Đề bài Lập dàn ý phân tích sự vận động của cảnh thiên nhiên và tâm trạng của con người trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích” Gợi ý 1 Mở bài Sơ lược về Truyện Kiều của Nguyễn Du[.]
Đề bài: Lập dàn ý phân tích vận động cảnh thiên nhiên tâm trạng người đoạn trích “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bích” Gợi ý: Mở - Sơ lược Truyện Kiều Nguyễn Du - Dẫn vào vấn đề cần phân tích: Sự vận động cảnh thiên nhiên người qua hai đoạn trích Thân bài: a Sự vận động thiên nhiên: * Cảnh ngày xuân: - câu thơ đầu tranh thiên nhiên tươi sáng, khoáng đạt rộng lớn, mang đến khơng khí trẻo, khiết mùa xn —> Gợi vui tươi, náo nhiệt, yêu đời tâm hồn người (cảnh chim én bay lượn, cỏ xanh tận chân trời, cành lê trắng) - câu thơ cuối cảnh màu xuân thanh, nhẹ nhàng bao trùm lên cảm giác trầm lắng, nuối tiếc, mênh mang sâu rộng lòng nhân vật —> Được miêu tả theo thay đổi thời gian chuyển từ buổi sáng sớm sang buổi hồng hơn, cảnh vật từ rộng lớn, tươi đẹp sang nhỏ nhắn, suy tư (Tìm cảnh vật từ láy thể điều này) * Kiều lầu Ngưng Bích: - câu thơ đầu cảnh tượng trước lầu Ngưng Bích tầm mắt Kiều, nói cảnh tượng cách quan đơn thuần, mang vẻ đẹp tự nhiên, đỗi rộng lớn, trống trải, tạo cảm giác mênh mang, vô tận lạnh lẽo (hình ảnh trăng, núi, cồn cát, bụi hồng) - câu thơ cuối tranh thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng Kiều thể vận động, thay đổi nhận thức Kiều + Thể thông qua hệ thống hình ảnh ước lệ tượng trưng quen thuộc thuyền, buồm, cửa bể, hoa, dòng nước, nội cỏ, từ láy thể sắc thái cảnh vật đồng thời người (tự liệt kê phân tích) b Sự vận động người: * Cảnh ngày xuân: - Lúc bắt đầu tâm trạng vui tươi, nô nức, yêu đời, yêu sống tham gia trẩy hội với phấn khởi hứng thú tuổi trẻ giàu sức sống (dẫn chứng thơ) - Khi hội tàn, người tan, khơng khí nhạt dần, cộng với buổi chiều ta khiến người dễ sinh nhiều nuối tiếc, bâng khuâng, điều thể qua thu hẹp cảnh vật * Kiều lầu Ngưng Bích: - Ban đầu tâm trạng Kiều dừng lại cảm giác xa lạ, lạnh lẽo trống trải đứng lầu trông cảnh vật xung quanh, cảnh vật hùng vĩ, lên kết làm Kiều cảm thấy trở nên nhỏ bé lạc lõng vô - Sau Kiều bắt đầu nhớ đến tình u, nhớ đến Kim Trọng, trước để tìm ấm, sau để đau đớn xót xa phụ bạc chàng Kim Sau tình yêu, Kiều lại nhớ đến gia đình, nàng lại xót xa, tủi hổ cho số phận bất hạnh thân - Ở câu thơ cuối thông qua cảnh thiên nhiên ta nhận thấy thay đổi, vận động tâm trạng nhận thức Kiều Kết - Nhận xét lại vấn đề - Liên hệ ... trạng Kiều thể vận động, thay đổi nhận thức Kiều + Thể thơng qua hệ thống hình ảnh ước lệ tượng trưng quen thuộc thuyền, buồm, cửa bể, hoa, dòng nước, nội cỏ, từ l? ?y thể sắc thái cảnh vật đồng... người (tự liệt kê phân tích) b Sự vận động người: * Cảnh ng? ?y xuân: - Lúc bắt đầu tâm trạng vui tươi, nô nức, y? ?u đời, y? ?u sống tham gia tr? ?y hội với phấn khởi hứng thú tuổi trẻ giàu sức sống (dẫn... phụ bạc chàng Kim Sau tình y? ?u, Kiều lại nhớ đến gia đình, nàng lại xót xa, tủi hổ cho số phận bất hạnh thân - Ở câu thơ cuối thông qua cảnh thiên nhiên ta nhận th? ?y thay đổi, vận động tâm trạng