1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tom tat thanh nghi 28 11 12 3439

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 523,69 KB

Nội dung

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T OỘ Ụ Ạ Đ I H C ĐÀ N NGẠ Ọ Ẵ VÕ TH THANH NGHIỊ NGHIÊN C U CÁC NHÂN T NH H NG Ứ Ố Ả ƯỞ Đ N VI C CH P NH N S D NG TH Ế Ệ Ấ Ậ Ử Ụ Ẻ THANH TOÁN C A NG I TIÊU DÙNG Ủ ƯỜ T I NGÂN HÀNG ACB[.]

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ THANH NGHI NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG  ĐẾN VIỆC CHẤP NHẬN SỬ DỤNG THẺ  THANH TOÁN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG  TẠI NGÂN HÀNG ACB ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH   Đà Nẵng ­ Năm 2012   Cơng trình được hồn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người   hướng   dẫn   khoa   học:  GS.TS   TRƯƠNG   BÁ  THANH Phản biện 1: TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 2: TS. NGUYỄN VĂN HÙNG   Luận văn đã được bảo vệ  tại Hội đồng chấm Luận  văn  tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị  kinh doanh họp tại Đại học  Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 11 năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn tại:   Trung tâm Thơng tin ­ Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư  viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà  Nẵng  LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, cơng nghệ thơng tin ngày càng được  ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống, sản phẩm thơng minh xuất   hiện trên thị trường ngày càng nhiều. Con người có xu hướng hiện  đại hóa cuộc sống của mình. Xu hướng sử dụng thẻ thanh tốn qua  thẻ  thay cho tiền mặt nhằm có thể  giúp quản lý tốt chi tiêu của   mình, hạn chế cầm tiền mặt khi đi ra ngồi và hạn chế dịng chảy  của tiền mặt trên thị  trường…ngày càng được quan tâm. Nhiều   ngân hàng đã mở  rộng, phát triển mạng lưới thẻ  thanh tốn của  mình bằng nhiều hình thức như  thẻ  tín dụng, thẻ  ghi nợ…Tuy   nhiên việc sử dụng thẻ thanh tốn hiện cũng chưa được phát triển  rộng Ở nước ta, mặc dù hoạt động thanh tốn đã có nhiều chuyển  biến tích cực, nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp u cầu phát triển kinh tế  trong tình hình mới, tỉ lệ thanh tốn bằng tiền mặt vẫn cịn khá cao   Dịch vụ  thẻ  ngân hàng mới chỉ  gia tăng về  số  lượng mà chưa có   chuyển biến về chất, chưa làm thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt   trong xã hội. Hầu hết các giao dịch trên hệ thống ATM là rút tiền để  chi tiêu hay nói cách khác thẻ thanh tốn chưa phát huy hết tính năng   của nó Đứng trước thực tế  đó, song song với việc Ngân hàng Nhà   nước và các ngân hàng thương mại cổ  phần hồn thiện hệ  thống  thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Xuất phát từ ý đó và với niềm tin   rằng sử  dụng thẻ  thanh tốn thay cho tiền mặt là xu hướng của   tương lai. Vì vậy, em phát triển đề tài của mình “Nghiên cứu các   nhân tố   ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử  dụng thẻ  thanh   tốn của người tiêu dùng tại ngân hàng ACB Đà Nẵng”.  2. Mục tiêu nghiên cứu ­ Xác định những nhân tố  tác động đến việc chấp nhận sử  dụng thẻ ngân hàng như một phương tiện thanh tốn.  ­ Từ  đó có những đề  xuất giúp ngân hàng ACB hồn thiện  phát triển hệ  thống thẻ  thanh tốn của mình cả  về  lượng và về  chất 3. Phương pháp nghiên cứu Sử   dụng   ph ươ ng   pháp   nghiên   u   đị nh   tính     p hương  pháp nghiên cứu định lượng 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ­ Đối tượng nghiên cứu: là nhóm khách hàng cá nhân chỉ cần  biết đến hoặc đã từng nghe qua thẻ thanh tốn ngân hàng.  ­ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các biến số   ảnh hưởng   đến nhóm khách hàng cá nhân trong việc sử dụng thẻ thanh tốn 5. Bố cục của luận văn Cấu trúc của luận văn bao gồm phần mở đầu và 5 chương 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU CÁC  NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHẤP NHẬN CƠNG  NGHỆ 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ THANH TỐN 1.1.1. Khái niệm về thẻ thanh tốn Thẻ  thanh  tốn là phương  tiện thanh  tốn khơng dùng tiền  mặt, do ngân hàng phát hành thẻ  cấp cho khách hàng sử  dụng để  thanh tốn tiền hàng hố dịch vụ hoặc để rút tiền mặt  1.1.2. Đặc điểm Thẻ thanh tốn có các đặc điểm đặc trưng tính linh hoạt, tính tiện  lợi, tính an tồn và nhanh chóng 3 1.1.3. Phân loại Được phân theo nhiều tiêu thức khác nhau 1.2. MỘT SỐ MƠ HÌNH CHẤP NHẬN SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ 1.2.1   Thuyết   hành   động   hợp   lý   (Theory   of   Reasoned  Action) Thuyết hành động hợp lý (TRA) được Ajzen và Fishbein xây   dựng từ năm 1967 và được hiệu chỉnh mở rộng theo thời gian. Mơ  hình TRA gồm 2 thành phần tác động đến xu hướng hành vi là thái   độ và chuẩn chủ quan 1.2.2   Thuyết   hành   vi   có  kế   hoạch   (Theory  of   Planned   Behaviour)  Thuyết hành vi dự  định (TPB) được Ajzen (1985) xây dựng  bằng cách bổ  sung thêm yếu tố  nhận thức kiểm sốt hành vi vào   mơ hình TRA. Thành phần nhận thức kiểm sốt hành vi phản ánh  việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi 1.2.3   Mơ   hình   chấp   nhận   công   nghệ   (Technology  Acceptance Model) Mơ   hình   chấp   nhận   cơng   nghệ   (TAM)     Davis   (1989)   đề  xuất, mơ hình TAM đã được cơng nhận rộng rãi là mơ hình tin cậy  và mạnh trong việc mơ hình hóa việc chấp nhận cơng nghệ  thơng  tin của người sử  dụng. Gồm 2 thành phần chính tác động đến    định sử  dụng là nhận thức sự  hữu ích và nhận thức tính dễ  sử  dụng 1.2.4.  Mơ hình kết hợp TAM và TPB (C­TAM­TPB)   Taylor và Todd (1995)   đã bổ  sung vào mơ hình TAM hai   yếu tố  chính là chuẩn chủ  quan và nhận thức kiểm sốt hành vi   Taylor và Todd cho rằng việc tăng thêm các yếu tố cho TAM (kết   hợp với thuyết dự định hành vi TPB) thì sẽ cung cấp một mơ hình  thích hợp cho việc sử dụng sản phẩm cơng nghệ thơng tin 4 1.2.5 Mơ hình hợp nhất về  chấp nhận và sử  dụng cơng   nghệ (Unified Theory of acceptance and Use of Technology)   Năm 2003, mơ hình UTAUT được xây dựng bởi Viswanath   Venkatesh, Michael G. Moris, Gordon B. Davis, và Fred D. Davis  dựa trên tám mơ hình/lý thuyết thành phần, đó là : Thuyết hành  động hợp lý (TRA –  Ajzen & Fishbein, 1980), thuy ết hành vi dự  định (TPB – Ajzen, 1985), mơ hình chấp nhận cơng nghệ  (TAM   – Davis, 1980; TAM2 – Venkatesh & Davis, 2000), mơ hình động   thúc đẩy (MM – Davis, Bagozzi và Warshaw, 1992), mơ hình  kết hợp TAM và TPB (C­TAM­TPB –   Taylor & Todd, 1995),   mơ hình sử dụng máy tính cá nhân (MPCU –  Thompson, Higgins   & Howell, 1991), thuy ết truy ền bá sự  đổi mới (IDT –  Moore &  Benbasat,  1991),   thuyết   nhận   thức   xã   hội   (SCT   –   Compeau   &  Higgins, 1995).  +   Hiệu     mong   đợi   (Performance   Expectancy  ­   PE):   Là  mức độ mà một cá nhân tin rằng bằng cách sử dụng hệ thống đặc   thù nào đó sẽ giúp họ đạt được hiệu quả cơng việc cao.  + Nỗ  lực mong đợi (Effort Expectancy ­ EE): Là mức độ dễ  dàng sử dụng hệ thống.   + Ảnh hưởng của xã hội (Social Influence ­ SI): Là mức độ mà  một cá nhân nhận thức những người khác tin rằng họ nên sử dụng hệ  thống.   + Các điều kiện thuận tiện (Facilitating Conditions ­ FC): Là  mức độ  mà một cá nhân tin rằng tổ  chức cơ  sở  hạ  tầng và kỹ  thuật tồn tại để hỗ trợ việc sử dụng hệ thống.   + Các yếu tố trung gian : Giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm và  tự nguyện sử dụng tác động gián tiếp đến dự dịnh hành vi.  1.3. CÁC NHÂN TỐ   ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHẤP NHẬN  SỬ DỤNG THẺ THANH TỐN 1.3.1 Yếu tố kinh tế ­ chính trị ­ xã hội 1.3.2 Các nhân tố thuộc về ngân hàng ­ Cơ sở vật chất (CSVC) cơng nghệ của Ngân hàng phục vụ  phát triển thẻ: Như hệ thống máy POS, hệ thống thẻ ATM… ­ Uy tín của Ngân hàng ­ Chính sách hỗ trợ phát triển thẻ của Ngân hàng 1.3.3 Các yếu tố thuộc về khách hàng ­ Nhận thức lợi ích của việc sử dụng thẻ thanh tốn ­ Lo lắng của người dùng ­ Thái độ của người dùng ­ Ngồi ra các yếu tố như giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu  nhập cũng ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng thẻ thanh tốn  của người tiêu dùng CHƯƠNG 2   MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CHẤP NHẬN THẺ THANH TỐN  CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ACB ĐÀ NẴNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ACB ĐÀ NẴNG 2.1.1 Vài nét về Ngân hàng Á Châu Đà Nẵng  ­   Giới   thiệu     CN   Ngân   hàng   Á   Châu   Đà   Nẵng:   Ngày   08/01/1997   Chi   nhánh   ACB   Đà   Nẵng     thành   lập.  Ngày  26/3/2010, Ngân hàng Á Châu khánh thành Trụ  sở  mới chi nhánh  Đà Nẵng.  ­ Lịch sử  phát triển thẻ  của Ngân hàng Á Châu: Ngân hàng  ACB là một trong các ngân hàng Việt Nam đi đầu trong việc giới   thiệu các sản phẩm thẻ  quốc tế  tại Việt Nam. ACB chiếm thị  phần cao về các loại thẻ tín dụng quốc tế như Visa và MasterCard   Trong năm 2003, ACB là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam đưa ra   thị trường thẻ thanh tốn và rút tiền tồn cầu Visa Electron.  Hiện nay,  Ngân hàng Á Châu là  thành viên của các tổ  chức  thẻ  quốc tế:  Visa, MasterCard,  CUP (China  UnionPay) và  thanh  toán   đồng   thương   hiệu:  Citimart,   Standard   Chartered,   Vietbank,  Đại Á Bank.  2.1.2 Thực trạng về hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân  hàng Á Châu a. Các loại thẻ do ngân hàng ACB phát hành Gồm thẻ tín dụng, thẻ trả trước, thẻ ghi nợ b. Thực trạng về thị trường thẻ Ngân hàng Á Châu ­ Ngân hàng Á Châu lại khơng chiếm tỉ  lệ  đáng kể  về  thị  phần thẻ nội địa ­   Thị   trường  thẻ   quốc   tế   Ngân  hàng  Á  Châu  đứng  thứ   2  (17.13%) sau ngân Ngân hàng Ngoại thương (33.05%)  Ngân hàng ACB cần có định hướng chính xác hơn để phát  triển thị  trường thẻ  nội  địa, song song cùng với thị  trường thẻ  quốc tế 2.2 XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.2.1   Mơ   hình     nhân   tố   ảnh   hưởng   đến   việc   chấp  ... 4. Phạm vi và đối tượng? ?nghi? ?n cứu ­ Đối tượng? ?nghi? ?n cứu: là nhóm khách hàng cá nhân chỉ cần  biết đến hoặc đã từng nghe qua thẻ? ?thanh? ?tốn ngân hàng.  ­ Phạm vi? ?nghi? ?n cứu:? ?Nghi? ?n cứu các biến số... 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ? ?THANH? ?TỐN 1.1.1. Khái niệm về thẻ? ?thanh? ?tốn Thẻ ? ?thanh? ? tốn là phương  tiện? ?thanh? ? tốn khơng dùng tiền  mặt, do ngân hàng phát hành thẻ  cấp cho khách hàng sử  dụng để  thanh? ?tốn tiền hàng hố dịch vụ hoặc để rút tiền mặt ... phát triển hệ  thống thẻ ? ?thanh? ?tốn của mình cả  về  lượng và về  chất 3. Phương pháp? ?nghi? ?n cứu Sử   dụng   ph ươ ng   pháp   nghi? ?n   u   đị nh   tính     p hương  pháp? ?nghi? ?n cứu định lượng 4. Phạm vi và đối tượng? ?nghi? ?n cứu

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:09

w