Skkn phương pháp dạy tốt môn âm nhạc thcs

12 4 0
Skkn phương pháp dạy tốt môn âm nhạc thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “PHƯƠNG PHÁP DẠY TỐT MÔN ÂM NHẠC THCS” skkn 1 ` CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc MOÂ TAÛ GIAÛI PHAÙP Maõ soá 1 Tên sáng kiến kinh nghiệm “ PH[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP DẠY TỐT MƠN ÂM NHẠC THCS” skkn ` CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mã số: 1.Tên sáng kiến kinh nghiệm: “ PHƯƠNG PHÁP DẠY TỐT MÔN ÂM NHẠC” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : học sinh THCS khối 6,7,8,9 Mơ tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Âm nhạc môn học độc lập chương trình THCS Dạy học nghiêm túc, có kiểm tra, thi đánh giá cuối năm kết tiêu chuẩn để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học Song thực tế cho thấy môn chưa quan tâm đầy đủ nghiêm túc cấp ngành Cơ sở vật chất cho việc dạy học âm nhạc THCS bước đầu tư cịn thiếu khơng cịn phù hợp so với nhu cầu thực tế Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc chất lượng, tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy học mơn âm nhạc cịn thiếu nhiều… nghiên cứu sản xuất chưa đủ đáp ứng cho dạy - học âm nhạc, sách đọc thêm tài liệu tham khảo khác Giáo viên phải tự tìm tài liệu, sưu tầm ĐDDH u cầu mơn lại cần phải có trang thiết bị đại (video, đài đĩa, máy chiếu hắt…) để phục vụ cho việc dạy học GV lúng túng cách dạy đổi phương pháp theo hướng tích cực Phân phối thời gian phần dạy đôi lúc chưa cân đối khơng hợp lí nên dẫn đến kết giảng dạy chưa cao Đối với HS trường THCS đa phần em em nông thôn lao động tự nên em quan tâm đến việc học tập Vì với mơn học âm nhạc khơng ngoại lệ, HS quan tâm, hiểu biết âm nhạc hạn chế, chưa sâu rộng, khơng kích thích em học tập bên cạnh em chưa quen với lối học chủ động, tích cực Đa phần HS bị chi phối, ảnh hưởng mơn chính, mơn phụ xã hội Các em phải tập trung cho mơn chính, lo cho thi, lo đánh giá, phần nhãng việc học môn âm nhạc 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: a Mục đích giải pháp: - Xây dựng phát triển lực âm nhạc học sinh thông qua việc Học hát; Nhạc lí- Tập đọc nhạc; Âm nhạc thường thức - Qua việc hướng dẫn học hát, học nhạc, giáo dục cho em có tình cảm, đạo đức sáng, lành mạnh, hướng tới điều thiện đẹp sống skkn - Xây dựng khả tham gia hoạt động âm nhạc, giúp cho việc phát triển toàn diện cân hài hồ - Phát học sinh có khiếu âm nhạc, động viên giúp em phát triển khiếu - Giúp giáo viên có phương pháp dạy hiệu để phát huy tính sáng tạo HS THCS - Nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học b Điểm giải pháp: - Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh thông qua hát, tập đọc nhạc, lời ca tập đọc nhạc - Chú trọng thực hành, tinh giản lí thuyết - Sử dụng phù hợp có hiệu thiết bị phương tiện dạy học môn như: nhạc cụ, băng đĩa, phách,… - Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn để tạo cho học sinh thêm hứng thú, tiết học sinh động đạt hiệu cao - Quan tâm tới hoạt động tương tác thầy trị, trị với trị, tổ chức học theo nhóm - Cố gắng tích hợp nội dung nhiều lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc, vận dụng mối quan hệ liên môn (âm nhạc-văn học, âm nhạc-lịch sử, âm nhạc - địa lí,…) qua học - Giúp học sinh tự tìm hiểu khám phá tri thức, biết tự học, làm cho học nhẹ nhàng, vui tươi, hấp dẫn Giáo viên cần động viên học sinh tạo cho em hứng thú, tự tin thông qua học nhạc - Đưa biện pháp cụ thể theo dõi tiến học sinh c) Nội dung giải pháp: Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc thiết kế giáo án từ phần mở đầu học, phần giới thiệu đề mục để tạo tâm lý hưng phấn, hứng thú cho học sinh bắt đầu học mới: Khi vào lớp, thái độ vui vẻ thân mật học sinh, việc đánh giá công việc kiểm tra yếu tố góp phần tạo nên khơng khí hào hứng chung lớp để chuẩn bị bước vào học Nhưng hứng thú học tập thật bắt đầu với phần giới thiệu đề mục tạo hấp dẫn học sinh Ví dụ dạy điệu dân ca vùng miền giáo viên nên đưa lên hình vài tranh ảnh vùng đất, người vùng miền giới thiệu đơi điều địa danh đồng thời vận dụng ca dao, dân ca để làm rõ nét đặc trưng vùng miền đó, hay chèn đoạn nhạc hát, đoạn Video clip địa danh người nơi làm cho học sinh hào hứng vào tìm hiểu học học tích cực hơn, sơi Ví dụ bài: “ Đi cấy” ( Dân ca Thanh Hóa) Để em hiểu rõ Dân ca Thanh Hóa, giáo viên cho em xem đoạn video clip nói quê hương Thanh Hóa, xem số hình ảnh phong cảnh đặc trưng vùng đất Thanh Hóa, đồ Việt Nam để em biết vị trí tỉnh Thanh Hóa trích số hát nói sinh hoạt người dân Thanh Hóa quê hương anh hùng dân skkn tộc như: Bà Triệu, Lê Lợi, Lê Lai Hay “ Lí dĩa bánh bị” (Dân ca Nam Bộ) giúp em hiểu rõ phong cảnh đặc trưng vùng đất Nam Bộ, qua đồ Việt Nam để em biết vị trí Nam Bộ vùng sinh sống chủ yếu dân tộc Kinh- Hoa- Khmer Một số hình ảnh, hay đoạn Video clip nói sinh hoạt đồng bào Nam Bộ nơi sản sinh nhiều hát dân ca lưu truyền từ đời sang đời khác, lưu truyền ngày nay… qua em thấy đa dạng, phong phú điệu dân ca vùng miền Từ đó, em cảm nhận mơn âm nhạc gắn bó mật thiết, gần gũi với đời sống hàng ngày góp phần vào việc bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ em’ làm cho em thêm yêu sống, yêu quê hương đất nước, yêu trường lớp, bạn bè yêu thân Dần dần em cảm thấy gần gũi với âm nhạc thích thú với mơn Trong trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho em: Thực chất việc học tập chuỗi vấn đề đặt ra, nhận thức nhiều mức độ khác từ nhận thức mức độ thấp đến nhận thức mức độ cao hơn, đặc trưng môn âm nhạc thực hành Thực hành sợ đỏ xuyên suốt trình dạy học môn Thông qua thực hành để dạy lý thuyết, lấy lý thuyết để củng cố kỹ thực hành sở sử dụng thời gian lớp cách tối ưu (tránh thời gian chết) để tất học sinh nghe luyện tập nhiều Thực tế cho thấy tiết học giáo viên đặt nhiều câu hỏi vừa sức học sinh, học sinh dễ hiểu dễ nhớ, hay cho em nghe, nhìn thể nhiều học sinh có hứng thú học, tạo động học tập tốt Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học: Hiện nay, mạng lưới công nghệ thông tin phổ biến rộng khắp trở thành công cụ hữu ích đắc lực lĩnh vực Vì vậy, để tránh cách dạy “chay”- cách thông báo khô khan tẻ nhạt giáo viên nên thiết kế dạy việc soạn giáo án điện tử để kết hợp phong phú linh hoạt phương pháp dạy học theo đặc trưng môn âm nhạc Giờ học âm nhạc phải học nghệ thuật hấp dẫn với phương châm học vui- vui học Tránh dạy lý thuyết trừu tượng dạy tập đọc nhạc nặng nề, căng thẳng Phải tìm cách cải tiến cách dạy phân mơn theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền đạt học tiết dạy * Đối với dạy hát : Đối với học sinh có khiếu ca hát, tai nghe trí nhớ âm nhạc tốt tiếp xúc với hát em cần nghe qua vài lần thuộc hát giai điệu Những trường hợp khơng nhiều lớp học 40 học sinh Công việc chuẩn bị dạy hát bước tiến hành lớp quy trình vận dụng từ nhiều năm nay.Dạy hát trình giáo dục âm nhạc bao gồm : luyện giọng, học hát, luyện tai nghe ghi skkn nhớ âm điệu, lại kết hợp việc tập biểu diễn, kết hợp hát với vận động phụ họa làm động tác diễn Dạy hát cho học sinh vừa nội dung học tập đồng thời lại liên quan đến phương pháp : - Dạy kĩ ca hát thông qua hát cụ thể - Hát thuộc, hát giai điệu hát - Tập diễn tả tình cảm hát tập trình diễn Quy trình dạy hát thường chia thành bước: Một là: Giới thiệu hát hát mẫu Hai là: Dạy học hát Ba là: Luyện tập củng cố biểu diễn hát * Bước 1: Giới thiệu hát hát mẫu: Dạy cho học sinh hát hát mang tính chất giáo dục âm nhạc trình gồm nhiều giai đoạn Muốn em hát hay, hát có truyền cảm em phải nghe, xem hát trước học Trước bắt đầu dạy hát, khâu có ý nghĩa qua trọng phải tạo ý thức em hình tượng đầy đủ trọn vẹn hát em học Trong bước giới thiệu ngắn gọn hát ý phần: - Giới thiệu hát học cho học sinh nắm - Cho học sinh nghe toàn hát +) Giới thiệu hát Bước vào học hát, giáo viên tóm tắt ngắn gọn chủ đề tư tưởng, nội dung đặc điểm nghệ thuật, thể loại, xuất xứ tác giả hát… - Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi để tốt lên nội dung, tính chất hát - Chọn lọc ý sinh động nói hồn cảnh đời hát ý đồ tác giả, tác giả muốn truyền tải cho người nghe qua hát - Kết hợp dùng phương tiện trực quan như: xem ảnh hay xem đoạn video clip ngắn diễn tả nội dung hát xem ảnh tác giả (nếu có) Các bước giáo viên phải vận dụng sáng tạo phù hợp với hát cho dễ hiểu, có hiệu nhằm thu hút học sinh tập trung cao độ học hát, hát hiểu rõ nội dung hát để diễn tả nhiệt tình bước nâng cao nhận thức cho học sinh học hát +) Phần cho học sinh nghe hát mẫu Đây việc quan trọng gắn lí luận với thực tiễn dạy hát giáo viên cho học sinh người giáo viên phải hát đúng, diễn cảm, trình bày hấp dẫn…Lưu ý chỗ khó, phải nhắc nhỡ em để em có ấn tượng cảm xúc hát, giúp em cảm nhận nội dung tính chất âm nhạc qua giai điệu, lời ca, sắc thái tình cảm hát Khi giáo viên trình bày lần hát chuẩn bị cho học sinh có chất lượng cao gây ấn tượng mạnh mẽ, tác động nhiều mặt tạo nên hưng phấn u thích tự có nhu cầu say mê học hát skkn *) Hát mẫu thể hình thức: - Giáo viên trực tiếp trình bày hát, hát cách nhiệt tình giọng hát tốt, đúng, giàu sức biểu cảm gây ham thích em học sinh Nếu giáo viên vừa hát vừa sử dụng nhạc cụ tăng thêm hấp dẫn lí thú em - Khi dạy cho em nghe tách biệt phần nhạc, phần lời phân tích rõ cho em hiểu để em xác nhận tính chất âm nhạc hát như: hùng hồn, trang nghiêm, sôi hay nhẹ nhàng, tình cảm…Sau nghe nhạc, giáo viên hát lời ca cho em để em tiếp thu trọn vẹn - Trong lúc dạy, giáo viên phát có học sinh hát hát dạy, giáo viên lấy em hát trình bày cho lớp nghe, hình thức hay làm cho khoảng cách người dạy hát người học hát gần Đây hình thức tốt để lơi nhiều học sinh u thích mơn Âm nhạc *) Trao đổi sau nghe hát mẫu, giới thiệu hát: Mục đích việc trao đổi sau nghe hát để em nói lên hiểu biết hát, qua giáo viên phát lực cảm thụ âm nhạc, hát em mà tập cho học sinh có khả phát biểu cảm xúc mình, nhận biết phương tiện diễn tả âm nhạc như: giai điệu, tiết tấu, sắc thái…Để mơ tả tính chất âm nhạc, nội dung hát Qua giúp cho học sinh mở rộng thêm hiểu biết khả nhận thức, đánh giá, nhận xét tác phẩm âm nhạc từ chi tiết đến khái quát Kế tiếp bước đọc lời hát, (phần giáo viên cần sử dụng bảng phụ đưa lên hình hát SGK (nếu dạy giáo án điện tử ), tạo cho HS ý đọc, hát), giáo viên hướng dẫn HS đọc câu ngắn, phải ngưng chậm cuối câu (có thể cho học sinh đọc theo tiết tấu để em dễ dàng hát vào Tuy nhiên, đọc theo tiết tấu).Mục đích cho học sinh làm quen với lời hát phát âm cho xác nhằm tạo dễ dàng hát Sau đọc lời hát, giáo viên cần giải thích tiếng khó, chỗ có hát luyến, ngân, nghỉ để học sinh không lấy làm bỡ ngỡ Giáo viên khơng nên giải thích theo thuật ngữ hay theo từ điển mà cần phải giải thích mang tính phổ thơng phù hợp với lứa tuổi học sinh *Bước : Phương pháp dạy hát: Trong phương pháp dạy hát cho học sinh, người giáo viên phải nắm vững tiến hành bước trình tự dạy hát Ta phải ghi nhận rằng: âm nhạc vốn mơn nghệ thuật em ham thích hứng thú, có sức thu hút mạnh tuổi học sinh, việc giảng dạy truyền thụ để em tiếp thu có hiệu cao Điều người giáo viên cần phải có kể từ bước vào lớp Đó là: cử chỉ, nét mặt vui tươi, tự nhiên, tâm hồn thoải mái…để vào nội dung giảng Trong nội dung giảng gắn kết hài hoà với sử dụng trực quan sinh động để minh hoạ ý tứ giảng nhằm thu hút học sinh dẫn dắt em tiếp thu hát mẫu đến đọc câu nhạc có sắc thái Khi lên lớp skkn vào giảng giáo viên phải chuẩn bị chu đáo, tôn trọng học sinh Bản thân việc thể phần âm nhạc sinh động hấp dẫn, giáo viên phải tận dụng triệt để sức mạnh làm cho học thêm sinh động tạo thành niềm say mê học sinh Tất kĩ ca hát, đọc nhạc, trình bày nhạc cụ minh hoạ yêu cầu giáo viên phải thành thạo trước em Cũng cần tôn trọng quy luật chung phát triển tâm lý trẻ em tính khơng đồng phát triển tâm lí trẻ em cá thể, khơng nên địi hỏi kết Dạy phân mơn Học hát học sinh xây dựng cho em kĩ học hát tối thiểu, nhiên quan trọng thức tỉnh em cảm xúc nội tâm, ham thích hào hứng say mê với môn học hát hoạt động bổ ích mà em tham gia cách tự giác sáng tạo - Phải lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động học tập cho phù hợp : hát cá nhân, hát theo nhóm, hát tập thể Ngoài giáo viên cần phải khéo léo phối hợp hình thức hoạt động tiết làm cho lớp học thêm sinh động - Chú ý tới học sinh có chất giọng khơng tốt giáo viên phải hát mẫu trước, cho học sinh nghe giai điệu nhiều lần phím đàn Như học sinh kết hợp miệng hát, tai nghe từ hát cao độ tiết tấu - Dạy hát câu theo lối móc xích hết quay lại từ đầu phương pháp thường dùng, không cần dạy câu trước thuộc dạy câu sau Dạy hát câu liên tiếp giúp học sinh nhận biết trọn vẹn hát Việc gọt giũa, trau chuốt nên dành đến luyện tập, củng cố - Có thể dùng đàn kết hợp nên đàn giai điệu sau nghe hát mẫu đệm theo em thuộc Hướng dẫn hát kết thúc yêu cầu đáng quan tâm Thông thường hát đến câu cuối tiếng cuối bài, em ngắt giọng Đó thói quen cần khắc phục Phải hát câu cuối thật đầy đủ, trọng đến âm kết để câu kết thúc khắc hoạ đậm nét, rõ ràng, có tác dụng mạnh đến tình cảm nhận thức thân người hát người nghe Khi dạy hát, giáo viên không nên hát học sinh Lúc em tái câu hát mẫu lúc giáo viên tạm nghỉ ngơi tích cực cách lắng nghe để phát chỗ em hát sai, kịp thời sửa chữa Giáo viên cần nhắc nhở em hát phải biết tự kiểm tra thân mình, lắng nghe tự điều chỉnh, việc em làm Do đó, giáo viên phải biết sửa sai *Bước 3: Luyện tập củng cố biểu diễn hát Sau học xong hát, giáo viên dành thời gian củng cố, ôn luyện cho em, vừa làm cho em thuộc hát, hát xác nâng cao kĩ thể tình cảm, sắc thái số yêu cầu khác Phần củng cố ơn luyện thực vài cơng việc sau: skkn - Hát nhịp độ quy định bài, chỗ cần hát nhanh dần, chậm dần, ngân tự do… - Phát âm rõ âm tiết, từ lời ca - Lấy ngắt chỗ - Hát hoà giọng hát đồng - Tập hát với phần đệm nhạc cụ có nhạc dạo - Tìm hiểu sâu nội dung nghệ thuật hát - Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo âm hình tiết tấu Mỗi hát xây dựng dạng âm hình tiết tấu khác Vì thế, tập gõ vỗ tay đệm theo có tác dụng củng cố cảm giác nhịp phách, tiết tấu có ích vận dụng để học tập - Tập hát theo lối hát đối đáp (hát nối tiếp) hát có lĩnh xướng lời ca - Hát kết hợp vận động, phụ hoạ (hoặc múa đơn giản) Kết việc học hát đánh giá rõ thông qua hoạt động cụ thể trình bày, biểu diễn hát Tập biểu diễn hát giúp cho em mạnh dạn, tự tin có ý thức cố gắng q trình học tập, để biểu diễn được, em có ý thức giá trị thẩm mỹ thân góp sức sáng tạo thực hiện, tính đồng đội biểu diễn tập thể nâng cao Việc biểu diễn tiến hành hình thức hát cá nhân, hát 2-3 người, nhóm 5-8 người đồng ca Giờ học hát dịp để em tập biểu diễn , tập làm quen với việc hát trước người, qua em tự khẳng định đồng cảm với ngưỡng mộ hưởng ứng tập thể * Dạy nhạc lý - tập đọc nhạc Dạy lí thuyết âm nhạc cung cấp cho HS hiểu biết kí hiệu ghi chép âm nhạc thơng dụng Từ kí hiệu em có khái niệm yếu tố âm nhạc cao độ, trường độ, nhịp độ, tiết tấu, giọng, gam… Khơng thể dạy lí thuyết trừu tượng mà thiết phải từ thực tế âm sinh động qua câu hát, ca cụ thể để lí giải kí hiệu tập “ giải mã” kí hiệu Muốn tiết học khơng khơ cứng giáo viên cần thực hai nguyên tắc sau: * Nguyên tắc thứ nhất: “ Từ thực tiển rút khái niệm định nghĩa khái niệm lí thuyết” Ví dụ: Muốn định nghĩa nhịp 2/4, giáo viên cần cho học sinh nghe trích đoạn đánh nhịp số hát viết nhịp 2/4 sau gợi ý để học sinh trả lời định nghĩa nhịp 2/4 Giáo viên củng cố, bổ sung, đưa định nghĩa nhịp 2/4 Hay dạy gam thứ, giọng thứ, nhịp sáu tám chương trình âm nhạc lớp Đây nội dung mà HS chưa tiếp cận lớp 6,7 Giảng dạy giọng thứ, GV phải thị phạm âm để so sánh với giọng trưởng mà em học chương trình lớp 7, giúp em nhận khác hai loại giọng Cũng khơng đơn so sánh cơng thức gam giọng mà quan trọng phải nghe hát giọng trưởng, giọng thứ Học nhịp sáu skkn tám, HS không nghe giảng giải lí thuyết mà em cần nghe – hiểu vận động loại nhịp tác phẩm cụ thể So sánh nhịp sáu tám với nhịp ba tám, so sánh nhịp sáu tám với nhịp hai bốn qua hát cách dạy tốt để HS có khái niệm cảm nhận đích thực loại nhịp * Nguyên tắc thứ hai “ Lấy học sinh biết để đến học sinh chưa biết” Ví dụ: dạy trường độ âm thanh, giáo viên cho học sinh nghe trích đoạn hát quen thuộc gõ phách để học sinh nghe nhận biết trường độ âm có độ dài ngắn khác Từ rút khái niệm trường độ âm Khi có kiến thức kí hiệu ghi chép âm nhạc đến giai đoạn thực hành phải tập đọc nhạc: - Cho HS nghe giai điệu TĐN qua tiếng đàn GV sau tập đọc theo nốt nhạc - Đưa nhiều tập nhỏ gần giống dựa mẫu hình tiết tấu tập sách giáo khoa để HS vận dụng - Dạy TĐN kết hợp với hoạt động dạng đố vui hay trò chơi để luyện tập tai nghe Ví dụ : Tổ chức trị chơi qua TĐN :Bài TĐN có câu nhạc ta đặt câu nguyên âm yêu cầu học sinh ngân nguyên âm theo giai điệu: Câu 1: nguyên âm ( a ); Câu 2: nguyên âm ( i ); Câu 3: nguyên âm ( u ); Câu 4: nguyên âm ( o ) chia lớp thành nhóm, nhóm đọc ngân câu ứng với nguyên âm Giáo viên nhận xét việc đọc ngân theo nguyên âm nhóm, nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh, giáo viên tổ chức trò chơi luyện tai nghe: Giáo viên đàn giai điệu câu nhạc , yêu cầu học sinh đốn đọc lại câu nhạc Có thể gõ tiết tấu cho học sinh nhận tiết tấu giống tiết tấu câu nhạc TĐN vừa học - Tập trung vào việc luyện tập cách thể âm hình tiết tấu - Có thể vận dụng cách dạy xướng âm trường lớp đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp (về cách đọc âm trụ, đọc gam, đọc quãng) có mức độ Học tập đọc nhạc để em có ý thức hát cao độ, trường độ, nhịp điệu… Qua tập đọc nhạc phải giáo dục nhạc cảm thẩm mĩ âm nhạc Cuối GV nên khuyến khích học sinh khơng khiếu tham gia tích cực * Về dạy âm nhạc thường thức : Phân môn âm nhạc thường thức giúp cho học sinh có “trình độ văn hố âm nhạc định” bao gồm hiểu biết, lực thực hành tối thiểu lực cảm thụ âm nhạc Muốn đạt điều người giáo viên phải hướng dẫn tổ chức cho em hoạt động học tập tốt phân mơn chương trình âm nhạc trường THCS Đó học hát, nhạc lí, tập đọc nhạc Dạy phân môn âm nhạc thường thức bao gồm nội dung phong phú như: giới thiệu tác giả-tác phẩm, nghe nhạc vấn đề liên quan đến đời sống âm nhạc, nhạc cụ phổ biến… skkn - Để tiết học thêm sinh động giáo viên cần chuẩn bị trước nhà tranh ảnh, vật dụng minh hoạ, đàn, số hát tiếng nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam đại, tác phẩm âm nhạc lớn danh nhân âm nhạc giới Tìm đọc loại sách nói lịch sử âm nhạc Việt Nam giới để làm tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy phân môn - Khi dạy giới thiệu nhạc sĩ, giáo viên cần cho học sinh nghe hát tiêu biểu gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung học để tìm hiểu biết thêm tiểu sử thân nghiệp nhạc sĩ Các ví dụ : - Bài “ Giới thiệu nhạc sĩ Traicốpxki” Tiết – sách âm nhạc lớp Giáo viên cần chuẩn bị hát “ Cô gái miền đồng cỏ” trích đoạn nhạc kịch “ Hồ thiên nga” - Bài “ Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát Bóng kơnia” Tiết 10 – sách âm nhạc lớp Giáo viên cần sưu tầm hát ( Bóng kơnia, Thuyền biển, sợi nhớ sợi thương, Cuộc đời đẹp sao… ) - Khi dạy giới thiệu nhạc cụ Phương Tây nhạc cụ dân tộc Việt Nam Về ngoại hình loại nhạc cụ, tốt để học sinh thấy nhạc cụ thật tìm hiểu tính Nếu khơng có nhạc cụ thật cần có tranh ảnh phóng to giáo viên mơ âm sắc tính nhạc cụ đàn phím điện tử để học sinh hiểu biết sâu Các ví dụ : - Khi dạy “ Một số nhạc cụ dân tộc” – Tiết 13, sách âm nhạc lớp Giáo viên cần sưu tầm hình ảnh loại nhạc cụ : đàn T’rưng, đàn đá, cồng chiêng âm loại nhạc cụ đó, ngồi cần có thêm hình ảnh giới thiệu lễ hội đồng bào Tây Nguyên đoạn phim diễn tấu loại nhạc cụ dân tộc - Bài “ Sơ lược vài loại nhạc cụ phương tây” Tiết – sách âm nhạc lớp Giáo viên cần sưu tầm hình ảnh loại nhạc cụ giới thiệu sách giáo khoa, âm cách biễu diễn loại nhạc cụ Muốn dạy tốt nội dung đó, GV cần có khả biểu diễn ( hát đàn ) phương tiện kèm theo để minh hoạ (máy nghe nhìn, băng tiếng, băng hình, nhạc cụ, tranh ảnh… ) Gv chịu khó sưu tầm tham khảo tư liệu SGK để bổ sung cho giảng Dạy âm nhạc thường thức phải tiến hành thật nhẹ nhàng, dễ hiểu.GV không nên “ phát “ lại điều SGK mà phải tìm cách vừa thuyết trình, vừa minh hoạ vừa yêu cầu HS tham gia ý kiến vào học câu hỏi gợi ý thích hợp Cần tổ chức số trị chơi học để học sinh thêm phần hào hứng: Qua thực tiễn dạy học cho thấy, tiết học giáo viên giành thời gian tổ chức trị chơi cho học sinh học sinh hào hứng học Trong âm nhạc có nhiều trò chơi giáo viên phải biết tổ chức trò chơi phù hợp với học cụ thể skkn Ví dụ: Các trị chơi đưa vào tiết học “Nhìn tranh đốn tên hát”, “Nghe giai điệu đoán tên hát”, “nghe tiết tấu đoán câu hát”,“Nghe nhạc đoán tên nốt”, “ghi tiết tấu bài” Hoặc thiết kế trị chơi mở chữ để đốn hát chương trình “Trị chơi âm nhạc”của kênh VTV3 dựa vào phần mềm violet Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học cách thành thạo Đó yếu tố gây cảm hứng học tập cho học sinh Một học sinh động giáo viên không sử dụng phương tiện dạy học Đồ dùng dạy học phổ biến sách giáo khoa, nhạc cụ tranh ảnh thiết bị dạy học khác Các phương tiện giáo viên phải biết sử dụng cho phù hợp với nội dung học Biết minh hoạ cách độc đáo, thú vị kích thích hứng thú học tập em Kinh nghiệm xác nhận lặp lại kiến thức sách giáo khoa học sinh khơng hứng thú học tập vai trò giáo viên lớp khơng phát huy Mặt khác, ly sách giáo khoa làm cho học sinh khó nắm kiến thức cần thiết giảng dù có hấp dẫn sinh động đến không mang lại hiệu sư phạm Vì vậy, phải biết kết hợp kiến thức sách giáo khoa phải vừa mở rộng kiến thức Đặc biệt với môn nhạc phải trọng thực hành Giáo viên dạy nhạc khơng có nhạc cụ, khơng biết sử dụng nhạc cụ tiết học trở nên nhàm chán, hiệu dạy không cao Các mẩu chuyện, tranh ảnh địi hỏi giáo viên phải có để minh hoạ thêm cho học sinh, học sinh phải có đầy đủ phương tiện học tập như: sách, vở, bút Tổ chức hoạt động âm nhạc lớp, trường theo hình thức chuyên đề để học sinh xem, nghe thể bình luận Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức buổi thi biểu diễn văn nghệ theo chủ đề quy định chương trình “ Hoạt động lên lớp”; Cùng với tổ chuyên môn tổ chức chuyên đề âm nhạc để tạo thi đua lành mạnh cho học sinh khối lớp thể kiến thức âm nhạc Đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường tổ chức “ Hội thi văn nghệ”để chào mừng ngày lễ lớn năm … giúp cho học sinh có niềm say mê hứng thú học tập hình thức phát khiếu bồi dưỡng cho em phát huy khả âm nhạc 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Với đề tài SKKN này, tơi nghĩ triển khai áp dụng trường THCS Nhằm có kế hoạch giúp đỡ cho em học sinh từ đầu năm học tạo điều kiện thuận lợi cho em phát triển khả học âm nhạc Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Trên kinh nghiệm mà áp dụng năm học vừa qua đạt kết sau đây: 10 skkn NĂM HỌC GIỎI 2009-2010 55,4 % 2010-2011 63,3% KHÁ TB 34 % 10,6 % 32% 4,7% 2011-2012 2012-2013 100% xếp loại 100% xếp loại đạt đạt 3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: khơng có 3.6 Những thơng tin cần bảo mật : khơng có 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: học sinh THCS khối 6,7,8,9 3.8 Tài liệu kèm theo: NguNguyễn Thị Mộng Điệp TTrường Trung học sở Tân Thạch, huyện Châu Thành 11 skkn Giáo viên 8.2đ ... thụ âm nhạc Muốn đạt điều người giáo viên phải hướng dẫn tổ chức cho em hoạt động học tập tốt phân mơn chương trình âm nhạc trường THCS Đó học hát, nhạc lí, tập đọc nhạc Dạy phân môn âm nhạc. .. âm nhạc Việt Nam đại, tác phẩm âm nhạc lớn danh nhân âm nhạc giới Tìm đọc loại sách nói lịch sử âm nhạc Việt Nam giới để làm tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy phân môn - Khi dạy giới thiệu nhạc. .. nên thiết kế dạy việc soạn giáo án điện tử để kết hợp phong phú linh hoạt phương pháp dạy học theo đặc trưng môn âm nhạc Giờ học âm nhạc phải học nghệ thuật hấp dẫn với phương châm học vui- vui

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan