1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sơ đồ hình cây vb văn 9

58 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN : NỘI DUNG ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A VĂN BẢN CỤ THỂ Văn 1 : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG(Nguyễn Dữ) Phân tích nhân vật Vũ Nương Người vợ thủy chung Vũ Nương vừa đẹp người, vừa đẹp nết “tính đời thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp” Vẻ đẹp Vũ Nương Người dâu hiếu thảo Người mẹ yêu thương Người phụ nữ trọng danh dự Mới nhà chồng; biết Trương Sinh có tính đa nghi nên nàng ln giữ gìn khn phép Tiễn chồng lính, nàng dặn dị chồng lời thiết tha “ngày … bình n” Xa chồng, nàng ln nhớ mong, lấy bóng tưởng tượng chồng lúc dỗ Chồng nghi oan, nàng tìm cách hàn gắn tình cảm, khơng tự giải oan nàng đành tự tử để khẳng định thủy chung Sống thủy cung, nàng nặng tình với chồng con, q hương, làng xóm Thay chồng chăm sóc mẹ chồng chu đáo Mẹ chồng ốm Lo chạy chữa thuốc thang Lễ bái thần phật Lấy lới ngào khuyên lơn Mẹ chồng mất, lo ma chay với cha mẹ đẻ Hết lịng u thương, ni dạy trai nhỏ Chỉ bóng vách để dỗ dành Bảo cha để khơng phải sống cảnh thiếu thốn tình cha Chồng nghi oan, chọn chết để bảo vệ nhân phẩm Không trở dương gian muốn giữ lời hứa với Linh Phi, coi trọng nghĩa tình với ân nhân Văn 2: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Nguyễn Dữ) Vũ Nương phải tự bươn chải ni gia đình, lo giải việc từ lớn tới nhỏ Khi Trương Sinh lính Vũ Nương có số phận Nàng phải sống cảnh cô đơn, nhớ nhung, lo lắng, mịn mỏi chờ chồng; sinh ni mình, lo toan chăm sóc mẹ già thơ Nàng phải chịu oan khuất: Nỗi oan xuất phát từ lời bé Đản nói bóng (…), Vũ Nương bị chồng la mắng, đánh đập đuổi khổ đau, bất hạnh Lúc Trương Sinh trở Nàng phải chết bi thảm: Cái chết Vũ Nương Khi Vũ Nương thủy cung * Tấm lòng nhân đạo Nguyễn Dữ Là hành động liệt cuối để bảo tồn danh dự Nói lên nỗi khổ đau, bế tắc Lên án xã hội trọng nam khinh nữ bất công, tố cáo chiến tranh phi nghĩa Vũ Nương giải oan: Trương Sinh biết vợ bị oan nói bóng; theo lời dặn dị vợ, Trương Sinh lập đàn giải oan cho Vũ Nương Nàng sống thủy cung không hạnh phúc, khơng ngi nỗi nhớ gia đình, người thân, trở Cảm thông trước số phận đau khổ người phụ nữ xã hội cũ Ca ngợi vẻ đẹp hình thức, tâm hồn người phụ nữ Lên án chiến tranh, phê phán xã hội nam quyền * Nghệ thuật xây dựng nhân vật Vũ Nương: Tình truyện độc đáo; Khắc họa nhân vật từ lời nói, hành động để tả nội tâm; Sử dụng yếu tố kỳ ảo đan xen thực Văn 3: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - Hồi 14 (Ngô Gia Văn Phái) Luôn hành động xông xáo, nhanh gọn, có chủ đích Khơng nao núng nghe tin giặc chiếm Thăng Long “định cầm quân ngay” Hành động mạnh mẽ liệt Hình tượng Trí tuệ sáng suốt nhạy bén Trong vịng tháng làm nhiều việc lớn Lên ngơi hồng đế Đại phá giặc Thanh Sáng suốt việc lên ngơi hồng đế: Tình khẩn cấp, định lên ngơi để danh vị, thống nội bộ, hội tụ anh tài… Sáng suốt việc nhận định tình hình địch – ta Lời phủ dụ qn lính Nghệ An QUANG Khẳng định quyền độc lập ta: “đất ấy…phân biệt rõ ràng” TRUNG Lên án hành động xâm lăng giặc: “người phương Bắc…trung khá” Nhắc lại truyền thống đánh giặc cha ông “Trưng Nữ Vương, Đinh Tiên Hoàng…” Hiểu việc rút qn tướng Sở Lân, Tầm nhìn xa trơng rộng Sáng suốt việc xét đốn bề tơi khơng trách phạt họ Cách xử trí với tướng sĩ Tam Điệp Đánh giá cao Ngơ Thì Nhậm sử dụng vị quân sư Mới khởi binh chiến thắng Tính đến thời hậu chiến “phương lược có tính sẵn” “chẳng qua mươi ngày…” Khơn khéo giao hảo với nhà Thanh Tài thao lược người Tổ chức chiến lược thần tốc, bí mật, bất ngờ; Kế hoạch 10 năm “…nuôi dưỡng lực lượng…”để ổn định hồn bình lâu dài hành qn liên tục mà giữ quân đội chỉnh tề Nắm quyền tổng huy, thân chinh cầm quân trận oai phong lẫm liệt, lãnh đạo tài tình đánh thắng Hình ảnh lẫm liệt chiến trận Văn 4: CHỊ EM THÚY KIỀU câu đầu: Giới thiệu khái quát chị em Kiều: “Đầu lòng…vẹn mười” câu tiếp: Vẻ đẹp Thúy Vân “Vân xem… màu da” (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Hai chị em gái lớn gia đình họ Vương, hai xinh đẹp “hai ả tố nga” Hai chị em đẹp cao, duyên dáng, trắng Hình ảnh ước lệ: cốt cách mai, tinh thần tuyết Phép tiểu đối “mai…thần” Câu thơ cân xứng, hài hịa Gợi vẻ đẹp hồn hảo ….thức tâm hồn Thành ngữ “mười phân vẹn mười Vẻ đẹp lý tưởng Khái quát vẻ đẹp Thúy Vân “trang trọng” Vẻ cao sang, quí phái Tả cụ thể chân dung Thúy Vân: dùng phép liệt kê, ước lệ tượng trưng Khuôn mặt “đầy đặn”, phúc hậu, tươi sáng vầng trăng Lông mày sắc nét ngài “nét ngài nở nang” Làn da trắng mịn màng tuyết “tuyết nhường màu da” Mái tóc óng ả mây “mây thua nước tóc” Miệng cười tươi thắm hoa Giọng nói trẻo ngọc Chân dung mang tính cách, số phận Vẻ đẹp hài hịa với thiên nhiên Tính cách điềm đạm, đời bình yên Khái quát vẻ đẹp Kiều: “sắc sảo” trí tuệ, “mặn mà tâm hồn” 12 câu tiếp: Vẻ đẹp Thúy Tả sắc đẹp Kiều Tả kĩ đôi mắt Đôi mắt sáng, long lanh nước mùa thu “làn thu Kiều thủy” “Kiều càng… não nhân” Nét mày tú dáng núi mùa xuân “nét xuân sơn” Tả gián tiếp Qua đố kị ghét ghen thiên nhiên “hoa ghen, liễu hờn” dự báo số phận long đong, trắc trở Qua say mê ngưỡng mộ người “Nghiêng nước nghiêng thành” Thành ngữ, điển cố Tả tài Kiều Thông minh, đa tài, tài thiên bẩm, xuất chúng Tài bật: Chơi đàn, sáng tác nhạc câu cuối: Nhận xét chung sống chị em Kiều -> Cuộc sống phong lưu, êm đềm, giữ gìn khn phép, đức hạnh dù tuổi “Phong lưu… mặc ai” “cập kê” Văn 5: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Truyện Kiều, Nguyễn Du) câu đầu: Kiều sống cảnh ngộ trớ trêu nơi lầu Ngưng Bích Hồn cảnh đơn, tội nghiệp Kiều “khóa xuân” – thực chất bị Tú Bà giam lỏng “Trước lầu… lịng” Kiều trơ trọi khơng gian mênh mông, hoang vắng (Nguyễn Du cảm thương cho Ngước mắt xa trông – thấy “non xa”, “tấm trăng gần”… tình cảnh khổ đau Kiều) Nhìn xuống mặt đất – thấy “cát vàng”, “bụi hồng”… (Cảnh thực/cảnh ước lệ -> gợi mênh mông, vắng lặng/ nỗi đơn) Kiều đơn thời gian tuần hồn, khép kín Sớm làm bạn với mây, khuya làm bạn với đèn, “ở chung” với trăng (Từ láy “bẽ bàng” -> xấu hổ, tủi thẹn, trống trải…) câu tiếp: Nỗi nhớ người yêu, cha mẹ Kiều “Tưởng người… người ơm” (Nguyễn Du ngợi ca lịng chung thủy, hiếu thảo, vị tha Kiều) Nhớ Kim Trọng Nhớ cha mẹ Tưởng tượng hình bóng Kim Trọng đêm thề nguyền Xót xa cảnh Kim Trọng nơi xa chờ mong tin tức (thành ngữ “nay trông mai chờ”) Thấm thía tình cảnh bơ vơ nơi chân trời, góc bể Tủi hổ thân hoen ố “gột rửa… phai” Thương cha mẹ, tưởng cảnh cha mẹ già yếu Sớm chiều tựa cửa ngóng chờ Xót xa lo lắng khơng biết thay phụng dưỡng cha mẹ (Thành ngữ “quạt nồng ấp lanh”; Câu hỏi tu từ “những ngờ ?” Điển cố “sân lai, gốc tử” ) câu cuối: Hình ảnh thuyền, cánh buồm nơi cửa bể chiều hôm -> gợi nỗi Nỗi buồn Kiều qua nhìn cảnh vật Buồn nhớ quê hương, gia đình/ Khát khao sum họp “Buồn trơng… ghế ngồi” Hình ảnh “hoa trơi man mác”, “nơi nước sa” -> gợi nỗi Buồn tủi thân phận trôi, bơ vơ (Nguyễn Du thấu hiểu, đồng cảm với Hình ảnh nội cỏ úa tàn “chân mây mặt đất” -> gợi nỗi Kiều) Buồn chán trước bế tắc, tương lai vô vọng Âm dội “tiếng sóng” mặt duềnh gió -> gợi nỗi buồn l Nghệ thuật: Bút pháp tả cảnh ngụ tình: phép điệp, câu hỏi tu từ, từ láy, giọng điệu, nhịp thơ PHẦN: NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI A.HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI LỚP STT Tác giả, tác phẩm HCST YNNĐ Nội dung Đồng chí (Chính Hữu) Năm 1948, thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, sau tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc Bài thơ tiểu đội xe Năm 1969, kháng khơng kính chiến chống Mỹ diễn (Phạm Tiến Duật) ác liệt nhất, tác giả hoạt động chiến trường Trường Sơn Ca ngợi tình đồng chí gắn bó keo sơn, hình ảnh chân thực giản dị mà cao đẹp anh đội cụ Hồ kháng chiến chống Pháp - Hình ảnh độc đáo xe khơng kính - Hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm bất chấp khó khăn, nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam Bếp lửa (Bằng Việt) đồng : cùng, chí : chí hướng, lý tưởng Từ sau CMT8/1945 đồng chí trở thành cách xưng hô quen thuộc quan, đơn vị đội Cấu trúc dài tưởng thừa hai chữ “ Bài thơ ” làm bật hình ảnh xe khơng kính, gợi khốc liệt chiến tranh Qua ca ngợi vẻ đẹp người lính: dũng cảm, gan dạ, có tinh thần trách nhiệm công việc; tâm hồn lạc quan yêu đời tinh thần đồng chí đồng đội gắn bó Bếp lửa hình ảnh quen thuộc, giản dị, gắn bó Bếp lửa gắn với hình ảnh người bà, gợi kỉ niệm Bếp lửa tượng Bài thở Bếp lửa viết năm 1963, tác giả sinh viên học Liên Xô Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành, tho gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà Nghệ thuật tiêu biểu Chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ chân thực, giản dị, cô đọng, giàu sức biểu cảm Hình ảnh giàu chất thực, ngơn ngữ giọng điệu hồn nhiên khỏe khoắn - Kết hợp biểu cảm, miêu tả, tự sụ bình luận - Hình ảnh thơ sáng tạo, giàu ý trưng cho tình cảm tình thương bà dành cho cháu Hơn nữa, bếp lửa cịn biểu tượng cho sống gia đình, q hương, đất nước, cuội nguồn cho sức sống người tình bà cháu ; đồng thời thể lịng kính yêu, biết ơn cháu bà gia đình, quê hương, đất nước nghĩa biểu tượng : bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà - Sáng tạo hình ảnh thơ liên tưởng, tưởng tượng phong phú độc đáo - Âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan - Giọng điệu tâm tình, tự nhiên kết hợp yếu tố trữ tình tự - Hình ảnh giàu tính biểu cảm : trăng giàu ý nghĩa biểu tượng Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá sáng tác năm 1958, thời kì miền Bắc xây dựng XHCN, tác giả có chuyến cơng tác Quảng Ninh, in tập “Trời ngày lại sáng” Gợi khơng khí lao động tập thể hăng say thời kì miền Bắc XDXHCN Thể hài hòa thiên nhiên người lao động Bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước sống Ánh trăng (Nguyễn Duy) Bài thơ viết năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh sau đất nước thống năm Ánh trăng ánh sáng tỏa từ vầng trăng Qua NT ẩn dụ, ánh trăng tượng trưng cho vẻ đẹp vĩnh hằng, người bạn tri kỉ, khứ nghĩa tình thủy chung khơng phai mờ Ánh sáng soi rọi vào góc tối, góc khuất tâm hồn người khiến họ thức tỉnh lương tâm Bài thơ lười nhắc nhở nhũng năm tháng gian lao qua đời người gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu Từ gợi nhắc người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn” Mùa Xuân nho nhỏ ( Thanh Hải) Viếng lăng Bác ( Viễn Phương) - Bài thơ sáng tác vào tháng 11 năm 1980 - Khi nhà thơ bị bệnh nặng phải điều trị bệnh viện, tháng sau ông qua đời Viết năm 1976, sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước thống - Lăng Chủ tịch vừa khánh thành, Viễn Phương thăm lăng Bác Nhan đề mang ý nghĩa ẩn dụ → Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” tác giả muốn thể tâm nguyện sống cống hiến cho đời đẹp đẽ nhất, tinh túy cống hiến khiêm nhường không phô trương Bài thơ thể cảm xúc tác giả mùa xuân thiên nhiên đất nước tâm nguyên sống cống hiến tác giả, muốn cống hiến cho đời đẹp đẽ nhất, tinh túy cống hiến lặng lẽ khiêm nhường + Viếng: hành động, cử người, tập thể đến chia buồn với người thân nhân, người => khẳng định thật: Bác qua đời + Lăng Bác: công trình kiến trúc xây dựng để biểu lộ thành kính ngưỡng mộ, biết ơn nhân dân ta với Bác Thể lịng thành kính, niềm xúc động sâu sắc, tâm trạng xót xa nghẹn ngào nhà thơ người vào lăng viếng Bác Làm bật lên chủ đề thơ Thể thơ chữ, gần với điệu dân ca miền trung, âm điệu nhẹ nhàng, thiết tha, sâu lắng - Hình ảnh tự nhiên, giản dị giàu ý nghĩa biểu tượng - Giọng điệu với cảm xúc tác giả Thể thơ chữ gieo vần linh hoạt + Lời thơ trang trọng thiết tha xen lẫn niềm tự hào thể tâm trạng xúc động vào lăng + Những hình ảnh mang ý nghĩa thực, nghĩa biểu tượng, phép tu từ nói giảm nói tránh, điệp ngữ -Viết năm 1977, đất nước Sang thu ( Hữu Thỉnh) thống năm Khi nhà thơ người lính vừa trở từ chiến trường - Nhan để đảo trật tự cú pháp từ “sang” lên trước “thu” Với cách đảo trật từ cú pháp nhấn mạnh vận động nhẹ nhàng giây phút giao mùa từ hạ sang thu -Nhấn mạnh biến chuyển giai đoạn đời người- gia đoạn người nửa đời người Vào giai đoạn người trở nên bình tĩnh hơn, vững vàng trước biến động bất thường ngoại cảnh Sự cảm nhận tinh tế tác giả vẻ đẹp tự nhiên khoảnh khắc giao mùa từ mùa hạ sang thu Đồng thời thơ cho thấy suy ngẫm tác giả giai đoạn “ sang thu” đời người Sự cảm nhận tinh tế tác giả vẻ đẹp tự nhiên khoảnh khắc giao mùa từ mùa hạ sang thu Đồng thời thơ cho thấy suy ngẫm tác giả giai đoạn “ sang thu” đời người Nói với ( Y Viết năm 1980, sau Phương) đất nước giải phóng Được đưa vào tập thơ “ Việt Nam 1975-1985” “Nói với con” lời nhắn nhủ dạy dỗ ân tình người cha với con: sinh lớn lên tình yêu thương cha mẹ, niềm hạnh phúc gia đình, sống lao động vui tươi che chở quê hương Do thơ lời nhắn nhủ người cha với cội nguồn sinh dưỡng vẻ đẹp phẩm chất người đồng Từ nhắc nhở người phải nhớ tới cội nguồn sinh dưỡng gia đình quê hương Đồng thời nhắc phát huy - Giọng điệu trìu mến thiết tha thể qua lời tâm người cha - Thể thơ tự làm cho cảm xúc cụ thể rõ rang - Nhịp điệu: lúc phải nhớ tới gia đình q hương , cội nguồn sinh dưỡng, phát huy vẻ đẹp phẩm chất truyền thống người quê hương truyền thống tốt đẹp quê hương: cần cù, mạnh mẽ, có ý chí nghị lực sống nhẹ nhàng, lúc bay bổng, khúc triết rành rọt, mạnh mẽ âm vang - Ngôn ngữ giàu cụ thể, giàu khái quát mang ý nghĩa biểu tượng ... Trường Sơn Ca ngợi tình đồng chí gắn bó keo sơn, hình ảnh chân thực giản dị mà cao đẹp anh đội cụ Hồ kháng chiến chống Pháp - Hình ảnh độc đáo xe khơng kính - Hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn... từ đặc biệt: xuất cặp hình ảnh sóng đơi: “anh-tơi”, “súng-súng”, “đầuđầu” -> gắn bó khăng khít Từ sở: đồng cảnh(1), đồng ngũ(2), đồng cảm(3) - người lính có tình đồng chí “Đồng chí !” Câu thơ ngắn... TÁC PHẨM CỤ THỂ văn 1: ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) (1) câu đầu: “Q hương… chí” Cơ sở hình thành tình đồng chí Những người lính chung hồn cảnh xuất thân nông dân Thành ngữ “nước mặn đồng chua”: vùng

Ngày đăng: 20/02/2023, 10:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w