(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả giao khoán quản lý bảo vệ rừng và chi trả dịch vụ môi trường rừng tại ban quản lý rừng phòng hộ sông tranh, tỉnh quảng nam

105 3 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả giao khoán quản lý bảo vệ rừng và chi trả dịch vụ môi trường rừng tại ban quản lý rừng phòng hộ sông tranh, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đề tài “Đánh giá hiệu giao khoán quản lý bảo vệ rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh, tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn thành q trình học tập, lao động tích cực, trung thực chưa công bố công trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc xuất xứ Huế, ngày 30 tháng năm 2016 Người thực Trần Thị Ngọc Hà Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo Khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Huế dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt trình học tập trường Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Lê Quang Vĩnh – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ giành tình cảm tốt đẹp đến suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ giáo Phịng Đào tạo Sau đại học toàn thể bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Bắc Trà My, UBND huyện Nam Trà My, Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh, Hạt Kiểm lâm, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Tài nguyên môi trường, UBND xã người dân địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho điều tra, thu thập số liệu thông tin cần thiết để thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 30 tháng năm 2016 Người thực Trần Thị Ngọc Hà Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TĨM TẮT Rừng khơng cung cấp nguồn lâm sản cho người mà xem phổi nhân loại giúp điều hịa khí hậu, cân sinh thái môi trường Rừng giúp cải thiện thành phần khí thơng qua q trình đồng hóa cacbon cung cấp oxy Việc lựa chọn hình thức quản lý bảo vệ rừng hiệu địa bàn tỉnh Quảng Nam quan trọng, năm gần tỉnh đạo tiến hành giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình nằm khu vực thuộc kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, đồng thời thực đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng cho người dân khu vực nhận quản lý bảo vệ rừng Xuất phát từ thực tế yêu cầu đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu giao khoán quản lý bảo vệ rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh, tỉnh Quảng Nam” Mục đích đề tài nghiên cứu đánh giá hiệu cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình chi trả dịch vụ môi trường rừng lâm phận BQLRPH Sông Tranh, Quảng Nam Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu, số liệu mơi trường tự nhiên, tài liệu có liên quan, sách quản lý bảo vệ rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng; Thu thập số liệu sơ cấp thảo luận nhóm kết hợp với vấn chuyên sâu, sử dụng phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) thơng qua số công cụ; Tham vấn chuyên gia việc thực sách, kinh nghiệm giao khốn quản lý bảo vệ rừng dịch vụ chi trả môi trường rừng; sử dụng phương pháp đánh giá trữ lượng, chất lượng rừng phân tích, xử lý số liệu thu thập Kết đề tài: Tìm hiểu trạng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp, thực trạng quản lý bảo vệ rừng BQLRPH Sơng Tranh; Tìm hiểu tiến trình giao khốn, hình thức đơn giá người dân nhận tham gia bảo vệ rừng khu vực; Phân tích đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mơi trường cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình chi trả dịch vụ môi trường rừng; Đề tài đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng, đưa giải pháp chế sách giải pháp phát triển Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận .4 1.1.1 Quản lý rừng 1.1.2 Chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Trên giới 10 1.2.2 Ở Việt Nam 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.3.2 Phương pháp phân tích Error! Bookmark not defined Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma v 2.3.3 Phương pháp chuyên gia Error! Bookmark not defined 2.3.4 Các phương pháp đánh giá trữ lượng, chất lượng rừng 29 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Tranh 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 33 3.2 Thực trạng công tác giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh .39 3.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp lưu vực 39 3.2.2 Tiến trình giao khoán rừng, lập hồ sơ ký cam kết bảo vệ rừng 41 3.2.3 Những thuận lợi khó khăn việc giao khốn quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình .42 3.2.4 Kết công tác giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh, tỉnh Quảng Nam 44 3.2.5 Các hoạt động quản lý bảo vệ rừng chủ rừng hộ gia đình giao khốn 48 3.2.6 Trữ lượng, chất lượng rừng trước sau giao khoán cho hộ gia đình quản lý bảo vệ 50 3.2.7 Bài học kinh nghiệm giao khoán quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh, tỉnh Quảng Nam 52 3.3 Thực trạng công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh 54 3.3.1 Tổng quan việc thực chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2014 Error! Bookmark not defined 3.3.2 Tiến trình thực cơng tác chi trả dịch vụ mơi trường rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sông Tranh, tỉnh Quảng Nam 54 3.3.3 Những thuận lợi khó khăn q trình thực cơng tác chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh, Quảng Nam 60 3.3.4 Kết thực công tác chi trả dịch vụ mơi trường rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sông Tranh, tỉnh Quảng Nam 63 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vi 3.3.5 Bài học kinh nghiệm công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh, tỉnh Quảng Nam 73 3.4 Hiệu cơng tác giao khốn quản lý, bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh thơng qua dịch vụ chi trả môi trường rừng 75 3.4.1 Hiệu kinh tế 75 3.4.2 Hiệu xã hội 78 3.4.3 Hiệu phòng hộ 81 3.5 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác khoán quản lý bảo vệ rừng chi trả dịch vụ mơi trường rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sông Tranh, tỉnh Quảng Nam 82 3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 82 3.5.2 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng 83 3.5.3 Giải pháp chế sách 85 3.5.4 Giải pháp phát triển 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 4.1 Kết luận 89 4.2 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QLBVR Quản lý bảo vệ rừng DVMTR Dịch vụ môi trường rừng BQLRPH Ban quản lý rừng phòng hộ PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia NĐ Nghị định QĐ Quyết định CP Chính phủ TTg Thủ tướng TT Thông tư TTLT Thông tư liên tịch NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn BNN Bộ Nông nghiệp TCLN Tổng cục Lâm nghiệp KHTC Kế hoạch tổ chức LN Lâm nghiệp NN Nông nghiệp TCCB Tổ chức cán BTC Bộ Tài WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên PAM Dự án trồng rừng bảo vệ môi trường sinh thái SNV Tổ chức Phát triển Hà Lan WTO Tổ chức Thương mại Thế giới FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ITTO Tổ chức Gỗ nhiệt đới Quốc tế CIFOR Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế FSC Hội đồng Quản lý rừng PES Chi trả dịch vụ môi trường rừng PSA Chương trình Chi trả dịch vụ mơi trường IFAD Quỹ Quốc tế Phát triển Nông nghiệp ICRAF Trung tâm Nông - Lâm Thế giới Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma viii RUPES Chương trình Chi trả dịch vụ mơi trường cho người nghèo vùng cao NWG, SFM Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ FPDF Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng DARD Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn ADB Ngân hàng Phát triển châu Á UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân ĐDSH Đa dạng sinh học VQG Vườn quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên ĐCĐC Định canh định cư QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng LSNG Lâm sản gỗ PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng GPS Máy định vị cầm tay BV&PTR Bảo vệ Phát triển rừng BVR Bảo vệ rừng KNR Khoanh nuôi rừng GIS-RS Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý, viễn thám CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất SDR Sử dụng rừng WB3 Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng CT Chương trình KT-XH Kinh tế - xã hội BCH Ban huy CP Cổ phần Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích rừng quản lý theo quy hoạch 33 Bảng 3.2 Dân số, dân tộc huyện .34 Bảng 3.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện 35 Bảng 3.4 Số lượng gia súc, gia cầm huyện 36 Bảng 3.5 Các loại trồng sản phẩm khai thác .36 Bảng 3.6 Tổng hợp hạng mục sở hạ tầng thiết yếu vùng 38 Bảng 3.7 Hiện trạng rừng lưu vực 39 Bảng 3.8 Tổng hợp diện tích khốn quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh .44 Bảng 3.9 Diện tích rừng nghiệm thu qua năm 51 Bảng 3.10 Diện tích cung ứng dịch vụ mơi trường rừng lưu vực Error! Bookmark not defined Bảng 3.11 Diện tích rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừngError! Bookmark not defined Bảng 3.12 Tổng số tiền thu ủy thác Error! Bookmark not defined Bảng 3.13 Chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng khoản chi khác Error! Bookmark not defined Bảng 3.14 Kinh phí giao khốn rừng 58 Bảng 3.15 Thời gian thực .59 Bảng 3.16 Tổng hợp sở sử dụng dịch vụ môi trường rừng lưu vực 63 Bảng 3.17 Diện tích rừng cung ứng dịch vụ mơi trường rừng .64 Bảng 3.18 Tổng diện tích quản lý bảo vệ rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng 65 Bảng 3.19 Kế hoạch thu tiền từ nguồn 68 Bảng 3.20 Đơn giá chi trả dịch vụ môi trường rừng 69 Bảng 3.21 Chi trả dịch vụ môi trường rừng 70 Bảng 3.22 Kết cấp tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng đến hộ nhận khoán 72 Bảng 3.23 Thu nhập dịch vụ môi trường rừng người dân 76 Bảng 3.24 Hiệu phòng hộ rừng quản lý bảo vệ 82 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma x DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Bản đồ ranh giới lâm phận Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh .31 Hình Bản đồ trạng lâm phận BQLRPH Sơng Tranh, Quảng Nam 57 Hình 3: Sơ đồ xác định tiền chi trả Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh 70 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 81 phần ảnh hưởng đến nhận thức người dân, có số trường hợp người dân phát đối tượng vi phạm không báo cáo với nhóm trưởng hay lực lượng bảo vệ rừng Đội QLBVR động, tổ BVR, Kiểm lâm địa bàn sợ ảnh hưởng đến thân, sợ bị đối tượng vi phạm trả thù hay đơn giản suy nghĩ khơng có quyền lợi báo cáo Tuy nhiên, điều đáng mừng hầu hết người dân cộng đồng nhận rừng nhận thấy việc phát hiện, báo cáo, bắt giữ đẩy đuổi vụ vi phạm đến rừng trách nhiệm người nên khơng khơng trích thưởng mà làm giảm tham gia rừng nhận bảo vệ Đây yếu tố làm nên thành công quản lý rừng cộng đồng, sau quyền lợi trách nhiệm nghĩa vụ mà cộng đồng phải thực nhận quản lý bảo vệ rừng 3.4.3 Hiệu phòng hộ Khả phòng hộ rừng trước hết phải nói đến khả điều tiết bảo tồn nguồn nước, đảm bảo cung cấp nguồn nước vào mùa khô hạn chế lũ lụt vào mùa mưa, người dân nhờ vào việc rừng tự nhiên bảo vệ tốt góp phần giữ nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt sản xuất nơng nghiệp Đa số diện tích rừng giao cho nhóm hộ nằm địa bàn thơn nên thấy lợi ích thiết thực rừng mang lại cho người dân thấy rõ tầm quan trọng việc phòng hộ, bảo vệ, che chắn rừng cho tồn thơn Tại thơn chân rừng dãy dài ruộng lúa, nhờ tác dụng rừng mà hàng năm người dân ln có đủ nước để canh tác, đồng thời cung cấp nguồn nước để người dân sử dụng sinh hoạt gia đình Sự thay đổi độ che phủ rừng, trạng thái rừng, thành phần loài động vật, thực vật, chất lượng đất nguồn nước tiêu chí xác định hiệu phịng hộ khu rừng giao cho hộ gia đình hay nhóm hộ quản lý, bảo vệ Để có nhìn tổng quát, đề tài tiến hành vấn hộ dân nhận rừng bảo vệ đánh giá hiệu phòng hộ khu rừng nói qua tiêu chí thể bảng 3.24 Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 82 Bảng 3.24 Hiệu phòng hộ rừng quản lý bảo vệ TT Tiêu chí đánh giá Trước Sau khoán quản lý bảo vệ rừng khoán quản lý bảo vệ rừng Khả điều hịa khí hậu x x Thay đổi trạng thái rừng x x Tác dụng che phủ đất x x Thành phần loài động vật, thực vật x Chất lượng đất, nguồn nước x Tác dụng phòng hộ x x x x Dựa vào bảng 3.24 ta thấy, hiệu khả phịng hộ trước sau khốn quản lý bảo vệ rừng quản lý bảo vệ cho hộ gia đình nhóm hộ có thay đổi đáng kể, hầu hết tiêu chí đánh giá thay đổi theo chiều hướng tích cực Qua cho thấy việc khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ nhóm hộ quản lý bảo vệ mang lại hiệu lớn Tất thôn nhận rừng quản lý bảo vệ đạt hiệu cao mặt kinh tế, xã hội môi trường 3.5 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác khốn quản lý bảo vệ rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh, tỉnh Quảng Nam 3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp - Dựa vào văn pháp luật nhà nước quy định hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng - Dựa vào thực trạng, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn nghiên cứu - Dựa vào nhận thức, kiến thức địa người dân nhận khốn quản lý bảo vệ rừng hưởng sách chi trả DVMTR - Dựa vào kế hoạch giao, khốn rừng cho hộ gia đình nhóm hộ hưởng sách chi trả DVMTR quan chức Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 83 3.5.2 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng  Về quản lý rừng bền vững sau giao - Trên sở quy ước bảo vệ rừng thôn bản, tiến hành thành lập tổ đội quần chúng bảo vệ rừng Nhiệm vụ tổ đội quản lý, bảo vệ vốn rừng sẵn có, bảo vệ nguồn gen động thực vật vơ tính đa dạng sinh học địa phương - Các tổ chức quần chúng địa phương, thôn trưởng, nhóm trưởng, ban chấp hành thơn lực lượng nòng cốt để tổ chức vận động người dân quản lý sử dụng có hiệu rừng giao Tuy nhiên thời gian qua tổ chức chưa phát huy vai trò nòng cốt hoạt động sản xuất lâm nơng nghiệp, phối hợp tổ chức chặt chẽ Vì cần thu hút tổ chức tham gia vào hoạt động sản xuất, hướng dẫn vận động bà nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa giống vào sản xuất thâm canh tăng vụ, tận dụng hết nguồn vốn sẵn có địa phương, nhận đất, nhận rừng, thực tốt công tác bảo vệ phát triển rừng - Tăng cường tuần tra bảo vệ rừng khu rừng giao cho hộ gia đình nhóm hộ (diện tích rừng hưởng DVMTR) Thời gian khoán quản lý bảo vệ rừng cho người dân quản lý bảo vệ tương đối dài, người dân hưởng lợi từ rừng ít, số họ bắt đầu có ý lơ việc bảo vệ rừng Số lần tuần tra rừng giảm so với trước Vì ban quản lý rừng thơn cần có biện pháp để qn triệt người dân, đồng thời cổ động khuyến khích để người dân tiếp tục tham gia tích cực vào cơng tác tuần tra rừng thời gian tới Công tác tuần tra cần trì đẩy mạnh Ngồi cần có phối hợp cấp quyền công tác tuần tra rừng Định kỳ cán lâm nghiệp xã cán kiểm lâm địa bàn nên phối hợp với cộng đồng để tuần tra bảo vệ tồn diện tích rừng mà người dân quản lý Đồng thời tiến hành tuần tra đột xuất trường hợp cần thiết - Hỗ trợ người dân lập thực kế hoạch quản lý rừng hàng năm, năm quy ước bảo vệ phát triển rừng: Kinh doanh rừng đòi hỏi phải có tổ chức kế hoạch, vấn đề mẻ với người dân Cần ứng dụng phương pháp tiếp cận lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng thử nghiệm đề xuất từ nhiều dự án nước - Xây dựng chế, thủ tục hành lâm nghiệp cho quản lý rừng cộng đồng: Với thủ tục kinh doanh sử dụng rừng phức tạp, gồm nhiều bước với phê duyệt nhiều quan, người dân khó tiếp cận họ khơng thể tổ chức hoạt động sử dụng rừng Hướng đề xuất phân cấp quản lý rừng đến huyện, xã, tinh giảm thủ tục phê duyệt kế hoạch, cấp phép khai thác lâm sản; giám sát quản lý rừng dựa vào cộng đồng Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 84 - Xây dựng quy ước bảo vệ rừng thôn Quy ước bảo vệ phát triển rừng thôn phải xây dựng sở người dân thôn tự xây dựng lên tự giác chấp hành, quy ước phải ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thực - Phát triển khuyến lâm: Công tác sau giao đất khoán quản lý bảo vệ rừng chưa triển khai, đặc biệt khuyến lâm cho người nghèo hạn chế việc tổ chức phát triển kinh tế rừng - Chế biến lâm sản quy mô cộng đồng: Từ sản phẩm lâm sản gỗ khai thác từ rừng, để phát triển sinh kế nơng thơn, cần có kế hoạch phát triển ngành nghề sơ chế, chế biến lâm sản địa phương nhằm tăng giá trị hàng hóa, tạo thêm việc làm gắn với thị trường ổn định làm chổi đót, đan mây, tre nứa… - Cần đào tạo cán kỹ thuật lâm nghiệp, khuyến lâm kỹ thuật, phương pháp tiếp cận có tham gia lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng hỗ trợ thực thi Xây dựng tài liệu, quy trình hướng dẫn - Hỗ trợ người dân kỹ thuật giống để trồng bổ sung diện tích đất trống nhằm tăng thu nhập từ rừng Hiện thơn, cộng đồng có đề xuất trồng rừng bổ sung loài có giá trị kinh tế, địa vào diện tích trống rừng cộng đồng Do đề nghị cấp quyền có sách hỗ trợ vốn, giống quan trọng kỹ thuật để người dân thực phát triển rừng hiệu - Tăng cường công tác tuyên truyền vận động để thúc đẩy tham gia người dân vào công tác quản lý bảo vệ rừng - Thường xuyên họp định kỳ thơn, nhóm để báo cáo tình hình quản lý bảo vệ rừng, nhắc nhở trường hợp vi phạm quy ước bảo vệ rừng thôn, động viên khen thưởng người có cơng cơng tác bảo vệ rừng Vận động dân tham gia thi tìm hiểu rừng, ký cam kết tham gia QLBVR - Xây dựng bảng quy ước bảo vệ rừng bê tông khu vực vào rừng, phát quy ước BVR thôn cho hộ gia đình Vận động, thuyết phục đối tượng trước tham gia phá rừng, chuyên khai thác rừng trái phép tham gia vào BVR, trồng rừng địa bàn - Phát huy tính tự giác người dân cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Hiện thời tiết ngày nắng nóng, khu rừng cộng đồng có lớp thảm mục chủ yếu cỏ, lau lách nên nguy cháy rừng ngày cao Do cơng tác PCCCR nội dung quan trọng quản lý BVR Cộng đồng nguồn lực dồi nhất, dễ huy động tham gia PCCCR - Tuyên truyền kiến thức PCCCR phương tiện truyền loa phát xã, dán tờ rơi, thông qua buổi họp thơn, đợt thi tìm hiểu hay giáo dục Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 85 trường học em học sinh Hướng dẫn người dân kỹ thuật lâm sinh phát dọn thực bì cách, thu dọn sản phẩm sau khai thác để hạn chế tác nhân gây cháy rừng Vận động bà tham gia ký kết BVR, thực PCCCR  Về chế hưởng lợi từ rừng - Xây dựng chế hưởng lợi gỗ quản lý rừng cộng đồng: Vấn đề hưởng lợi từ gỗ cần xây dựng cụ thể, thích hợp hơn, dễ tiếp cận khuyến khích người dân quản lý rừng tự nhiên; đề nghị đưa sách hưởng lợi gỗ cho quản lý rừng cộng đồng dựa vào tăng trưởng số so với mơ hình rừng ổn định - Hưởng lợi lâm sản gỗ: Người nhận rừng hưởng toàn lâm sản gỗ phù hợp, để quản lý sử dụng bền vững, cần thúc đẩy cộng đồng xây dựng quy định cụ thể Quy ước bảo vệ phát triển rừng - Hưởng lợi dịch vụ môi trường rừng: Đây tiềm để tạo thu nhập khuyến khích người dân nhận bảo vệ phát triển rừng; cần có nhiều quan tâm để phát triển sách lĩnh vực này; chi trả hấp thụ CO2 bảo vệ khu rừng non, nghèo chưa có thu hoạch vấn đề cần có nghiên cứu sách thích hợp - Các sách hưởng lợi tiêu thụ sản phẩm:  Các hộ gia đình, tổ chức nhận khốn trồng rừng khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng phịng hộ hưởng toàn sản phẩm tỉa thưa, rừng phịng hộ hỗ loại đảm bảo có 600 trồng hưởng 100% sản phẩm phụ trợ trồng rừng, rừng tự nhiên nhận khốn bảo vệ rừng trồng phịng hộ đặc sản người nhận khốn hưởng sản phẩm đặc sản gồm hoa, quả, dầu, nhựa từ rừng lâm sản gỗ tán rừng  Hỗ trợ đầu tư giảm thuế sử dụng đất, thuế tài nguyên, thuế loại lâm sản từ rừng trồng, rừng khoanh nuôi giao để thu hút khuyến khích nhận đầu tư xây dựng, phát triển  Hỗ trợ khuyến khích, thu hút đầu tư trồng rừng tập trung vùng cung cấp nguyên liệu gỗ nhỏ cho công nghiệp giấy, ván MDF gỗ lớn để đóng đồ mộc 3.5.3 Giải pháp chế sách Để hỗ trợ thúc đẩy sản xuất phát triển, năm qua Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật Những văn pháp luật sách tác động mạnh mẽ đến ý thức, lòng nhiệt tình người dân hoạt động sản xuất song tiềm ẩn số bất cập cần xem xét hồn thiện Vì giải pháp sách cần tập trung vào vấn đề sau đây: Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 86 - Xác định rõ điều kiện cộng đồng dân cư thôn giao đất khoán quản lý bảo vệ rừng để quy định rõ địa vị pháp lý cộng đồng Theo Luật Đất đai (2003) Luật phát triển bảo vệ rừng (2004) cộng đồng coi chủ rừng thực Tuy nhiên theo Bộ Luật Dân năm 2005, tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau: quan có thẩm quyền thành lập cơng nhận; có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản; tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Cộng đồng dân cư thôn không đáp ứng đầy đủ điều kiện Bộ Luật Dân quy định, khơng cơng nhận tư cách pháp nhân Do khốn quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng, xảy tranh chấp dân với chủ thể khác có vi phạm pháp luật quan pháp luật khơng giải - Sửa đổi bổ sung Luật bảo vệ phát triển rừng, cần quy định rõ ràng cụ thể trách nhiệm quyền cấp công tác quản lý bảo vệ rừng Cải tiến máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng Kiểm lâm - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sử dụng rừng cho cộng đồng dân cư thơn khốn quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện để cộng đồng có đầy đủ tính pháp lý BVR Giấy CNQSDĐ-SDR có ý nghĩa quan trọng sở pháp lý để ngăn chặn người bên vào phá rừng, điều kiện tiền đề để nhận hỗ trợ từ bên ngồi, có ý nghĩa quan trọng nhà nước thu hồi đất khơng có giấy CNQSDĐ SDR cộng đồng khó yêu cầu bồi thường có ý nghĩa việc tiếp cận thơng tin liên quan đến tài nguyên rừng - Nhà nước cần có sách xác định rõ ràng quyền hưởng lợi nghĩa vụ cộng đồng Các quy định hành nhà nước nghĩa vụ quyền hưởng lợi chưa phổ biến rõ ràng áp dụng vào đối tượng cộng đồng Cụ thể định 178/2001/QĐ-TTg thông tư 80/2003/TTLT-BNN-BTC quy định quyền lợi trách nhiệm hộ gia đình cá nhân nhận rừng, không đề cập đến trách nhiệm hưởng lợi cộng đồng - Cần có quy định rõ ràng đơn giản hóa thủ tục khai thác gỗ để cộng đồng dễ dàng tiếp cận chế hưởng lợi thông qua khai thác gỗ từ rừng Hiện thủ tục quy định tiêu chuẩn, kỹ thuật khai thác rừng cộng đồng quản lý chưa rõ ràng nhiều điểm bất cập Cụ thể định 178 Thông tư 80, yêu cầu kỹ thuật xác định tiêu chuẩn rừng khai thác, tỷ lệ hưởng lợi phức tạp nên cộng đồng khơng có khả xác định Chưa có quy định thủ tục hành khai thác gỗ thương mại rừng tự nhiên cộng đồng quản lý Trong định số 40/2005/QĐ-BNN ban hành Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác tiêu kỹ thuật dựa vào trữ lượng, cường độ luân kỳ khai thác phức tạp mà cộng động không đủ khả xác định thực Các thủ tục khai thác phức tạp, nhiều cấp làm cho cộng động khó tiếp cận Quyết định số 2324/BNN-LN hướng dẫm tiêu khai Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 87 thác thủ tục khai thác rừng cộng đồng lại giới hạn cộng đồng khai thác gỗ cho gia đình theo khối lượng, chưa có quy định khai thác gỗ thương mại 3.5.4 Giải pháp phát triển 3.5.4.1 Giao khốn bảo vệ rừng phịng hộ - Đối tượng: Là diện tích rừng tự nhiên có chức phịng hộ rừng trồng quy hoạch với chức phịng hộ, diện tích khoanh ni phục hồi rừng thành rừng nằm ranh giới quy hoạch BQLRPH Sông Tranh - Biện pháp thực hiện: + Phải bảo vệ rừng tận gốc, gắn lợi ích hộ nhận khoán, lực lượng nhận khoán với lợi ích phòng hộ rừng + Tiến hành điều tra, xác định diện tích, trữ lượng chất lượng rừng, lập hồ sơ quản lý bảo vệ rừng Thiết lập hệ thống mốc bảng, xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng phịng hộ 3.5.4.2 Khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên Là diện tích đất trống bụi đất trống gỗ rãi rác (trạng thái IC), có mật độ tái sinh ≥ 1.000 cây/ha, có địa hình cao, dốc, xa dân cư, giao thơng khơng thuận lợi, cơng tác trồng rừng gặp nhiều khó khăn, khơng hiệu quả, vốn đầu tư Nhà nước cịn hạn chế, nên việc khoanh ni phục hồi rừng giải pháp lâm sinh quan trọng kinh tế giai đoạn Biện pháp kỹ thuật: khoanh nuôi phục hồi rừng giải pháp lâm sinh tận dụng triệt để khả tái tạo rừng, thông qua biện pháp lâm sinh, biện pháp quản lý, bảo vệ rừng nhằm ngăn chặn phá hoại người Ưu tiên khoanh nuôi nơi có mật độ tái sinh lớn 1.000 cây/ha, vùng có độ tàn che thấp, nơi khơng có điều kiện để trồng rừng 3.5.4.3 Nâng cấp rừng trồng Cần nâng cấp lơ rừng phịng hộ sau năm chăm sóc, mật độ cịn 70% so với mật độ trồng tiến hành lập hồ sơ thiết kế, dự toán để đưa vào trồng bổ sung nâng cấp Với biện pháp kỹ thuật: Luỗng phát dây leo bụi rậm xâm lấn Trồng bổ sung tùy theo mật độ lô rừng để đưa mật độ lên 90% so với mật độ thiết kế Loại trồng bổ sung loại địa phù hợp loại bố trí trồng ban đầu Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 88 3.5.4.4 Về khoa học công nghệ  Ứng dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao suất chất lượng hàng hoá - Nâng cao chất lượng rừng trồng giải pháp chọn giống, thâm canh, áp dụng giải pháp canh tác tiên tiến Nâng cao chất lượng rừng tự nhiên biện pháp lâm sinh khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng bổ sung lâm nghiệp - Áp dụng công nghệ tiên tiến chế biến lâm sản nhằm nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ, nâng cao chất lượng hàng hoá lâm sản, đáp ứng nhu cầu thị trường Tập trung giai đoạn tới việc chế biến sản phẩm từ rừng trồng thông qua công nghệ gỗ ván nhân tạo, gỗ tận dụng ghép thanh, gỗ gia dụng  Sử dụng công nghệ thông tin quản lý rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên - Sử dụng phần mền quản lý, theo dõi cháy rừng, ứng dụng hệ thống thông tin địa lý, viễn thám (GIS-RS) theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hàng năm - Xây dựng hệ thống thông tin đồng quan quản lý lâm nghiệp cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã đơn vị lâm nghiệp - Triệt để ứng dụng mở rộng phương thức sử dụng đất tồng hợp với hệ thống canh tác lâm nghiệp, nông nghiệp kết hợp với kỹ thuật canh tác đất dốc - Cần điều tra tổng kết đánh giá địa đưa trồng rừng theo dự án trồng rừng - Áp dụng cách hệ thống liên hoàn biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh thâm canh rừng trồng, xuyên suốt từ khâu chọn đất, trồng, chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ đến khâu cuối khai thác sử dụng tái sinh luân kỳ Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết đánh giá trạng cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng chi trả DVMTR lưu vực thủy điện Sông Tranh – Trà Linh – Tà Vi thuộc lâm phận BQLRPH Sông Tranh giúp nhìn nhận kết hiệu triển khai cơng tác giao khốn bảo vệ rừng sách chi trả DVMTR lưu vực Đồng thời, đánh giá tồn tại, khó khăn q trình triển khai thực hiện, nhằm giúp nhà quản lý tìm giải pháp thực ngày tốt hơn, lưu vực thủy điện Sông Tranh – Trà Linh – Tà Vi, mà lưu vực khác địa bàn tỉnh Quảng Nam Xuất phát từ nhu cầu nhận đất, nhận rừng để quản lý bảo vệ người dân cộng đồng dân cư địa bàn nghiên cứu, từ năm 2011 đến nay, BQLRPH Sông Tranh tiến hành giao khốn 3.450 rừng phịng hộ cho hộ gia đình nhận khốn quản lý bảo vệ, 3.399,4 rừng tự nhiên thuộc xã Trà Giác 50,60 rừng trồng thuộc xã Trà Bui, toàn diện tích nói thuộc quy hoạch rừng phịng hộ, giao khốn cho 192 hộ gia đình thuộc xã Trà Giác 04 hộ thuộc xã Trà Bui nhận quản lý, bảo vệ rừng với chu kỳ 05 năm Nhìn chung, tồn diện tích giao khốn quản lý bảo vệ rừng cho hộ dân địa bàn nghiên cứu thực tương đối tốt, đạt hiệu cao, tính đến năm 2015 diện tích rừng nghiệm thu đạt 98,16% BQLRPH Sông Tranh – Quảng Nam triển khai thực đề án chi trả DVMTR từ ngày 18/01/2013 theo Công văn số 233/UBND-KTN UBND tỉnh Quảng Nam Diện tích rừng hưởng sách chi trả DVMTR lâm phận có 39.442,40 (theo kết nghiệm thu năm 2015), 36.998,13 giao cho nhóm hộ lâm phận quản lý bảo vệ, 2.454,27 rừng BQLRPH Sông Tranh tự quản lý Đến nay, BQLRPH Sông Tranh tiến hành chi trả tiền DVMTR đến hộ nhận khoán lưu vực xong 05 đợt với đơn giá bảo vệ rừng 180.000 đồng/ha Bình quân hộ nhận 500.000 đến 2.500.000 đồng năm Qua trình thực đề tài, tìm hiểu thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng diện tích giao khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình giao diện tích chi trả DVMTR cho nhóm hộ quản lý bảo vệ, đề tài rút nhiều học kinh nghiệm nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng cần huy động lực lượng hộ gia đình tham gia nhận khốn quản lý bảo vệ rừng; Khi tiến hành khoán quản lý bảo vệ rừng cho nhóm hộ, cần có điều chỉnh hợp lý diện tích rừng bảo vệ số người tham gia nhóm; Cơng tác khốn quản lý bảo vệ rừng phải gắn với hưởng lợi trực tiếp sản phẩm từ rừng nên triển khai thực nơi mà người dân thật có nhu cầu nhận đất nhận rừng; Thường xuyên tổ chức họp hộ nhóm hộ nhận bảo vệ rừng để nắm rõ tình hình tham gia Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 90 kết thực bảo vệ rừng khu vực đó, nhằm đưa giải pháp phù hợp góp phần giúp cơng tác quản lý bảo vệ rừng thực có hiệu Việc thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng đem lại nhiều hiệu mặt hiệu kinh tế, xã hội, môi trường… Rừng mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân sinh sống địa phương cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, nguồn nước dồi cho canh tác, cải thiện đất đai, điều hịa khí hậu,… Ngoài ra, sản phẩm lợi dụng từ rừng lâm sản gỗ làm tăng nguồn thu nhập đáng kể cho người dân, giúp họ cải thiện đời sơng gia đình, tạo cơng ăn việc làm cho nguồn lao động địa phương… Qua trình nghiên cứu, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý bảo vệ rừng, đưa giải pháp chế sách giải pháp phát triển 4.2 Kiến nghị - Đối với diện tích rừng quy hoạch với chức phòng hộ lại BQLRPH Sông Tranh tự quản lý (2.454,27 ha) nằm rải rác cần tập trung khoanh vùng tiếp tục khoán quản lý bảo vệ rừng đất lâm nghiệp cho cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân để bảo vệ, hưởng lợi phát triển rừng - Sửa đổi, bổ sung định mức kinh tế - kỹ thuật theo Quyết định 112/2008/QĐBNN đồng thời bố trí kinh phí hỗ trợ cho cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân tham gia tuần tra bảo vệ rừng, thành lập quỹ bảo vệ phát triển cấp xã, xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng - Phát huy sắc văn hóa, phong tục tập qn hài hịa với pháp luật nhà nước cách xây dựng thực quy ước bảo vệ pháp triển rừng thôn - Tiếp tục nghiên cứu đề tài phạm vi toàn tỉnh để nắm tình hình khốn quản lý bảo vệ rừng đánh giá hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng toàn tỉnh, đồng thời so sánh, đánh giá hiệu quản lý bảo vệ rừng hình thức khác quản lý theo truyền thống, theo cộng đồng dân cư thôn, theo hộ gia đình tồn địa bàn - Tiến hành nghiên cứu khả hấp thụ CO2 cuả khu rừng tự nhiên giao cho người dân từ xây dựng chế hưởng lợi từ phí môi trường để tăng thu nhập cho người dân, tạo động lực cho cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng - Các quan chức cần phối hợp với người dân để định kỳ đánh giá tài nguyên rừng sau giao để làm sở liệu cho việc nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng sau tốt hơn, đánh giá trữ lượng chất lượng rừng trước sau giao khoán quản lý bảo vệ Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Báo cáo kết thực Dự án trồng triệu rừng năm 1999-2000 tháng đầu năm 2001, Số 396/PTLN ngày 26 tháng năm 2001 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang lâm nghiệp – Lâm nghiệp cộng đồng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang lâm nghiệp – Quản lý rừng bền vững Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang lâm nghiệp – Chứng rừng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang lâm nghiệp – Phân loại sử dụng, lập quy hoạch giao đất Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Về việc khốn bảo vệ rừng khoanh ni tái sinh tự nhiên, Số 4545/BNN-TCLN ngày 23 tháng 12 năm 2013 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Quy định nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng lưu vực phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng, Thông tư số 60/2012/TT-BNNPTNT ngày 09/11/2012 BQLRPH Sông Tranh – Quảng Nam (2013), Báo cáo thuyết minh kế hoạch chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2013 BQLRPH Sông Tranh -Quảng Nam, Đề án chi trả dịch vụ mơi trường rừng 10 Chính phủ (2010), Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Nghị định 99/2009/NĐ-CP ngày 24/9/2010 11 Cục Lâm nghiệp (2005), Báo cáo quốc gia lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam 12 Đỗ Tiến Dũng (2011), Nghiên cứu chế chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Liên Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Tài (2012), Hướng dẫn chế quản lý, sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Thông tư liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16/11/2012 14 Mash, S MacAulay, T G Phạm Văn Hùng (2007), Phát triển Nông nghiệp Chính sách Đất đai Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia, 272 trang Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 92 15 Nguyễn Bá Ngãi (2004), Nghĩa vụ quyền hưởng lợi cộng đồng quản lý rừng Báo cáo nghiên cứu, Tổ công tác Quốc gia Lâm nghiệp Cộng đồng 2004 16 Tô Xuân Phúc (2011), Thị trường dịch vụ hệ sinh thái, Báo cáo chuyên đề ứng dụng PES Việt Nam 17 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Bổ sung kinh phí năm 2014 cho đơn vị trực thuộc, Quyết định số 359/QĐ-SNN&PTNT ngày 29/5/2014 18 Thủ tướng Chính phủ (2012), Phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 19 Dương Viết Tình (2006), Bài giảng Lâm nghiệp cộng đồng 20 Phạm Quốc Tuấn (2000), Đánh giá hiệu sử dụng đất hộ gia đình sau giao đất khốn quản lý bảo vệ rừng huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 21 UBND huyện Bắc Trà My, Nam Trà My (2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2014 22 UBND tỉnh Quảng Nam (2014), Phân bổ kinh phí khốn bảo vệ rừng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên cho địa phương, đơn vị, Quyết định số 1172/QĐ-UBND ngày 15/4/2014 23 UBND tỉnh Quảng Nam (2014), Lập thiết kế dự tốn, cơng trình Lâm sinh thuộc Dự án bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, Số 1864/UBND-KTN ngày 24/5/2014 24 UBND tỉnh Quảng Nam (2012), Phê duyệt Đề cương kỹ thuật dự tốn kinh phí lập Đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng lưu vực thủy điện Sông Tranh 2, Trà Linh Tà Vi, Quyết định số 4359/QĐ-UBND ngày 25/12/2012 25 Viện tư vấn phát triển Kinh tế - Xã hội Nông thôn Miền núi (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững Việt Nam 26 Các số liệu, tài liệu thu thập BQLRPH Sông Tranh 27 www.cifor.org/publications/pdf_files/OccPapers/OP-98.pdf 28 www.baodaknong.org.vn/ /thuc-hien-chinh-sach-chi-tra-dich-vu-moi-tr 29 https://miennui.wordpress.com 30 http://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tim-vanban.aspx?keyword=CHI%20TRA%20DICH%20VU%20MOI%20TRUONG%20 RUNG&area=0&type=0&status=0&lan=1&org=0&signer Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 93 PHỤ LỤC Cán BQLRPH Sông Tranh Khu vực dân cư sinh sống Lãnh đạo đạo trường Cán kỹ thuật hướng dẫn người dân sử dụng máy định vị Người dân tuần tra bảo vệ rừng Khu rừng người dân nhận khoán BVR Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 94 Lãnh đạo BQL tuyên truyền QLBVR cho người dân Cán BQL cấp phát tiền DVMTR cho người dân Tổ chức họp định kỳ thơn trưởng, nhóm trưởng QLBVR Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 95 Người dân tham gia buổi tuyên truyền công tác QLBVR Luan van PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ... kinh nghiệm giao khoán quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Tranh, tỉnh Quảng Nam 52 3.3 Thực trạng công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng... Tranh), tỉnh Quảng Nam, tiến hành thực đề tài ? ?Đánh giá hiệu giao khoán quản lý bảo vệ rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh, tỉnh Quảng Nam” Mục tiêu đề tài - Đánh. .. nghiệm công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh, tỉnh Quảng Nam 73 3.4 Hiệu cơng tác giao khốn quản lý, bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tranh

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan