Skkn sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ trong dạy học địa lý tự nhiên lớp 10 và lớp 12

67 11 0
Skkn sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ trong dạy học địa lý tự nhiên lớp 10 và lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HƯNG YÊN “KHAI THÁC THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12” Lĩnh vực/ Môn Địa lí Tên tác giả Trần Thị Huấn[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HƯNG YÊN “KHAI THÁC THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12” Lĩnh vực/ Mơn: Địa lí Tên tác giả : Trần Thị Huấn Giáo viên môn : Địa lí NĂM HỌC: 2015 - 2016 skkn Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12 I Cơ sở lí luận Thơ, ca dao, tục ngữ Địa lí tự nhiên II Cơ sở thực tiễn Giá trị khoa học ca dao, tục ngữ Dạy học liên môn CHƯƠNG 2: BIÊN SOẠN HỆ THỐNG THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12 .11 I Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 11 Bài 11 Bài 13 Bài 15 Bài 11 16 Bài 12 17 Bài 13 18 Bài 15 24 Bài 16 25 Bài 18 27 10 Bài 20 27 11 Bài 21 29 II Lớp 12 30 GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên skkn Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 Bài 30 Bài 6, 30 Bài 32 Bài 9, 10 34 Bài 11, 12 41 Bài 14 44 Bài 15 45 CHƯƠNG 3: KHAI THÁC NỘI DUNG THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12 .50 I Cách khai thác khía cạnh nội dung địa lí thơ, ca dao, tục ngữ 50 Phần mở 50 Dạy 51 a Tư liệu hình thành kiến thức .51 b Phương tiện minh họa kiến thức cho học .52 c Mở rộng, nâng cao kiến thức cho dạy 52 Củng cố 53 Dặn dò - Giao tập nhà, chuẩn bị 54 Kiểm tra, đánh giá .54 II Những hạn chế giá trị khoa học ca dao tục ngữ hướng khắc phục 55 Tính địa phương 56 Phân tích vật tượng Địa lí phiến diện, chưa tổng hợp 56 Một số nội dung chưa hồn tồn xác khoa học 57 Sử dụng âm dương lịch 57 III Hạn chế thơ cách khắc phục 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 Đối với giáo viên .59 Đối với học sinh 61 PHẦN KẾT LUẬN .63 Kết luận 63 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên skkn Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thơ, ca dao, tục ngữ sáng tác văn học có vần, nhạc điệu, giàu hình ảnh, kết cấu ngắn gọn dễ nhớ phản ánh nhận thức tâm tư người trước tượng đời sống có tượng tự nhiên Nhiều nhạc sĩ phổ nhạc cho thơ sử dụng ca dao tục ngữ sáng tác Ta khơng thể qn âm hưởng trữ tình, ngào hát “Sợi nhớ, sợi thương” mà nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ thành nhạc từ thơ “Sợi nhớ, sợi thương” mà tác giả nữ nhà thơ Thúy Bắc Tương tự vậy, nhiều họa sĩ vẽ nên tranh kiệt tác đời lấy cảm hứng từ thơ câu ca dao, tục ngữ Đã có 17 tác phẩm tranh họa sĩ Nguyễn Lai Võ Trịnh Biện lấy cảm hứng từ thơ “Tây Tiến” nhà thơ Quang Dũng Với nét vẽ phóng khống mà tinh tế, cách phối màu điêu luyện, tác phẩm gợi nhắc khơng khí hào hùng, bi tráng đoàn quân Tây Tiến năm xưa (http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/van-hoa-the-thao-giai-tri/tranh-truutuong-lay-cam-hung-tu-bai-tho-tay-tien-cua-quang-dung/358003.html) Đối với tơi - giáo viên Địa lí, việc sử dụng thơ – ca dao – tục ngữ vào dạy công cụ để tạo hứng thú cho học sinh, để minh họa cho học, để củng cố, kiểm tra kiến thức đánh giá khả vận dụng em vào tình cụ thể, phù hợp với quan điểm “học đôi với hành” lý thuyết gắn với thực tiễn sống Việc sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí tự nhiên hồn tồn có sở lí luận thực tiễn Điểm giao hịa thơ, ca dao tục ngữ Địa lí tự nhiên phản ánh đặc điểm tự nhiên, mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, ảnh hưởng tự nhiên đến đời sống kinh tế xã hội So với Địa lí thơ, ca dao, tục ngữ mơ tả tự nhiên mang tính chất hình ảnh, nghệ thuật làm cho người đọc, người nghe dễ nhớ Việc sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí tự nhiên mang nhiều ý nghĩa tích cực với việc học mơn Ngữ văn, làm cho em hiểu phần thực sống phản ánh thơ, ca dao tục GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên skkn Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 ngữ Hơn nữa, việc sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí tự nhiên hồn tồn phù hợp với quan điểm tích hợp liên mơn Bộ giáo dục Đào tạo Câu hỏi đặt là: sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí tự nhiên cho hiệu quả? Để trả lời câu hỏi tơi xin đưa kinh nghiệm chia sẻ với bạn đồng nghiệp thông qua đề tài: “Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12” Lịch sử vấn đề Tích hợp liên mơn Địa lí với mơn học khác có vai trị quan trọng Vì đề tài số giáo viên tìm hiểu nghiên cứu Trong trình viết đề tài “Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12”, tham khảo số tài liệu từ vấn đề nghiên cứu trước Bên cạnh tơi bổ sung thêm nhiều nội dung, quan điểm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phuc vụ dạy học Địa lí Tự nhiên Học sinh trường THPT chuyên Hưng Yên Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Địa lí Tự nhiên đại cương (lớp 10) Địa lí Tự nhiên Việt Nam (lớp 12) Mục đích nghiên cứu - Cung cấp cho Giáo viên tư liệu thơ, ca dao, tục ngữ liên quan đến dạy học Địa lí tự nhiên, giải thích nội dung Địa lí chứa đựng câu thơ, câu ca dao tục ngữ Tơi phân tích tác dụng, hướng dẫn cách thức sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí - Sáng kiến dùng làm tư liệu tham khảo cho em học sinh GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên skkn Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 Phương pháp nghiên cứu Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan tác giả khác Internet Dựa vào kết điều tra, khảo sát thực tế Giáo viên Học sinh việc sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên skkn Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12 I Cơ sở lí luận Thơ, ca dao, tục ngữ Ca dao, tục ngữ sáng tác nhân dân thơ sáng tác gắn với tác giả cụ thể Điểm chung thơ ca dao tục ngữ có vần, nhạc điệu, giàu hình ảnh, kết cấu ngắn gọn dễ nhớ phản ánh nhận thức tâm tư người trước tượng đời sống có tượng tự nhiên Ví dụ phản ánh tượng tự nhiên tháng năm (âm dương lịch) ngày dài đêm ngắn, tháng mười ngày (âm dương lịch) ngắn đêm dài ca dao có câu: ‘Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối’ Trong chương trình ngữ văn phổ thơng em học sinh học nhiều tác phẩm thơ, học nhiều ca dao tục ngữ tượng, qui luật tự nhiên, ảnh hưởng thiên nhiên đến đời sống sản xuất người Địa lí tự nhiên Hệ thống khoa học Địa lí bao gồm hai nhóm khoa học lớn nhóm khoa học Địa lí tự nhiên nhóm khoa học Địa lí kinh tế, xã hội Trong chương trình lớp 10 em học Địa lí tự nhiên đại cương từ đến 21 Trong chương trình lớp 12 em học Địa lí tự nhiên Việt Nam từ đến 15 Địa lí tự nhiên nghiên cứu tượng, q trình tự nhiên, kết hợp có qui luật thành phần địa lí tự nhiên địa hình, khí hậu, nước, sinh vật, đất nằm mối quan hệ phụ thuộc lẫn phức tạp tạo thành hệ thống chia cắt Như thơ, ca dao tục ngữ Địa lí tự nhiên có giao hịa nội dung: phản ánh nhận thức người đặc điểm vật tượng tự GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên skkn Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 nhiên, mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên mối quan hệ tự nhiên với người So với Địa lí thơ, ca dao, tục ngữ mơ tả tự nhiên mang tính chất hình ảnh, nghệ thuật làm cho người đọc, người nghe dễ nhớ Ví dụ để mô tả tượng ngày ngắn vào tháng mười (âm dương lịch) ca dao sử dùng hình ảnh “chưa cười tối”, đêm ngắn vào tháng mười (âm dương lịch) hình ảnh “chưa nằm sáng” Việc sử dụng thơ – ca dao – tục ngữ vào dạy công cụ để tạo hứng thú cho học sinh, để củng cố, kiểm tra kiến thức đánh giá khả vận dụng em vào tình cụ thể phù hợp với quan điểm “học đôi với hành” lý thuyết gắn với thực tiễn sống Ngược lại vận dụng thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí tự nhiên mang nhiều ý nghĩa tích cực với việc học mơn Ngữ văn, làm cho em hiểu phần thực sống phản ánh thơ, ca dao tục ngữ II Cơ sở thực tiễn Giá trị khoa học ca dao, tục ngữ Ca dao tục ngữ nhân dân ta thơ có giá trị định mặt khoa học Trong thực tiễn lao động sản xuất đấu tranh gian khổ với thiên nhiên, dân tộc ta có nhận thức tương đối vững vàng tượng qui luật tự nhiên có liên quan trực tiếp đến đời sống hoạt động sản xuất hàng ngày Nhờ có tác dụng định việc đấu tranh với thiên nhiên lợi dụng mặt thuận lợi thiên nhiên để bảo vệ đời sống phát triển sản xuất điều kiện khoa học địa lí tự nhiên chưa hình thành Ca dao tục ngữ biểu thực tế khả nhận thức qui luật tự nhiên trình lao động sản xuất Đây vốn khoa học quí báu dân tộc cần lưu giữ phát triển thêm hệ trẻ có học sinh phổ thơng GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên skkn Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 Dạy học liên môn Việc vận dụng thơ, ca dao tục ngữ dạy học Địa lí Tự nhiên chất việc dạy học liên môn Hiện việc dạy học liên môn Bộ giáo dục đào tạo khuyến khích triển khai xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Dạy học liên môn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên môn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn không dạy lại môn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với trình dạy học môn liên quan Với học sinh, chủ đề liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng qt khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Đối với giáo viên ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng hai lý do: Một là, q trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên skkn Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 liên mơn Hai là, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trò giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh lớp học Dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn môn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên CHƯƠNG 2: BIÊN SOẠN HỆ THỐNG THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12 GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên skkn ... THỐNG THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12 GV | Trần Thị Huấn – THPT chuyên Hưng Yên skkn Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 Để... Huấn – THPT chuyên Hưng Yên skkn Khai thác thơ, ca dao, tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 12 ngữ Hơn nữa, việc sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí tự nhiên hồn tồn phù hợp với... THÁC THƠ, CA DAO, TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 VÀ 12 I Cơ sở lí luận Thơ, ca dao, tục ngữ Ca dao, tục ngữ sáng tác nhân dân thơ sáng tác gắn với tác giả cụ thể Điểm chung thơ ca

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan