1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai tap so sanh 2 chuong trong hien phap 1992 va 2013 1 5

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TẬP HIẾN PHÁP 1 So sánh chương V Hiến pháp 1992 và chương II Hiến pháp 2013 Chương V Hiến pháp 1992 Chương II Hiến pháp 2013 Tên chương Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Quyền con người, quyền[.]

BÀI TẬP HIẾN PHÁP So sánh chương V Hiến pháp 1992 chương II Hiến pháp 2013: Chương V Hiến pháp 1992 Tên chương Quyền nghĩa vụ công dân Chương II Hiến pháp 2013 Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân  Lần dầu tiên lịch sử lập hiến, “quyền người” trở thành tên chương, điểm nhấn quan trọng, có ý nghĩa lớn bối cảnh xây dựng, phát triển đất nước hội nhập quốc tế  Việc thay đổi tên chương: từ “quyền ngĩa vụ công dân” sang “quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” thể nỗ lực cam kết mạnh mẽ Đảng Nhà nước ta việc thực Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên  Hiến pháp 1992 bàn chủ yếu đến quyền công dân, chưa bao quát đến nội dung cần có quyền người Hiến pháp 2013 khắc phục nhược điểm Chương V Chương II Thứ tự chương Sự thay đổi thứ tự chương hai Hiến pháp cho thấy:  Tầm quan trọng giá trị, vai trò quyền người, quyền nghĩa vụ công dân xã hội  Đề cao nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân  Sự quán đường lối Đảng Nhà nước việc công nhận, tôn trọng bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Công dân Công dân, người  Hiến pháp 2013 xác định rõ ràng tính riêng biệt quyền người, quyền công dân Trong 36 điều Chương II dùng “mọi người” tức chủ thể quyền người, bao gồm công dân Quyền người nói chung (bao gồm cơng dân) nhắc đến “mọi người”, tất “không ai”, “tổ chức, cá nhân”, “người Việt Nam nước ngoài”, “người nước cư trú Việt Nam” Trong tất điều khoản không nhắc đến chủ thể đối tượng cụ thể hiểu chủ thể quyền không công dân Những quy định phù hợp với Luật nhân quyền quốc tế, điều ước quốc tế nhân quyền với chủ trương, sách mở cửa, hội nhập quốc tế toàn diện Đảng, Nhà nước Việt Nam Điều 50 Khoản Điều 14 Ở nước Cộng hòa xã hội Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chủ nghĩa Việt Nam, quyền người quyền người, quyền trị, dân sự, kinh tế, cơng dân trị, dân văn hóa xã hội sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng, thể công nhận, tôn trọng, quyền công dân bảo vệ, bảo đảm theo Hiến quy định Hiến pháp pháp luật pháp luật Chủ thể quyền Nguyên tắc  Ở Hiến pháp 2013, quyền trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội khơng dừng lại quyền cơng dân mà cịn mở rộng sang quyền người, bảo đảm hài hòa pháp luật Việt Nam với luật nhân quyền quốc tế  Các quyền Hiến pháp 2013 có hình thức pháp lí cao Hiến pháp 1992 phạm vi bảo đảm quyền người, quyền cơng dân Hiến pháp 2013 (Hiến pháp pháp luật) rộng phạm vi bảo đảm quyền người Hiến pháp 1992 (Hiến pháp luật):  Pháp luật: tất quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, bảo đảm thực quyền lực nhà nước, bao gồm luật văn khác  Luật: tên loại văn Quốc hội ban hành  Tạo sở hiến định ràng buộc quan nhà nước phải thực đầy đủ nghiêm túc nghĩa vụ trách nhiệm nhà nước quyền người, quyền công dân thực tế, đặc biệt hai nghĩa vụ bảo vệ bảo đảm thực không tôn trọng chung chung cách hiểu Điều 50 Hiến pháp 1992 - Bổ sung thêm nguyên tắc: Khoản Điều 14 Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luậtt trường hợp cần thiết lí quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng  Nguyên tắc bổ sung Hiến pháp 2013 có ý nghĩa:  Đảm bảo thực hiệu chức quản lí xã hội nhà nước  Giảm nguy cơ quan nhà nước lạm dụng quyền lực tùy tiện hạn chế quyền người, quyền công dân Điều 51 Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Nhà nước bảo đảm quyền công dân; công dân phải làm trịn nghĩa vụ Nhà nước xã hội Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định Điều 15 Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác Cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội Việc thực quyền người, quyền công dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác  Hiến pháp 2013 bổ sung hai trường hợp: “Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác” “Việc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác” điều có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, quyền người, quyền công dân nhà nước tôn trọng bảo vệ phải khuôn khổ để bảo vệ quyền người khác lợi ích quốc gia, dân tộc Điều 52 Bình đẳng trước Pháp luật “Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật.” Điều 16 Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sơng trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội  Điều sửa đổi, bổ sung sở điều 52 Hiến pháp 1992 So với Hiến pháp 1992 điều bổ sung thêm cụm “Không bị phân biệt đối xử đời sơng trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” nhằm làm rõ việc người bình đẳng mặt không bị phân biệt đối xử với lí  Mở rộng đối tượng từ cơng dân sang người -> tính dân chủ cao Điều 17: Bổ sung khoản mới: Điều 49 Chính sách bảo hộ cơng dân Cơng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Cơng dân Việt Nam bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác Cơng dân Việt Nam nước ngồi Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ  Hiến pháp 2013 bổ sung thêm khoản: Khoản 2, Khoản Khẳng định:   Quyền lợi đặc biệt công dân Việt Nam: họ khơng bị xử lí với chế tài trục xuất dù vi phạm quốc gia khơng bị giao nộp cho nhà nước khác Sự quan tâm nhà nước với công dân dù họ đâu Điều 75 Khoản Điều 18 Người Việt Nam định cư Người Việt Nam định nước phận cư nước cộng đồng dân tộc phận không tách rời Việt Nam Nhà nước bảo cộng đồng dân hộ quyền lợi đáng tộc Việt Nam người Việt Nam định cư nước ngồi  Cụm từ “khơng tách rời” Hiến pháp 2013 thể tính đồn kết cao người Việt Nam, dù hay nước thuộc cộng đồng dân tộc Việt Nam  Thể bình đẳng, không phân biệt đối xử người Việt Nam nước hay nước Người Việt Nam định cư nước ngồi Điều 19 Mọi người có quyền sơng Tính mạng Quyền sống người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật  Đây điều hoàn toàn so với Hiến pháp 1992, ghi nhận quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm người quyền sơng Có thể nói việc hiến định quyền sống coi bước tiến rõ rệt cam kết Việt Nam việc tôn trọng bảo vệ quyền sống tất người, có nhóm người dễ bị tổn thương phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật… Điều 71 Quyền bất khả xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Quyền hiến mô, phận thể người hiến xác Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Khơng bị bắt, khơng có định Tòa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt giam giữ người phải pháp luật Điều 20: bổ sung Khoản 3 Mọi người có quyền hiế mơ, phận thể người hiến xác theo quy định luật Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thủ nghiệm khác thể người phải có đồng ý người dược thử nghiệm Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân  Quy định hoàn toàn phù hợp với thực tiễn, góp phần phát triển y học nước nhà, mang lại sông tốt đẹp cho nhiều người khác  Dù mang mục đích thử nghiệm đảo bảo quyền người cách tuyệt đối, tiến hành thử nghiệm thể người có đồng ý họ Điều 73 Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Bảo đảm quyền bí mật đời tư Khơng tự ý vào chỗ người khác người khơng đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép Thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân bảo đảm an tồn bí mật Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện tín cơng dân phải người có thẩm quyền tiến hành Điều 21 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an toàn ... Hiến pháp 20 13 có hình thức pháp lí cao Hiến pháp 19 92 phạm vi bảo đảm quyền người, quyền công dân Hiến pháp 20 13 (Hiến pháp pháp luật) rộng phạm vi bảo đảm quyền người Hiến pháp 19 92 (Hiến pháp... đời sơng trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội  Điều sửa đổi, bổ sung sở điều 52 Hiến pháp 19 92 So với Hiến pháp 19 92 điều bổ sung thêm cụm “Không bị phân biệt đối xử đời sơng trị, dân sự, kinh... sung Hiến pháp 20 13 có ý nghĩa:  Đảm bảo thực hiệu chức quản lí xã hội nhà nước  Giảm nguy cơ quan nhà nước lạm dụng quyền lực tùy tiện hạn chế quyền người, quyền công dân Điều 51 Quyền công

Ngày đăng: 20/02/2023, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w