1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soan bai thuy kieu bao an bao oan cua nguyen du hay nhat ngu van 9 chon loc

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SOẠN BÀI “THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN” của NGUYỄN DU Đọc hiểu SGK Câu 1 (Trang 108, SGK Ngữ văn 9, tập 1) Trả lời Trong 12 câu thơ đầu tả cảnh Thúy Kiều báo ân Thúc Sinh “Cho gươm mời đến Thúc lang, Mưu[.]

SOẠN BÀI “THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN” CỦA NGUYỄN DU ĐỌC HIỂU SGK: Câu 1: (Trang 108, SGK Ngữ văn 9, tập 1) Trả lời: Trong 12 câu thơ đầu tả cảnh Thúy Kiều báo ân Thúc Sinh: “Cho gươm mời đến Thúc lang, … Mưu sâu trả nghĩ sâu cho vừa” - Qua lời nói Kiều với Thúc Sinh thấy Kiều người phụ nữ mực dịu dàng, lại trọng tình trọng nghĩa, lời nói nàng thể tâm tính thiện lương, cứu giúp nàng, nàng “nghĩa nặng nghìn non”, ơn sâu biển, nặng núi Chính điều nàng muốn làm trả ơn cho người cho nàng ngày tháng êm ấm ngắn ngủi, cho dù bị vợ Thúc Sinh hãm hại, hạ nhục, Kiều không giận lây Thúc Sinh, kẻ vốn nhu nhược, biết nhìn vợ làm điều ác, cho thấy Kiều người ân oán phân minh Cách nói từ tốn khiêm nhường, lễ độ, ví von “Sâm Thương chẳng vẹn chữ tịng” thể nét tài hoa, ý nhị nàng Kiều - Trong lúc trị chuyện Thúc Sinh, Kiều có nhắc Hoạn Thư, sâu xa Kiều dù người phụ nữ có chút thù dai, Kiều nhớ ơn nghĩa Thúc Sinh, khơng qn đau đớn, tủi nhục sâu mà Hoạn Thư gây cho nàng, nhắc nhở Thúc Sinh “Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa”, Kiều trả lại mà Hoạn Thư gây cho nàng - Khi nói chuyện với Thúc Sinh Kiều dùng từ ngữ Hán Việt, cách ví von ước lệ thể trang trọng, lễ độ trước ân nhân như: Sử dụng điển cố “Sâm Thương” xa cách tình duyên hai người, “cố nhân” để Thúc Sinh khứ lòng Kiều Trái ngược hẳn, trò chuyện với Thúc Sinh, nhắc Hoạn Thư giọng điệu Kiều có mỉa mai, xem thường rõ rệt, nàng sử dụng thành ngữ dân gian, lối nói nơm na bình dị để gây dựng lên hình ảnh Hoạn Thư tầm thường, chợ búa trước mắt Thúc sinh (có lẽ cách để Kiều báo oán chăng?) Kiều xem Hoạn Thư phường “quỷ quái tinh ma”, chẳng tốt đẹp gì, nên ví nàng ta với nàng “kẻ cắp bà già gặp nhau”, điều khơng phù hợp để nói tiểu thư quyền quý Hoạn Thư, lại với tâm trạng nàng Kiều, tâm trạng chờ xem kịch vui “báo oán”, thể khinh ghét lòng Kiều với người phụ nữ tâm địa xấu xa Câu 2: (Trang 108, SGK Ngữ văn 9, tập 1) Trả lời: Những câu thơ lại tả cảnh Thúy Kiều báo oán - Lời Kiều câu thơ đầu: “Tiểu thư Đàn Đời Dễ Càng bà xưa bây dễ dàng cay có có mặt đời nghiệt thói đến tay, hồng oan đây! gan! nhan, trái nhiều.” + Trong hoàn cảnh vị thay đổi, Kiều thượng phong Hoạn Thư phải chịu tội, quỳ gối, cách Kiều xưng hô với Hoạn Thư “Tiểu thư” thật mỉa mai thay Giọng điệu nàng tạo cảm giác điềm đạm, bình tĩnh, chữ chữ cứng rắn, nhắc “đời xưa” với “đời nay” ý dễ đổi dời, xưa Hoạn Thư nên chừa cho đường lui Lời nói nàng vừa đay nghiến vừa kim châm vào lòng người, sắc bén, khiến đối phương khó chịu vơ + Thái độ nàng kiên quyết, thù khơng trả khơng giải mối hận lịng, câu thơ “Càng cay nghiệt oan trái nhiều”, lời cảnh báo đầy sâu cay Kiều Hoạn Thư phải trả giá cho tội lỗi Câu 3: (Trang 108, SGK Ngữ văn 9, tập 1) Trả lời: - Trước thái độ Kiều, Hoạn Thư xưa cay nghiệt lại khúm núm “hồn lạc phách xiêu”, “Khấu đầu trướng” nhát gan đến cùng, có lẽ chột trước chuyện xấu gây Nhưng nàng ta khơng phải hạng tầm thường, để thoát tội Hoạn Thư lựa lời lươn lẹo thông minh “Rằng: “Tôi chút phận đàn bà/Ghen tng người ta thường tình”, biết biến sai thành lẽ thường tình Nàng ta cho xưa cho Kiều gác Quan Âm viết kinh, sau Kiều bỏ trốn nàng ta không đuổi tận giết tuyệt đủ nhân từ, chuyện xưa “Chồng chung dễ chiều cho ai”, nàng ta lỡ gây “việc chông gai”, nhận tất lỗi lầm xin Kiều lượng thứ bỏ qua Cách xử trí Hoạn Thư thật vô khôn ngoan, giảo hoạt, đánh động vào tâm lý vốn dễ mủi lòng, lại hiểu lý lẽ Kiều - Kiều nghe lời ấy, phải khen cho Hoạn Thư “Khơn ngoan đến mực nói phải lời” Khi xưa Kiều dù khơng biết vơ tình làm vợ lẽ Thúc Sinh, đến lấy hạnh phúc Hoạn Thư, tâm tính thiện lương khiến lịng Kiều cảm thấy có phần khơng phải Lúc trước lý lẽ sắc bén Hoạn Thư, Kiều bị dồn vào bí, khơng tha mang tiếng ích kỷ, khơng hiểu đạo lý mà Kiều người vậy, nên đành tha cho Hoạn Thư Thêm chung phận đàn bà có lẽ phần Kiều thông cảm cho Hoạn Thư, nỗi khổ ghen tng đâu muốn! - Tính cách Hoạn Thư không tốt đẹp: Quá giảo hoạt, lươn lẹo, thủ đoạn, tâm địa xấu xa Nhưng phải thừa nhận Họan Thư dù xưa hay đáng đánh giá người phụ nữ thông minh lĩnh Câu 4: (Trang 108, SGK Ngữ văn 9, tập 1) Trả lời: Thúy Kiều tha bổng Hoạn Thư nguyên nhân sau: + Thứ lòng thương cảm cho Hoạn Thư chung phận đàn bà mình, vốn đại tiểu thư sống yên bình, gặp cảnh chồng chung, có ghen tng âu sai trái, chẳng qua nàng ta độc địa không chừa cho người khác đường lui + Thứ hai lòng Kiều tồn mối ân hận tin Thúc Sinh để chen chân vào hôn nhân Hoạn Thư chàng ta, dẫn đến bi kịch ngày sau + Thứ ba lý lẽ thông minh Hoạn Thư tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ Kiều, với lịng rộng lượng, khoan dung Hoạn Thư nhận lỗi Kiều khơng muốn truy xét, có câu “Đánh kẻ chạy khơng đánh người chạy lại” + Cuối cùng, có lẽ Hoạn Thư vợ Thúc Sinh, nàng khơng muốn gia đình tan nát thêm nữa, cuối chừa lại đường, hy vọng người nàng mang ơn sống thật tốt, dù nàng hạnh phúc ấm áp mà Thúc Sinh mang lại - Theo em việc làm Kiều vơ hợp lý, chẳng có đáng để trách, phù hợp với tính cách mềm mỏng, nhân hậu Kiều Thử nghĩ xem Kiều thực trả thù Hoạn Thư liệu lịng Kiều chịu không, thiết nghĩ Kiều tha thứ cho Hoạn Thư lại cách trả thù hay cả, kẻ thù, sống cao thượng họ loại chiến thắng - Những lời cuối nàng Kiều với Hoạn Thư thể tính cách nàng, bao dung, rộng lượng, người phụ nữ vô thông hiểu lý lẽ, biết thông cảm cho người khác Câu 5: (Trang 108, SGK Ngữ văn 9, tập 1) Trả lời: Phân tích tính cách Thúy Kiều Hoạn Thư: - Thúy Kiều: Rất thơng minh, tài hoa, sống trọng tình trọng nghĩa, thơng hiểu lý lẽ, có lịng nhân hậu cao cả, ân oán phân minh Tuy nhiên Kiều có yếu đuối, dễ mủi lịng, cần che chở bảo vệ - Hoạn Thư: Thông minh cách đáng sợ, dùng thơng minh vào chuyện xấu xa Dù hoàn cảnh bình tĩnh đưa lý lẽ để bao biện cho thân, có lẽ trải đời Kiều nên nàng ta lên lọc lõi, khôn khéo Đặc biệt miệng lưỡi linh hoạt, đến mức khiến người tâm trả thù Kiều phải tha thứ LUYỆN TẬP Những biểu đa dạng hợp lí, quán tính cách Thúy Kiều Hoạn Thư Thúy Kiều: - Có yêu, có ghét rõ ràng, lúc ơn hịa, lúc lại cương quyết, cứng rắn: Có ơn trả có nợ báo - Mọi hành động Thúy Kiều dựa nguyên tắc đạo lý Hoạn Thư: Trước sau Hoạn Thư người khôn ngoan, mưu kế Dù run sợ trước lời buộc tội Kiều khôn khéo đưa lời biện minh để tội cho thân, lợi dụng lịng đồng cảm Thúy Kiều.  ... tay, hồng oan đây! gan! nhan, trái nhiều.” + Trong hoàn cảnh vị thay đổi, Kiều thượng phong Hoạn Thư phải chịu tội, quỳ gối, cách Kiều xưng hô với Hoạn Thư “Tiểu thư” thật mỉa mai thay Giọng... xa Nhưng phải thừa nhận H? ?an Thư dù xưa hay đáng đánh giá người phụ nữ thông minh lĩnh Câu 4: (Trang 108, SGK Ngữ văn 9, tập 1) Trả lời: Thúy Kiều tha bổng Hoạn Thư nguyên nhân sau: + Thứ lòng... Cách xử trí Hoạn Thư thật vô khôn ngoan, giảo hoạt, đánh động vào tâm lý vốn dễ mủi lòng, lại hiểu lý lẽ Kiều - Kiều nghe lời ấy, phải khen cho Hoạn Thư “Khơn ngoan đến mực nói phải lời” Khi xưa

Ngày đăng: 20/02/2023, 09:06

Xem thêm:

w