1. Trang chủ
  2. » Tất cả

The triassic suture between indochina and sibumasu blocks the first discovery of a backarc basin within vietnam teritory

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled 14 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, VOL 20, NO M2 2017 Tóm tắt Gắn kết hai địa khối Indochina và Sibumasu trong giai đoạn Trias giữa được ghi nhận rộng rãi trên lãnh thổ Thái Lan, Cam Pu Chi[.]

14 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, VOL 20, NO.M2-2017 Khám phá diện bồn sau cung, thành phần đới khâu tuổi Trias địa khối Indochina Sibumasu khu vực phía Nam Việt Nam Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thế Cơng Tóm tắt - Gắn kết hai địa khối Indochina Sibumasu giai đoạn Trias ghi nhận rộng rãi lãnh thổ Thái Lan, Cam Pu Chia, Malaysia Đặc tính đới khâu hai địa khối bao gồm phần khác tiêu biểu cho đới hút chìm với vùng nêm bồi kết, vùng cung đảo núi lửa vùng bồn trầm tích trước cung sau cung nghiên cứu mô tả cách chi tiết Đới khâu ghi nhận từ phía Bắc Thái Lan kéo dài phía nam đến vùng Sra Kaeo (Cam Pu Chia) Mặc dầu xa phía nam Sra Kaeo, vết tích đới khâu khơng cịn tìm thấy vùng tương ứng với lãnh thổ Việt Nam Dấu vết đới khâu sau tìm thấy lại lãnh thổ Malaysia kết thúc nơi Những nghiên cứu gần lãnh thổ Việt Nam cho thấy dấu vết bồn sau cung, tìm thấy Khám phá thực quan trọng việc xác định vị trí liên tục đới khâu vùng Đông Nam Á Từ khóa -đới khâu, đồi 95, Indochina, Sibumasu Đ ới khâu (suture) hai địa khối thành lập bao gồm cấu địa chất xác định ranh giới hai địa khối chúng gắn kết lại Trong kiểu mẫu kiến tạo hội tụ, địa khối tiến gần chìm sụp bên địa khối khác, số thành tạo địa chất hình thành tiêu biểu nêm bồi kết, cung magma, bồn trước cung, bồn sau cung…Khi hai địa khối kết hợp vào nhau, thành tạo xác định, dùng để định vị trí đới khâu Trong thành tạo này, thành tạo ophiolit phần vỏ đại dương bồn biển diện hai địa khối, bị nén ép đẩy toạc lên mặt đất, thường được xem thích hợp để đại diện cho vị trí đới khâu nơi hai địa khối gắn kết vào Các cấu tạo địa chất khác vùng hút chìm Indochina Sibumasu tìm thấy nghiên cứu nhiều chi tiết lãnh thổ Thái Lan Cam Pu Chia từ thập kỉ qua [1, 2, 3] Nhưng phần liên tục chúng lãnh thổ Việt Nam, phần kéo dài phía Nam sau vùng Sra Kaeo (Cam Pu Chia) chưa quan tâm tìm hiểu cụ thể thời điểm Bài nhận ngày tháng năm 2017, chấp nhận đăng ngày 30 tháng 11 năm 2017 Nguyễn Anh Tuấn, Trường Đại học Bách khoa Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG-HCM (Email: nanhtuan@hcmut.edu.vn) Nguyển Thế Công, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG-HCM (Email: ntcong@hcmus.edu.vn) GIỚI THIỆU KIẾN TẠO Tách khỏi vùng đông bắc đại cổ lục địa Gondwana vào giai đoạn Devon mở biển Paleo-Tethys, địa khối Indochina số địa khối khác South China, North China… di chuyển dần lên phía Bắc [1] Trong q trình di chuyển, địa khối Indochina chìm xuống bên địa khối South China gắn kết vào vào thời kỳ Carbon, vị trí kết nối xác định đới khâu Sơng Mã Tuy nhiên, biển nhỏ phía Tây Bắc diện [2] Mở biển Meso-Tethys vào đầu Permi làm tách số địa khối nhỏ Sibumasu, Qiangtang, West Burma… từ Gondwana di chuyển dần lên phía bắc Hoạt động kiến tạo Indosini biết nhiều giai đoạn Permi-Trias kết va TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, TẬP 20, SỐ M2-2017 chạm kết hợp nhiều địa khối khác Địa khối South China chìm bên kết hợp với địa khối North China Địa khối Indochina chìm bên gắn kết vào địa khối South China, nhánh biển nhỏ tồn hai địa khối vào Carbon hồn tồn bị đóng kín xác định đới khâu Sông Đà [1, 2] Từ phía Tây địa khối Sibumasu chìm sụp bên địa khối Indochina phát triển hệ thống kiến tạo kiểu mẫu hội tụ (Hình 1) Kết việc gắn kết hai địa khối xảy vào Triass xác định đới khâu Changning/Sra Kaeo/Bentong (Hình 2), đới khâu kéo dài từ vùng bắc Thái Lan đến Sra Kaeo (Cam Pu Chia) Sau khoảng gián đoạn, đới khâu xuất lại đại diện đới khâu Bentong-Raub (Malaysia) 15 diện cho vùng biển PaleoTethys bị đóng lại hai địa khối gắn kết lại Hình Vị trí địa khối đới khâu vùng Đông Nam Á [1] Hình 1.Sơ lược hoạt động kiến tạo Indochina Sibumasu từ đầu Permi đến Trias [1] KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ĐỚI KHÂU TUỔI TRIAS GIỮA INDOCHINA VÀ SIBUMASU Đới khâu Indochina Sibumasu nghiên cứu cách chi tiết từ vùng phía bắc Thái Lan kéo dài phía nam đến tỉnh Sra Kaeo Cam Pu Chia (Hình 2) qua số cấu tạo địa chất tiêu biểu cho dạng thể kiến tạo hôi tụ: -Vùng nêm bồi kết: đặc trưng với nhóm vật liệu trầm tích mang đến vỏ đại dương Sibumasu bao gồm nhóm đá vơi vùng biển cạn đến nhóm trầm tích biển sâu thơng thường chert, mảnh vỏ đại dương ophiolit bị cài xước đẩy lên nêm bồi kết Khảo sát cổ sinh nhóm radiolaria đặc biệt chert vùng Tongchanjiia, Shuanggou, Menglian cho thấy tuổi chúng kéo dài suốt từ Devon đến Trias nhóm đặc trưng cho hệ thống biển Paleo Tethys Các nhà địa chất cho đới khâu đại -Vùng cung đảo núi lửa bồn trầm tích trước cung: Magma phun trào xâm nhập đại diện nhóm đá núi lửa tuổi Permi vùng Chantabury Sukhoithai Trầm tích phần lớn đá vơi tuổi Carbon Permi xen kẽ với lớp đá cát đá bùn chứa mảnh vụn đá núi lửa -Vùng bồn trầm tích sau cung: cấu tạo bồn sau cung đại diện loạt đá mafic/siêu mafic chert tiêu biểu vỏ đại dương ophiolit vùng Jinghong, Nan, Sra Kaeo từ bắc xuống nam (Hình 2) Nghiên cứu chi tiết cổ sinh nhóm radiolaria tìm thấy loạt chert cho thấy vùng nêm bồi kết tuổi chúng trải dài diện rộng từ Devon Triass giữa, nhóm radiolaria phân bố khoảng thời gian địa chất kéo dài từ đầu Permi cuối Permi [3] Nhận định cho phép nhà địa chất đề nghị có hai hệ thống đới khâu vùng Hệ thống đới khâu ghi nhận thành tạo ophiolit biển Paleo-Tethys nằm phía tây bên ngồi, qua diện nhóm đá mafic/siêu mafic với trầm tích chert chứa radiolaria tuổi DevonTriass Một hệ thống đới khâu phụ nằm sâu bên lục địa phía đơng, đại diện ophiolit bao gồm hệ thống đá mafic/siêu mafic chert chứa radiolaria tuổi đầu Permi-cuối Permi bồn biển Bồn biển dạng bồn tách giãn sau cung (spreading backarc basin) thành lập xáo trộn 16 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, VOL 20, NO.M2-2017 cấu kiến tạo hút chìm qua kiểu mẫu cuộn lùi (slab roll back), gây tách vỏ bên trên, magma xâm nhập thành lập bồn biển (Hình 3) Bồn biển diện thời gian tương đối, thành lập vào đầu Permi đóng lại vào cuối Permi Hình 3.Cơ cấu phát triển bồn sau cung (backarc basin) kiến tạo hội tụ Gần đây, tổng quan diện thành tạo địa chất đại diện cho đới khâu tuổi Trias hai địa khối Indochina Sibumasu lãnh thổ Việt Nam lần đề cập đến [4] có đá siêu mafic dạng lớp, bên nhóm đá siêu mafic dạng khối - phần đại diện cho manti (Hình 4) Có thể phân biệt hai nhóm ophiolit: ophiolit MOR (Mid Ocean Ridge - sống núi đại dương) ophiolit SSZ (Supra Subduction Zone - vùng đới hút chìm ngoại vi) (Hình 5) Sự phân biệt ophiolit MOR hay SSZ dựa vào yếu tố hóa học đặc điểm thạch học chúng Hình bên sơ đồ hai loại ophiolit MOR SSZ với thành phần thạch học khác biệt vùng Mirdita (Albania) [5] Một cách tổng quát đá vùng SSZ ngả sang tính chất vùng cung đảo núi lửa với nhóm đá phun trào đặc trưng bazan, andesit, dacit Trong nhóm MOR nhóm mafic đại diện gabro nhóm SSZ phần có diện thêm gabronorit đặc biệt với xuất nhóm đá trung tính – diorit Trong nhóm đá siêu mafic, nhóm MOR chúng đại diện nhóm đá peridotit, loạt SSZ chúng đại diện nhóm pyroxenit nằm bên trước chuyển sang nhóm siêu mafic peridotit manti bên (Hình 6) OPHIOLIT Ophiolit, mảnh thạch biển đơn giản hơn, phần vỏ đại dương bị nén ép đẩy dồn lên mặt đất vùng kiến tạo hội tụ Ophiolit thường xem chứng cớ thuyết phục để xác định ranh giới hai địa khối gắn kết Hình Vị trí thành lập thạch biển SSZ MOR [5] Hình Thạch đại dương với phần khác từ xuống Cấu tạo thành phần khác ophiolit tiêu chuẩn gồm có từ xuống: trầm tích biển sâu chủ yếu chert thành lập lắng tụ vỏ nhóm phiêu sinh radiolarian, phủ bên loạt đá mafic tiêu biểu với bazan cầu gối; phức hệ mafic dạng đứng; gabro dạng lớp có khơng Hình Khác biệt thành phần thạch học ophiolit MOR SSZ vùng Mirdita [5] PYROXENIT TRONG VÙNG SSZ Khác với thành phần đá siêu mafic tìm thấy loạt ophiolit MOR với phần nhóm peridotit, đá siêu mafic ophiolit SSZ nhóm pyroxenit (Hình 7) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, TẬP 20, SỐ M2-2017 17 Hình Sơ đồ phân loại đá nhóm siêu mafic Ghi chú: đá websterit khu vực Đồi 95 thuộc nhóm pyroxenit với lượng pyroxen xiên đơn trực thoi Sự thành lập pyroxenit ophiolit SSZ nghiên cứu giải thích qua nhiều cách khác Nhưng phần lớn nhà địa chất cho chúng thành lập việc hỗn nhiễm vật liệu mang xuống từ thạch biển vào vùng hút chìm Với vỏ đại dương mafic thạch biển chủ yếu bazan gabro trầm tích giàu silic biển, chúng làm thay đổi thành phần hóa học manti bên khiến chúng trở nên giàu SiO2 magma thành tạo vùng thành lập nhóm pyroxenit thay peridotit [6] ĐÁ MAFIC/SIÊU MAFIC ĐẠI DIỆN CHO BỒN SAU CUNG TRONG ĐỚI KHÂU GIỮA INDOCHINA VÀ SIBUMASU TRONG VÙNG NAN RIVER, THÁI LAN Sự phân bố đá mafic siêu mafic đới khâu vùng Nan River thể Hình Đá mafic/siêu mafic mơ tả chi tiết xác định dấu vết vỏ đại dương bồn biển thành lập hiệu ứng tách vỏ bồn sau cung (spreading backarc basin), xảy vùng hoạt động kiến tạo hội tụ (Hình 3) Các nghiên cứu thạch học địa hóa vùng đới khâu Nan River mang đến nhiều chứng cớ cho kiểu mẫu bồn sau cung nơi Có thể thấy đá mafic tìm thấy nơi gồm có gabro với khống vật gồm hornblen plagioclas, nhóm đá siêu mafic đại diện peridotit nhóm đá thành lập từ manti Bên cạnh đó, với peridotit pyroxenit, hornblendit xuất rộng rãi nơi đặc biệt với kiến trúc phân lớp với chiều dày vài centimet đến vài mét Sự diện pyroxenit vùng Nan River cho đại diện cho bồn biển kiểu mẫu bồn tách giãn sau cung [7] Hình Phân bố đá mafic siêu mafic vùng Nan suture [7] CÁC NHĨM ĐÁ CHÍNH TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU TÂN HỊA – TÂY NINH Trong khu vực nghiên cứu mẫu đá thu thập từ hai lỗ khoan LK1, LK2 Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam (LĐBĐĐCMN) (05/2013) bốn lỗ khoan HK1, HK2, HK3, HK5 tập đồn Hồng Gia Ceramic (06/2013) vùng Tân Hịa – Tây Ninh, vị trí vùng Đồi 95 Các phân tích hóa học silicat quang phổ bán định lượng số mẫu thực LĐBĐĐCMN hai mẫu phân tích Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam phân tích ngun tố hiếm, vết phóng xạ phương pháp cảm ứng cao tần ghép nối khối phổ ICP – MS [8] Có thể phân biệt ba nhóm đá khác phương diện khống vật hóa học: Nhóm đá trung tính felsic mafic: Đại diện đá diorit với thành phần khoáng vật gồm plagioclas (40-45 %), amphibol (45-55%) khống vật phụ thành phần khơng đáng kể Một số nơi, khống vật bị thạch anh hạt tương đối lớn thay thế, chen xuyên Hiện tượng clorit hóa, epidot hóa phổ biến (hình 9) Về phương diện phân loại dựa thành phần silicat, diorit xem đá chuyển tiếp từ nhóm felsic sang nhóm mafic Nhóm đá mafic: Đại diện gabro gabronorit: Thành phần khoáng vật gồm plagioclas (35-65 %), pyroxen xiên đơn (30 - 45 %) , gabro (Hình 10), hay có thêm diện khống vật pyroxen trực thoi trường hợp gabronorit (Hình 11) cịn lại số lượng nhỏ olivin, amphibol Khoáng vật quặng chủ yếu magnetit, pyrotin, có dạng xâm tán 18 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, VOL 20, NO.M2-2017 Websterit đại diện cho nhóm đá siêu mafic với thành phần khoáng vật chủ yếu pyroxen xiên đơn với pyroxene trực thoi Một số khoáng vật phụ apatit (Hình 12), khống vật quặng magnetit, titanomagnetit Hình Diorit ánh sáng phân cực [8] PHÂN TÍCH ĐỊA HĨA Giản đồ phân tích hóa học TAS cho 07 mẫu đá Bảng [8] cho thấy chúng hồn tồn nằm trường nhóm đá mafic siêu mafic (Hình 13) Hình 10 Gabro ánh sáng phân cực [8] Hình 13 Đá Đồi 95 thuộc nhóm mafic siêu mafic Hình 11 Gabro ánh sáng phân cực [8] Hình 12: Websterit ánh sáng phân cực [8] Các loạt đá bị mạch nhỏ thạch anh, canxit xuyên cắt Một vài nơi có tượng clorit hóa, epidot hóa mạnh Đơi chỗ, epidot, clorit tập trung khe nứt nhỏ đá Nhóm đá siêu mafic: Bortolotti [5] cơng trình nghiên cứu thành lập sơ đồ tương quan Ti/Cr vs Ni V vs Ti dựa phân tích nguyên tố mẫu thu thập cấu tạo đá mafic/siêu mafic giới Theo cơng trình này, phân chia hai nhóm đá khác nhờ vào hàm lượng Ti: nhóm MORB (Mid Oceanic Ridge Basalt), với hàm lượng Ti cao; nhóm IAT (Intra Arc Tholeit) hàm lượng Ti thấp, thành hàm lượng Ti cao; nhóm IAT (Intra Arc Tholeit) hàm lượng Ti thấp, thành lập vùng cung đảo núi lửa hay nói khác vùng SSZ Sâu vào chi tiết hơn, nhóm Ti hàm lượng thấp phân biệt thêm nhóm Ti/Cr thấp thực thụ đại diện cho vùng IAT thành tạo bồn sau cung nhóm Ti/Cr cực thấp boninite thành tạo vùng bồn trước cung thường xảy giai đoạn khởi đầu chìm sụp Với số đo thu thập hai mẫu khảo sát (Ti/Cr = 106,7; 38 Ni = 32,58 25,29) thấy hai mẫu phân tích nguyên tố đá mafic/siêu mafic đồi 95 có vị trí nằm vùng IAT sơ đồ Ti/Cr vs Ni (Hình 14) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, TẬP 20, SỐ M2-2017 19 Bảng Thành phần địa hóa nhóm đá Đồi 95 SHM SiO2 TiO2 Al2O3 MgO FeO Fe2O3 CaO MnO Na2O K2O P2O5 MKN HK1.36,9 44,56 0,86 14,28 3,62 4,79 4,61 24,72 0,03 0,55 0,4 1,02 HK1.39,3 46.38 0,44 23,09 4,14 2,53 2,18 18,97 0,01 0,98 0,06 0,83 HK1.36,1 41,5 1,08 21,26 3,43 5,02 6,4 18,61 0,01 1,25 0,07 0,02 0,57 HK1,48 41,08 1,05 21,53 2,85 4,97 5,8 18,43 0,03 1,45 0,15 0,47 1,97 LK2.67,2 47,34 1,01 19,79 5,96 5,12 4,42 11,59 0,3 2,5 0,51 0,09 1,36 LK2.42,9 LK2.44,0 48,52 48,02 1,03 1,09 19,87 19,58 5,22 4,69 3,78 4,37 5,07 4,52 9,83 0,29 0,28 2,28 2,39 0,86 0,94 0,12 0,13 3,9 3,01 122) nằm trường nhóm có mức độ Ti thấp mơi trường thành lập IAT (Hình 15) Hình 14 Sơ đồ Ti/Cr vs Ni vị trí tương đối mẫu vật khảo sát cho thấy chúng nằm trường IAT [5] Tương tự, sơ đồ V vs Ti/1000, vị trí hai mẫu khảo sát (Ti/1000 = 4,27 1,77) (V = 306 Hình 15 Vị trí tương đối hai mẫu khảo sát, nằm vùng thành lập IAT với hàm lượng Ti thấp [5] BỒN SAU CUNG Hệ thống bồn sau cung đới khâu hai địa khối Indochina Sibumasu nghiên cứu rõ ràng chi tiết vùng Thái Lan Cam Pu Chia Các mô tả thạch học với nhóm đá mafic/siêu mafic đặc trưng vỏ đại dương thành lập kiểu mẫu bồn sau cung phù hợp nhóm đá vùng Đồi 95 Nghiên cứu hóa thạch radiolaria tìm thấy đá chert diện ophiolit đưa đến nhận định tổng qt Trong vùng ven rìa phía Tây nơi diện cấu địa chất vùng nêm bồi kết, bồn trước cung (Chiang Mai), radiolaria có tuổi trải rộng từ Carbon đến Trias Trong vùng nằm sâu nơi địa phía đơng nơi diện cấu bồn sau cung (Loei, Sukhothai Sra Kaeo), radiolaria có tuổi giới hạn từ đầu Permi đến cuối Permi (Hình 16) [9] Điều cho thấy vùng ven rìa phía tây, hoạt động kiến tạo hội tụ Indochina Sibumasu tiến triển liên tục từ Carbon kết thúc hai địa khối va chạm gắn kết vào Trias Tuy nhiên sâu lục địa phía đơng, bồn biển sau cung thành lập vào đầu Permi đóng lại vào cuối Permi trước hoạt động kiến tạo vùng kết thúc Hình 16 Phân bố hóa thạch radiolaria vùng trước cung bồn sau cung [9] 10 THẢO LUẬN Với kết nghiên cứu tuổi đồng vị gabroid Tây Ninh với giá trị sau: 110 triệu năm; 135 triệu năm [10] (cả hai Hungary phân tích phương pháp K-Ar); 143 114 triệu năm đề tài Kiến tạo – Sinh khoáng Nam Việt Nam thực phương pháp Sm-Nd Hoa Kỳ [10] từ đưa đến lập luận gabroid đại diện cho phần vỏ bồn biển thành lập dạng bồn tách giãn rìa lục địa tích cực Bồn thành lập giai đoạn Creta khỉ vỏ biển Paleo Pacific 20 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, VOL 20, NO.M2-2017 chìm sâu bên địa khối Eurasia, chuyển động số bồn biển tách giãn thành lập ven rìa lục địa Sau Trias giữa, vùng Đơng Nam Á với kết hợp địa khối nhỏ vào (Sundaland) vùng lục địa bền vững Tạo sơn Yanshanian vào Creta biển cổ Paleo-Pacific từ phía đơng chìm sâu bên lục địa Eurasia nói chung, hay bên Indochina nói riêng Kiến tạo thành lập đai magma felsic với pluton xâm nhập suốt bờ đông khối lục địa thành tạo khác, theo kiểu mẫu đại dương chìm bên lục địa (hình 17) Hình 17 Các thành tạo địa chất kiến tạo hội tụ áp dụng cho trường hợp Việt Nam vào Creta Như hình ta thấy vùng trước cung vùng sau cung kiến tạo hội tụ vỏ đại dương chìm bên vỏ lục địa, nằm ảnh hưởng chế độ địa động lực nén ép mà kết vùng với cấu chờm ngược, uốn nếp Vì cấu bồn biển với chế độ địa động lực tách giãn thành lập vùng rìa lục địa tích cực nơi bị chi phối lực nén ép khơng mang tính chất thuyết phục Trên phương diện khác, diện ophiolit, phần biển bị đẩy toạc lên mặt đất xảy điều kiện có hoạt động chế độ nén ép Hoặc vùng nêm bồi kết giai đoạn va chạm kết hợp địa khối Ta thấy sau Creta, vùng Đơng Nam Á, hồn tồn khơng có chuyển động va chạm kết hợp địa khối khác Hoạt động va chạm kết hợp cuối nơi xảy vào Trias theo nghiên cứu phân tích zircon khối Kontum [11] (hình 18) Vì khó chấp nhận cho diện ophiolit có tuổi Creta khơng có chế va chạm, nén ép tác nhân đẩy trồi lên mặt đất đại dương nằm sâu bên giai đoạn giai đoạn sau Hình 18 Kết nghiên cứu zircon cho thấy giai đoạn tạo núi sau vào 240 - 250 tr.n [11] Một khả khác, ophiolit tìm thấy đất liền chế obduction, exhumation … theo hai thạch đại dương tiến lại nhau, phần vỏ đại dương bị cà xước đẩy lên gắn kết vào vùng nêm bồi kết (hình 19) Tuy nhiên vấn đề cần nghiên cứu thêm Trước mắt cho đá mafic/siêu mafic Đồi 95 thành phần vỏ đại dương bồn sau cung điều hợp lý nối kết với cấu tạo tương tự mô tả vùng Thái Lan Cam Pu Chia Trái lại với vùng kéo dài từ bắc xuống nam, nơi vỏ đại dương Paleo Pacific chìm xuống bên khối đại lục Châu Á bồn tiền xứ kiểu bồn trầm tích vỏ lục địa nằm phía sau cung magma Sichuan, Simao, hay tương tự bồn Khorat sau cung magma Trường Sơn [12] bồn trầm tích lục địa toạc sụp tách giãn cạn phần vỏ lục địa Đến chưa có nghiên cứu phát hữu bồn biển thành lập tách giãn sâu qua vỏ dày rìa lục địa tích cực để đưa mơ hình kiến tạo chấp nhận vùng Hình 19 Obduction vỏ đại dương 11 KẾT LUẬN Mặc dầu cịn thận trọng số lượng mẫu vật dùng để phân tích định lượng nguyên tố vết hạn chế cần nhiều mẫu đá phân tích để TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TẬP 20, SỐ M2-2017 cung cấp kết khách quan Tuy nhiên, với kết khảo sát mẫu lát mỏng kính hiển vi phân cực, có kết tương đối rõ ràng nhóm đá vùng Đồi 95 Các nhóm đá mafic gabro gabronorit; siêu mafic clinopyroxenit websterit, đặc biệt với diện nhóm đá trung tính diorit tìm thấy vùng Đồi 95 minh chứng đầy đủ cho việc lập luận ophiolit kiểu mẫu SSZ, bồn biển thành lập tách giãn sau cung đề cập chi tiết Thái Lan Cam Pu Chia, lần khám phá Việt Nam Khám phá phần làm sáng tỏ diện liên tục đới khâu hai địa khối Indochina Sibumasu thành lập vào Trias giữa, vùng Đông Nam Á, theo dõi từ vùng phía Bắc Thái Lan kéo dài phía Nam qua Cam Pu Chia, Việt Nam Malaysia TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] Metcalfe, “Tectonic framework and Phanerozoic evolution of Sundaland”, Gondwana Research, Vol 21, pp 19, 2011 Carter and nnk, “Understanding Mesozoic accretion in Southeast Asia: Significance of Triassic thermotectonism (Indosinian orogeny) in Vietnam”, Geology, Vol 29, 211–214, 2001 Sone and nnk, Parallel Tethyan Sutures and Sukhothai Island-arc system in Thailand and beyond Proceedings of the International Symposia on Geoscience Resources and Environments of Asian Terranes (GREAT 2008), 4th IGCP 516 and 5th APSEG, Bangkok, Thailand, pp132-133, 2008 21 Nguyen Anh Tuan and nnk, “Evidences of a Triassic suture between the Indochina and Sibumasu blocks in Southern Vietnam”,Journal of geology, Series B, 43, 2015 [5] Bortolotti and nnk, Geology and petrology of ophiolitic sequences in the Mirdita region, Scientific Meeting of the GLOM, Frenzie, pp7-15, 1996 [6] Belousov nnk, Mechanisms of formation of mantle section pyroxenites of Voykar Ophiolite, Polar Urals, Russia, Geophysical Research Abstracts, 12, EGU2010-936, 2010 [7] Barr and Mcdonald, Nan River suture zone, Northern Thailand, Geology, Vol15, pp 908-910, 1987 [8] Nguyễn Thế Cơng Nguyễn Kim Hồng, “Đặc điểm thạch học, thạch địa hóa khống hóa sắt liên quan khối magma mafic khu vực Tân Hòa, Tân Châu, Tây Ninh”, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 18, pp69 – 83, 2015 [9] Khasida and nnk, “Permian radiolarian faunas from Thailand and their paleogeographic significance”, Journal of Asian Earth Sciene, Vol 20, pp 691 – 701, 2002 [10] Nguyễn Xuân Bao nnk, Nghiên cứu kiến tạo sinh khoáng Nam Việt Nam, 2000 [11] Tran Ngoc Nam and nnk, “First SHRIMP U/Pb zircon dating of granulites from the Kontum massif (Vietnam) [12] Carter and nnk, “Linking hinterland evolution and continental basin sedimentation: a study of Khorat plateau”, Basin Research, 2003 [4] 22 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, VOL 20, NO.M2-2017 The Triassic suture between Indochina and Sibumasu blocks - the first discovery of a backarc basin within Vietnam teritory Nguyen Anh Tuan, Nguyen The Cong Abstract - A backarc basin represented by a mafic/ultramafic magmatic ophiolitic sequence has been discovered first time within Vietnam territory Backarc basin/forearc basin and other features of a convergent tectonic system are being considered as a location of the two geological blocks that almagamated together and preferred as a geological suture The middle Triassic suture resulted from the welding of the Indochina and Sibumasu blocks has been studied in details and traced from northen Thailand as Nan-Attaradit suture southward to Cambodia as Sra Kaeo suture After a gap comparable to the territory of Vietnam it reappears in the northern Malaysia and being recognized as Bentong-Raub suture With this new discovery of a back arc basin of this suture system located within Vietnam, the complete geographical location of the suture between the Indochina and Sibumasu block has been clearly verified and would be valuable information for geological studies in the area Keywords: suture, Hill 95, Indochina, Sibumasu ... northen Thailand as Nan-Attaradit suture southward to Cambodia as Sra Kaeo suture After a gap comparable to the territory of Vietnam it reappears in the northern Malaysia and being recognized as Bentong-Raub... the first discovery of a backarc basin within Vietnam teritory Nguyen Anh Tuan, Nguyen The Cong Abstract - A backarc basin represented by a mafic/ultramafic magmatic ophiolitic sequence has been... discovered first time within Vietnam territory Backarc basin/ forearc basin and other features of a convergent tectonic system are being considered as a location of the two geological blocks that almagamated

Ngày đăng: 19/02/2023, 22:17