1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình – hà nội

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp  SV thực hiện Phạm Trung Dũng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1 1 1 Khái[.]

Luận văn tốt nghiệp  Dũng SV thực hiện: Phạm Trung MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại 1.1.3 Hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng thương mại .6 1.2 VỐN HUY ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.2.1 Khái niệm vốn huy động 10 1.2.2 Các hình thức huy động vốn NHTM 12 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu huy động vốn Ngân hàng 16 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM .18 1.3.1 Các nhân tố khách quan .18 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH - CHI NHÁNH HÀ NỘI .23 2.1 KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH - CHI NHÁNH HÀ NỘI 23 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Hà Nội 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng ABBank - Hà Nội .24 2.1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh chi nhánh 25 2.1.4 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP An Bình - Hà Nội 26 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH - CHI NHÁNH HÀ NỘI 36 2.2.1 Thực trạng huy động vốn ABBank - Hà Nội .36 2.2.2 Hiệu huy động vốn NH TMCP An Bình - chi nhánh Hà Nội 49 CQ46/15.01 Luan van Luận văn tốt nghiệp  Dũng SV thực hiện: Phạm Trung 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA ABBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI 55 2.3.1 Những thành tựu chi nhánh hoạt động huy động vốn 55 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân công tác huy động vốn chi nhánh 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH - CHI NHÁNH HÀ NỘI .58 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CHI NHÁNH HÀ NỘI 58 3.1.1 Định hướng chung 58 3.1.2 Định hướng huy động vốn 59 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG AN BÌNH - CHI NHÁNH HÀ NỘI 61 3.2.1 Có định hướng phát triển nguồn vốn phù hợp 61 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn 62 3.2.3 Phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng 65 3.2.4 Áp dụng sách lãi suất linh hoạt cho thời kỳ .66 3.2.5 Gắn liền việc tăng cường huy động vốn với sử dụng vốn có hiệu 68 3.2.6 Tăng cường hoạt động Marketing ngân hàng 70 3.2.7 Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh 71 3.2.8 Đổi công nghệ Ngân hàng 72 3.2.9 Phát huy tối đa yếu tố người 73 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 74 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP An Bình 75 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 77 KẾT LUẬN 80 CQ46/15.01 Luan van Luận văn tốt nghiệp  Dũng SV thực hiện: Phạm Trung LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh tiền tệ, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại vừa với danh nghĩa tổ chức hạch toán kinh tế - kinh doanh, vừa với vai trị trung gian tài Với vai trị trung gian tài chính, Ngân hàng thương mại tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế phân phối chúng cho nhu cầu khác doanh nghiệp cá nhân, tổ chức theo nguyên tắc tín dụng Nhu cầu vốn đầu tư ngày tăng kinh tế tương đương với việc huy động vốn NHTM phải tăng cường, mở rộng cho phù hợp Mặt khác, việc tăng cường huy động sử dụng vốn hợp lý giúp cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng an toàn, hiệu Do thời gian tới để phát huy vai trị đáp ứng cho phát triển kinh tế cho thân hệ thống ngân hàng, việc huy động vốn cho kinh doanh tương lai chắn đặt lên hàng đầu ngân hàng thương mại Vấn đề tìm giải pháp để hồn thiện cơng tác huy động vốn thiết thực cấp bách Chi nhánh Hà nội chi nhánh thuộc miền Bắc Ngân hàng TMCP An Bình, hoạt động môi trường cạnh tranh nhánh gặp nhiều khó khăn Hoạt động huy động vốn chi nhánh dù có thành cơng định cịn hạn chế, tình hình huy động vốn chi nhánh qua năm không ổn định bất ổn kinh tế gây bên cạnh hình thức huy động vốn chi nhánh chưa thực đa đạng Nếu không tăng cường huy động vốn chi nhánh khó phát triển CQ46/15.01 Luan van Luận văn tốt nghiệp  Dũng SV thực hiện: Phạm Trung Nhận thức tầm quan trọng đó, với kiến thức học trường, với kiến thức thu nhận thời gian thực tập, tìm hiều tình hình thực tế ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Hà Nội vừa qua, em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần An Bình - Hà Nội” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngồi danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu sơ đồ, lời mở đầu kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận trình bày theo kết cấu gồm ba chương sau: Chương I: Lý luận chung hoạt động huy động vốn NHTM Chương II: Thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP An Bình - Hà Nội Chương III: Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP An Bình - Hà Nội Sau thời gian thực tập, tìm tịi, học hỏi Ngân hàng TMCP An Bình - Hà Nội, em tiếp cận đầy đủ nghiệp vụ Ngân hàng Với mục tiêu gắn liền lý luận khoa học với thực tiễn, qua trình thực tập Chi nhánh, giúp đỡ Ban lãnh đạo, cán nhân viên Ngân hàng TMCP An Bình - Hà Nội, đồng thời có đóng góp ý kiên tận tình giáo Đặng Thị giúp em hoàn thành báo cáo Song thời gian nghiên cứu ngắn cộng với hạn chế kiến thức thân nên viết chắn cịn thiếu sót định Vì vật, em mong nhận góp ý cảm thông thầy cô tập thể Ban lãnh đạo, cán Ngân hàng TMCP An Bình - Hà Nội tất bạn quan tâm tới đề tài để luận văn em hoàn thiện CQ46/15.01 Luan van  Dũng Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện: Phạm Trung Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Trung Dũng CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức tài trung gian có vị trí quan trọng kinh tế Ở nước có cách định nghĩa riêng ngân hàng thương mại Ví dụ, Mỹ: ngân hàng thương mại công ty kinh doanh chuyên chung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành dịch vụ tài Ở Pháp: ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở thường xuyên nhận tiền công chúng hình thức kí thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài Luật tổ chức tín dụng 2010 định nghĩa: Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Trong đó, Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản Nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành CQ46/15.01 Luan van Luận văn tốt nghiệp  Dũng SV thực hiện: Phạm Trung chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản việc cung ứng phương tiện toán; thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng dịch vụ tốn khác cho khách hàng thông qua tài khoản khách hàng 1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại Từ khái niệm NHTM nêu áp dụng vào thực tế nước ta, nước có 80% dân số sống nghề nông, việc phát triển sản xuất theo chiều hướng CNH- HĐH cần đến NHTM với vai trò to lớn Nhất q trình CNH - HĐH vào chiều sâu, yêu cầu cần có vốn để xây dựng sở hạ tầng, tăng tốc đầu tư, bước chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh lâu bền, thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế năm vai trò NHTM Đảng Nhà nước ta coi trọng 1.1.2.1 Ngân hàng thương mại nơi cung cấp vốn cho kinh tế: Vốn tạo từ q trình tích luỹ, tiết kiệm cá nhân, doanh nghiệp tổ chức kinh tế Vì vậy, muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân, có mức độ tiêu dùng hợp lý Tăng thu nhập quốc dân đồng nghĩa với việc mở rộng sản xuất lưu thơng hàng hố, đẩy mạnh phát CQ46/15.01 Luan van Luận văn tốt nghiệp  Dũng SV thực hiện: Phạm Trung triển ngành kinh tế Điều muốn làm lại cần có vốn Vốn coi nguồn “thức ăn” thức cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khi “thức ăn” bị thiếu, doanh nghiệp hội đầu tư khơng tiến hành kịp thời q trình tái sản xuất NHTM người đứng tiến hành khơi thông nguồn vốn nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế Thơng qua hình thức cấp tín dụng, ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, thiết bị, đổi qui trình công nghệ, nâng cao suất lao động đem lại hiệu kinh tế, có nghĩa đưa doanh nghiệp lên nấc thang cạnh tranh cao Cạnh tranh mạnh mẽ, kinh tế phát triển Như với khả cung cấp vốn, NHTM trở thành điểm khởi đầu cho phát triển kinh tế quốc gia 1.1.2.2 Ngân hàng thương mại cầu nối doanh nghiệp với thị trường: Thị trường hiểu hai góc độ, thị trường đầu vào thị trường đầu doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động kinh doanh nào, doanh nghiệp cần phải tham gia vào thị trường đầu vào nhằm thực thành công chiến lược 7P: Product (Sản phẩm), Price (Giá), Promotion (Xúc tiến), Place (Địa điểm), Packaging (Đóng gói), Positioning (Định vị) People (Con người) Từ tiếp cận mạnh mẽ vào thị trường đầu ra, tìm kiếm lợi nhuận Qui trình bắt đầu doanh nghiệp trang bị đầy đủ vốn cần thiết Nhưng doanh nghiệp có đủ khả tài Do vậy, buộc họ phải tìm kiếm vốn phục vụ họ Nguồn vốn tín dụng NHTM giúp doanh nghiệp giải khó khăn đó, tạo cho doanh nghiệp có đủ khả thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường phương diện: giá cả, chủng loại, chất lượng, thời CQ46/15.01 Luan van Luận văn tốt nghiệp  Dũng SV thực hiện: Phạm Trung gian, địa điểm NHTM cầu nối doanh nghiệp thị trường gần không gian thời gian 1.1.2.3 Ngân hàng thương mại công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế: Một đường dẫn đến lạm phát kinh tế lạm phát qua đường tín dụng Khi xảy lạm phát, ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ vào dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu tham gia vào thị trường mở để thông qua ngân hàng thương mại thay đổi lại lượng tiền lưu thông Các Ngân hàng thương mại kiểm sốt lạm phát thơng qua hoạt động tín dụng, bảo lãnh Từ ngân hàng xác định hướng đầu tư vốn đề biện pháp xử lý tác động xấu ảnh hưởng đến kinh tế, làm cho trình tái sản xuất diễn liên tục, góp phần điều hồ lưu thơng tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế lạm phát 1.1.2.4 Ngân hàng thương mại cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế: Trong xu khu vực hố, tồn cầu hố vai trị ngày thể rõ rệt áp lực cạnh tranh buộc kinh tế quốc gia mở cửa hội nhập phải có tiềm lực lớn mạnh mặt, đặc biệt tiềm lực tài Nhưng làm để hồ nhập tài quốc gia với phần lại giới? Câu hỏi giải đáp nhờ vào hệ thống NHTM hệ thống có khả cung cấp nhiều loại hình dịch vụ khác hỗ trợ cho việc đầu tư từ nước vào nước theo hình thức: tốn quốc tế, nghiệp vụ hối đoái, cho vay uỷ thác đầu tư giúp cho luồng vốn ra, vào cách hợp lý, đưa tài nước nhà bắt kịp với tài quốc tế Đây điều kiện tiên CQ46/15.01 Luan van  Dũng Luận văn tốt nghiệp SV thực hiện: Phạm Trung cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc gia giới.Hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng thương mại 1.1.3 Hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Hoạt động tạo lập vốn Ngân hàng thương mại kinh doanh tiền tệ chủ yếu hình thức huy động, cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ khác Hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại - đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng Vốn ngân hàng thương mại giá trị tiền tệ thân ngân hàng thương mại tạo lập huy động dùng vay, đầu tư thực dịch vụ kinh doanh khác Nguồn vốn ngân hàng thương mại nằm bên phải bảng cân đối kế toán bao gồm khoản mục sau:  Vốn chủ sở hữu Đây nguồn vốn thuộc quyền sở hữu ngân hàng Đối với ngân hàng, nguồn hình thành lọai vốn đa dạng tùy theo tính chất sở hữu, lực tài chủ ngân hàng, yêu cầu phát triển thị trường Vốn chủ sở hữu Ngân hàng bao gồm giá trị thực vốn điều lệ, quỹ dự trữ số tài sản nợ khác theo quy định Vốn chủ sở hữu Ngân hàng chủ yếu sử dụng để đầu tư vào tài sản cố định đầu tư thương mại khác Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ (< 10%) tổng nguồn vốn Ngân hàng có vị trí đặc biệt quan trong, trước hết tạo uy tín cho Ngân hàng đồng thời vốn chủ sở hữu quan trọng CQ46/15.01 Luan van Luận văn tốt nghiệp  Dũng SV thực hiện: Phạm Trung xác định tỷ lệ đảm bảo an toàn kinh doanh ngân hàng Vốn chủ sở hữu cịn ví đệm chống đỡ rủi ro cho Ngân hàng  Vốn huy động Vốn huy động có vai trị đáng kể khoản mục nguồn vốn bảng cân đối kế toán ngân hàng Vốn huy động vốn mà ngân hàng cần phải dự trữ bắt buộc theo tỷ lệ quy định nhà nước, nhiên lại đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Vốn huy động chuyển đến ngân hàng thông qua kênh khác nhiều hình thức khác như: tiền gửi, tiền vay huy động qua việc phát hành giấy tờ có giá Là trung gian tài kinh tế, vốn huy động nguồn chủ yếu Ngân hàng, định đến khả mở rộng cho vay đầu tư NHTM Do vậy, để đảm bảo khả toán phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng phải tích cực tìm biện pháp hoạt động nguồn vốn  Vốn khác: Ngoài nguồn vốn vốn ngân hàng bao gồm vốn toán, vốn ủy thác đầu tư vốn khác Vốn uỷ thác: Ngân hàng thương mại thực dịch vụ uỷ thác qua làm tăng nguồn vốn ngân hàng uỷ thác đầu tư, uỷ thác cho vay, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân thu hộ Vốn tốn: Các khoản tốn khơng dùng tiền mặt như: L/C, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi hay ngân hàng đầu mối đồng tài trợ giúp ngân hàng làm tăng nguồn vốn Vốn khác: Gồm khoản phải nộp, phải trả như: thuế chưa nộp, lương CQ46/15.01 Luan van ... chung hoạt động huy động vốn NHTM Chương II: Thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP An Bình - Hà Nội Chương III: Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP An Bình - Hà Nội Sau thời gian thực... CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức tài trung gian có vị trí quan trọng... tác huy động vốn chi nhánh 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH - CHI NHÁNH HÀ NỘI .58 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CHI

Ngày đăng: 20/02/2023, 06:12

w