1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an mon vat ly lop 9 bai 11 bai tap van dung dinh luat om va cong thuc dien tro cua day dan

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN VnDoc com BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I Mục tiêu 1 Kiến thức Vận dụng định luật Ôm và công thức điện[.]

I Mục tiêu: Kiến thức: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - Vận dụng định luật Ơm cơng thức điện trở R = ρ l để giải S toán mạch điện sử dụng với hiệu điện khơng đổi, có lắp biến trở Kỹ năng: - Áp dụng CT điện trở để tính trị số điện trở biến trở - Tính cường độ dòng điện, hiệu điện điện trở sơ đồ mạch điện đơn giản không điện trở - Biết giải tập vật lí theo bước - Biết vận, kết hợp dụng linh hoạt cơng thức để tính đại lượng vật lí - Có kĩ phân tích, tính toán, tổng hợp kiến thức Thái độ: Cẩn thận, kiên trì làm tập II Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ ghi đề hướng dẫn cách giải khác (nếu có) tập Chuẩn bị học sinh: Bảng phụ, bút nhóm III Tổ chức hoạt động học sinh: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (15 phút) Đề, đáp án – biểu điểm theo đề chung trường Bài mới: Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giải tập (8') K1; K3; P5; X3 - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tóm tắt đề Lưu ý: Khi tóm tắt đề phải đổi đơn vị đơn vị chưa đồng ? Nêu cách giải tập? Gợi ý: ? Để tính I ta áp dụng cơng thức nào? ? Trong cơng thức đó, đại lượng biết, đại lượng cần tính? ? Tính R cơng thức nào? - Yêu cầu HS lên bảng trình bày giải - Chú ý hỗ trợ HS yếu làm - Gọi HS nhận xét bạn - Chuẩn lại làm HS Lưu ý: HS hay quên ghi đơn vị sửa lỗi trình bày cho HS l Chốt: CT tính điện trở: R = ρ S - Cá nhân HS đọc xác định yêu cầu đề Bài 1(SGK/32) - Tóm tắt: l = 30 m ; S = 0,3 mm2 = 0,3.10-6 m2 ρ = 1,1 10 -6 Ωm ; U = 220V I=? Trả lời: áp dụng công thức I = - Cần tính: R = ρ U R l S - HS lên bảng trình bày giải, HS lớp làm Bài giải: Điện trở dây dẫn là: R= ρ l 30 = 1,1 10-6 = 110Ω S 0,3 10 − Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: I= U 220 = = 2A R 110 - Hoàn thiện vào Hoạt động 2: Giải tập (12’) K1; K3; P5; X3 - Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu đề - Gọi HS lên bảng tóm tắt đề - Đơn vị đo đồng chưa? Nếu chưa đổi đơn vị đo Bài 2(SGK/32) - Cá nhân HS đọc tóm tắt đề Tóm tắt: R1 = 7,5Ω I = 0,6 A U = 12 V a R2 = ? b Rb = 30Ω ρ = 0,4 10-6 Ωm ? Để tìm R2 ta làm nào? Gợi ý: ? Đèn biến trở mắc với nhau? ? Để đèn sáng bình thường cần điều kiện gì? S = mm2 = 10-6 m2 l =? Trả lời: a R1 nt R2 Để đèn sáng bình thường thì: I1 = 0,6A; R1 = 7,5Ω Mà : I = I1 = I2 Vậy, điện trở tương đương đoạn mạch là: ? Tính R2 nào? - Gọi HS lên bảng trình bày - Chuẩn lại làm HS ? Còn cách giải khác? Gợi ý: +) Tính U đầu bóng đèn +) Tính U đầu biến trở +) áp dụng CT: U1 R = U1 R2 → Giao HS nhà làm b Có thể tính l thơng qua cơng thức nào? - Gọi HS lên bảng làm ? Nhận xét bạn? Gv chốt: công thức điện trở Rtđ = 12 U = = 20Ω 0,6 I ⇒ R2 = Rtđ - R1 = 20 – 7,5 = 12,5Ω - HS lên bảng trình bày - Lớp làm, nhận xét - Hoàn thiện, bổ xung (nếu cần) vào - Tìm cách giải khác b Tính chiều dài dây dẫn: - HS lên bảng làm - Lớp làm nháp áp dụng công thức: R = ρ l S R S 30 10 −6 = = 75 (m) ⇒ l= ρ 0,4 10 −6 Chiều dài dây dẫn (m) - Nhận xét bạn - Hoàn thiện vào Hoạt động 3: Giải tập K1; K3; P5; X3 - Yêu cầu HS XĐ yêu cầu đề Bài 3(SGK/33) - Gọi HS lên bảng tóm tắt đề - Cá nhân HS đọc tóm tắt đề A GV lưu ý HS: Dây nối từ M đến A từ N Tóm tắt: M đến B có điện trở nên ta coi điện trở R1 = 600Ω R2 R dây dẫn điện trở mắc nối tiếp R2 = 900Ω N với bóng đèn (Rd nt ( R1 // R2) UMN = 220V Vì thế: RMN điện trở đoạn mạch hỗn B l = 200m hợp -6 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm: Trình bày S = 0,2 mm = 0,2 10 m a) R MN = ? câu a bảng nhóm b) U1 = ?; U2 = ? - Theo dõi, hỗ trợ nhóm làm * Hoạt động nhóm: Yêu cầu nhóm treo làm nhận xét chéo lẫn Thảo luận, giải câu a: GV: NX kết hoạt động nhóm áp dụng CT: l 200 - Chuẩn lại làm HS = 17Ω R= ρ = 1,7 10-8 S 0,2 10 −6 * Yêu cầu HS nêu cách giải câu b Vì R1 // R2 Hướng dẫn: U1 = U2 = UAB ⇑ UAB = IMN R12 ⇒ R12 = R1 R 600 900 = = 360 Ω R1 + R 600 + 900 Vì Rd nt ( R1 // R2) U ⇒ RMN = Rd + R12 = 17 + 360 = IMN = MN R MN 377Ω - Treo bảng nhóm bảng - Nhận xét làm nhóm * Trình bày cách giải câu b (Ghi hướng dẫn nhà làm) Hoạt động 4: Củng cố (2') K1 ? Nhắc lại cơng thức tính điện trở - Nêu cơng thức tính điện trở dây dẫn? ? Nêu bước làm tập vật lí? Hướng dẫn học nhà: ( 1') - Xem lại tập chữa - Tự ôn ghi nhớ công thức điện trở, cơng thức Định luật Ơm - BTVN: 11.1;11.2;11.4/ SBT - Ơn lại đơn vị cơng suất ( học lớp 8) ⇑ * Đọc trước mới, tìm câu trả lời cho câu hỏi: ... 1'') - Xem lại tập chữa - Tự ôn ghi nhớ cơng thức điện trở, cơng thức Định luật Ơm - BTVN: 11. 1 ;11. 2 ;11. 4/ SBT - Ôn lại đơn vị công suất ( học lớp 8) ⇑ * Đọc trước mới, tìm câu trả lời cho câu... giải câu b Vì R1 // R2 Hướng dẫn: U1 = U2 = UAB ⇑ UAB = IMN R12 ⇒ R12 = R1 R 600 90 0 = = 360 Ω R1 + R 600 + 90 0 Vì Rd nt ( R1 // R2) U ⇒ RMN = Rd + R12 = 17 + 360 = IMN = MN R MN 377Ω - Treo... làm Bài giải: Điện trở dây dẫn là: R= ρ l 30 = 1,1 10-6 = 110 Ω S 0,3 10 − Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: I= U 220 = = 2A R 110 - Hoàn thiện vào Hoạt động 2: Giải tập (12’) K1; K3; P5;

Ngày đăng: 20/02/2023, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w