TOÁN THỂ TÍCH MỘT HÌNH I Mục tiêu 1 Kiến thức Học sinh có biểu tượng ban đầu về thể tích của một hình 2 Kĩ năng Biết so sánh thể tích 2 hình trong một số trường hợp đơn giản 3 Thái độ Giáo dục học sin[.]
TỐN THỂ TÍCH MỘT HÌNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh có biểu tượng ban đầu thể tích hình Kĩ năng: - Biết so sánh thể tích hình số trường hợp đơn giản Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, khoa học II Chuẩn bị: Các khối lập phương, hộp chữ nhật với kích thước khác III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 2’ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Bài cũ: 4’ - Giáo viên nhận xét cho điểm Luyện tập chung - Học sinh sửa 1VBT Giới thiệu mới: 1’ Thể tích hình Phát triển hoạt động: 34’ Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng thể tích hình - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát VD1: Thể tích hình lập phương bé thể nhận xét ví dụ SGK tích hình hộp chữ nhật - Tổ chức nhóm, thực quan sát VD2: Thể tích hình C thể tích hình D nhận xét ví dụ: 2, VD3: Thể tích hình P tổng thể tích hình M N Bài 1: Học sinh giải thích cách tính số hình lập phương nhỏ hình Hoạt động 2: Thực hành + Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập Bài 1: phương nhỏ - Giáo viên chữa – kết luận + Hình hộp chữ nhật B gồm 16 hình lập - Giáo viên nhận xét sửa phương nhỏ + Hình hộp chữ nhật A lớn thể tích hình hộp chữ nhật B Bài 2: + Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ + Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ + Hình A lớn thể tích hình B Bài 3: Học sinh thực hành xếp hình Bài 2: - Giáo viên nhận xét Bài 3: Củng cố: 4’ - Nhắc lại - Chuẩn bị: “Xentimet khố–Đềximet khối” - Nhận xét tiết học ... xét sửa phương nhỏ + Hình hộp chữ nhật A lớn thể tích hình hộp chữ nhật B Bài 2: + Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ + Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ + Hình A lớn thể tích hình B Bài 3: Học