡ Thêm mưa bụi, loại mưa không thấy tiếng, hồn cảnh ơng đồ, chẳng có báo trước, mà khiến người ta đau đớn, buồn tủi khôn nguôi Câu 2: (Trang 10 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Trả lời: Tâm trạng tác giả thơ giao hòa nhiều thứ tình cảm - Trước tơn sùng ngưỡng mộ tài hệ nhà Nho , niềm trân quý văn hóa đậm đà sắc dân tộc theo lịch sử nước Nam từ hàng ngàn năm - Niềm thương xót trước thân phận hoàn cảnh người bị thay đổi xã hội xô đẩy, rơi vào bước đường thất thế, tàn lụi - Đau buồn, tiếc nuối cho văn hóa vốn đẹp đẽ, tinh hoa dân tộc lại lụi tàn khung cảnh tiêu điều, hẩm hiu xoay vần Câu 3: (Trang 10 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Trả lời: Bài thơ hay hai khía cạnh: a Nội dung: Bài thơ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể tình người ấm áp, lịng hồi cổ, thương xót, tiếc nuối tác giả chứng kiến thời phồn vinh, thịnh vượng Nho học lại đống tro tàn, chẳng muốn thêm củi: Hệ lụy giao lưu văn hóa Đơng – Tây Sâu thâm tâm tác giả có lẽ mong muốn thức tỉnh phận đó, đừng bỏ quên nét đẹp văn hóa gìn giữ suốt bao năm qua b Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ ngũ ngôn cách hài hòa, linh hoạt, uyển chuyển, thể đầy đủ tâm trạng vui, buồn, tiếc nuối qua vần thơ nhẹ nhàng, trầm lắng Từng câu chữ ngắn gọn mà súc tích, thơ mang sắc thái tự sự, chan chứa tâm tình tác giả Lời thơ bình dị, sáng, khơng đột phá, dễ di vào lòng người Đọc thơ ta cảm giác tác giả kể câu chuyện có kết thúc buồn với tâm trạng đầy hoài niệm, tiếc nuối - Nghệ thuật xây dựng cảnh tượng đối lập: Một bên thời kỳ đắc chí ơng đồ với “Bao nhiêu người th viết/Tấm tắc ngợi khen tài”, bên cảnh cịn người mất, trống vắng hiu hắt “Người thuê viết đâu?” Trước tay liên tục “thảo nét”, “Như phượng múa rồng bay”, “Giấy đỏ buồn không thắm/Mực đọng nghiên sầu”, buồn tủi làm sao? - Điểm đặc sắc cách xây dựng kết cấu đầu cuối thơ, cảnh tết đến xuân về, hoa đào nở, đầu cuối có khác biệt rõ rệt Mở cảnh xuân về, ông đồ bày mực tàu giấy đỏ, tươi vui, đắc chí Cuối khép lại cảnh hoa đào nở khơng cịn diện ơng đồ, cịn lại quang cảnh tiêu điều, buồn tủi, với hoài niệm sâu sắc qua câu hỏi tu từ “Hồn đâu bây giờ?” tác giả Kết cấu làm bật lên trình từ thịnh vượng đến suy tàn, qua mốc thời gian năm, nhà Nho văn hóa Nho học thời Câu 4: (Trang 10 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Trả lời: Có thể nói câu thơ đặc sắc thơ, dùng cảnh nói thay tình, tâm tác giả - Nguyễn Du viết “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” để miêu tả tâm trạng Thúy Kiều, tương tự nỗi buồn tủi ông đồ, nỗi hiu quạnh, hoang tàn lây lan sang vật vốn vô tri, vô giác Giấy đỏ mà khơng thắm mực, màu đỏ trở nên chói mắt, kim đâm vào lịng? Há vơ dun, bẽ bàng sao? Mực mài để cho khơ đọng mà khơng có chấm bút, mà không sầu, không tủi cho Tô đậm thêm nỗi đau xót, tàn tạ ơng đồ già - Ở hai câu thơ “Lá vàng rơi giấy/Ngoài trời mưa bụi bay” Vốn giấy đỏ lại điểm thêm vàng rực rỡ, vui tươi Nhưng vàng vốn biểu trưng cho tàn lụi, kết thúc, lại rơi tờ giấy đỏ trống không, yên lặng, bất động Nếu có người thuê viết liệu vàng có phép ngự trị khơng? Một thật đau lịng – ông đồ ế ẩm Thêm hình ảnh mưa bụi nhạt nhịa, mờ mịt tương lai ông đồ già, số phận “cái di tích tiều tụy đáng thương thời tàn” (theo lời Vũ Đình Liên) Mưa bụi trầm lặng, lại mang đến cô đơn, lạnh lẽo nhất, thấm vào tâm hồn bất lực, tàn tạ ông đồ, ngồi bó gối nhìn mưa mà thương xót cho thân Là trời đổ mưa hay tiếng khóc kẻ sĩ đương thời, tiêu điều đến thế? ... thời Câu 4: (Trang 10 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Trả lời: Có thể nói câu thơ đặc sắc thơ, dùng cảnh nói thay tình, tâm tác giả - Nguyễn Du viết “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” để miêu tả tâm... tộc lại lụi tàn khung cảnh tiêu điều, hẩm hiu xoay vần Câu 3: (Trang 10 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Trả lời: Bài thơ hay hai khía cạnh: a Nội dung: Bài thơ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể tình người... có lẽ mong muốn thức tỉnh phận đó, đừng bỏ qn nét đẹp văn hóa gìn giữ suốt bao năm qua b Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ ngũ ngơn cách hài hịa, linh hoạt, uyển chuyển, thể đầy đủ tâm trạng vui, buồn,

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:30

w